Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng)

? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều" -Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.

 ý2: Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó. * Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó.

 Ý nghĩa:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

4. Luyện đọc lại

 - 4 HS đọc tiếp nối

- Cho hs tìm giọng đọc cho từng đoạn

 - 4 HS thực hiện lại theo hướng dẫn

- GV hướng dẫn đọc 1 đoạn. - HS nghe Gv đọc mẫu.

VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều.

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 20880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng)
 TUẦN 11 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. CHÀO CỜ
 Tiết 11: Tập chung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 21: Ông Trạng thả diều
I.Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,có ý vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
- GDHS: Giới và quyền HS có ý chí vượt khó vươn lên trong học tập, cuộc sống.
* Giới và quyền: Có ý chí vượt khó vươn lên
* TCTV : Phần luyện đọc và giảng từ mới.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ 
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
b. Luyện đọc : 
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn ?
 - HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
1 hs đọc toàn bài
 HS chú ý theo dõi nghe và đọc thầm nội dung bài.
 Bài chia làm 4 đoạn
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- HS đọc tiếng từ khó phát âm.
- Hs đọc câu dài
 - HS đọc nối tiếp lần 2 
Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
- Cho học sinh các nhóm nhận xét
- 1- 2 hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc toàn bài 
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
Hs đọc đoạn trong nhóm
- 1-2 nhóm NX trước lớp
- Hs đọc chú giải 
1 hs đọc lại toàn bài
c. Tìm hiểu bài
? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
 ý1:Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh.
* Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh.
?Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều"
-Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.
 ý2: Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó.
* Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó.
 Ý nghĩa:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
4. Luyện đọc lại 
- 4 HS đọc tiếp nối
- Cho hs tìm giọng đọc cho từng đoạn
- 4 HS thực hiện lại theo hướng dẫn
- GV hướng dẫn đọc 1 đoạn. 
- HS nghe Gv đọc mẫu.
VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều...
- GV cho hs xung phong đọc
- 3 hs thực hiện
- GV đánh giá chung
Lớp nhận xét, bình chọn 
5. Củng cố - dặn dò
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài 
Tiết 3. Toán
Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,
 I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000....
 Và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000... 
 - Bài tập cần làm:1(a,b) cột 1,2; bài 2( 3 dòng đầu)
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước kẻ , giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
*. Nhân một số với 10
VD: 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ?
 35 x 10 = 10 x 35
- 10 còn gọi là mấy chục
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- Là 1 chục
- 1 chục x 35 bằng bao nhiêu?
- Bằng 35 chục
- 35 chục là bao nhiêu?
- 35 chục là 350.
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
- Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó.
- Cho hs thực hiện
 12 x 10
 78 x 10
 457 x 10
7891 x 10
 12 x 10 = 120
 78 x 10 = 780
 457 x 10 = 4570
 7891 x 10 = 78910
*. Chia số tròn chục cho 10.
VD: 350 : 10
- Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Vậy 350 : 10 = bao nhiêu?
- 350 : 10 = 35
- Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35.
- Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0
* Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn?
- Gv chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
 Cho hs thực hiện
- Hs nêu miệng
 70 : 10
 140 : 10
 2170 : 10
 7800 : 10
 70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
2170 : 10 = 217
7800 : 10 = 780
*.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000...
- Gv hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ...
* Kết luận:
- Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...
- Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0.
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn?
- Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
4. Luyện tập:
 Bài 1: ( cột 1,2, a,b)
- Cho hs đọc yêu cầu
- Gv cho hs nêu miệng
- Lớp đọc thầm
- Hs trình bày tiếp sức
a,18 x 10 = 180
- Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,...
 18 x 100 = 1800
 18 x 100 = 18000
 82 x 100 = 8200
 75 x 1000 = 75000
 19 x 10= 190
- Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ...
b,9000 : 10 = 900
 9000 : 100 = 90
 2000 : 1000 = 2
 6800 : 100 = 68
 420 : 10 = 42.
 Bài 2: ( 3 dòng đầu)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gv hướng dẫn theo mẫu sgk
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs lên bảng- lớp làm sgk 
Nêu miệng
10 kg = ? yến -> 70 kg = ? yến
- 70 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn.
- Khi viết các số đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm ta đã làm ntn?
- Gv cho chữa bài
- Gv đánh giá chung
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Nêu cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... 
 3 - 4 Hs nêu
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau 
TiÕt 4: KÜ thuËt 
 TiÕt 11: Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. §å dïng d¹y - häc:
- MÉu ®­êng gÊp mÐp v¶i ®­îc kh©u viÒn b»ng c¸c mòi kh©u ®ét cã kÝch th­íc lín vµ mét sè s¶n phÈm ®­êng kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng kh©u ®ét hay may b»ng m¸y (quÇn, ¸o, vá gèi, tói x¸ch tay b»ng v¶i...)
- VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. Bµi cò:
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ vËt liÖu cña häc sinh.
3. Bµi míi:
a H§ 3: Thùc hµnh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i.
- Nªu c¸c thao t¸c gÊp mÐp v¶i?
- Nªu c¸c b­íc kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i?
- V¹ch dÊu
- GÊp theo ®­êng v¹ch dÊu.
+ GÊp mÐp v¶i.
+ Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét.
- GV nh¾c nhë HS thªm mét sè ®iÓm cÇn l­u ý.
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
- HS ®Ó vËt liÖu lªn mÆt bµn.
- Cho HS thùc hµnh.
- GV quan s¸t h­íng dÉn, uèn n¾m thao t¸c ch­a ®óng vµ chØ dÉn cho HS cßn lóng tóng.
- Nh¾c nhë HS c¸c mòi kh©u sao cho chØ kh«ng bÞ phång hoÆc kÐo chÆt tay qu¸ lµm bÞ dóm.
- HS thùc hµnh trªn v¶i.
- HS thùc hµnh gÊp mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp b»ng mòi kh©u ®ét.
b/ H§4: NhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh:
 - GV cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
 - GV nªu c¸c tiªu chuÈn nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt 
- HS tr­ng bµy theo nhãm.
- HS tù nhËn xÐt s¶n phÈm thùc hµnh
4. Cñng cè - dÆn dß: 
 - Nh¾c l¹i c¸ch kh©u
 - NhËn xÐt giê häc 
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Giáo dục học sinh rèn làm tính toán nhanh thành thạo. Bài tập cần làm:1(a);2(a)
II. Đồ dùng dạy học
	 GV: Kẻ sẵn bảng phần b 
 Hs: Đồ dùng học tập giấy nháp
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra.
 * Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000...
3. Bài mới
a,Giới thiệu bài 
 -Giờ trước các em được học nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000...
 Hôm nay cô cùng cả lớp đi học tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân. 
b, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a.Tính rồi so sánh giá trị của các biểu thức:
 (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4).
Ta có : (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4).
- Hs tính và so sánh
b.So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và
 a x(b x c) trong bảng sau:
*Tính chất kết hợp của phép nhân
- Hs tính giá trị của các biểu thức: 
(a x b) x c và a x (b x c)
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
5 
2 
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
- So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. 
- Gv hướng dẫn hs so sánh hết 3 biểu thức còn lại .
- Ta thấy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn 
luôn như thế nào ? so với giá trị của a x (b x c) 
- Hs nêu miệng
- Luôn luôn bằng nhau.
- Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát ntn?
* (a x b) x c = a x (b x c)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba,ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số 
thứ ba.
* Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x bx c = (a x b) x c = a x ( b x c)
- Hs nêu miệng 2-3 hs nêu
 4. Luyện tập
* Bài 1: (a)Tính bằng hai cách ( theo mẫu)
Hs đọc yêu cầu
 Biểu thức có dạng tích của mấy số?
- Có dạng tích của 3 số
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức.
 Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
Cách1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
- Có 2 cách: cách 1 và cách 2
Hs nêu 
Cách 1:Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba.
Cách 2:Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.
a, 4 x 5x 3 = ( 4x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Gọi 2 hs lên bảng làm theo 2 cách khác nhau
 3 x5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x5 x 6 = 3 x(5 x 6)= 3 x 30 = 90
- Cho hs chữa bài tập Gv nhận xét chữa
b,Học sinh làm vào vở.
 5 x 2 x 7 = ( 5x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70
- 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
 3 x 4 x 5 = 3 x (4x 5)= 3x 20 = 60
* Bài 2: (a)Tính bằng cách thuận tiện nhất
Học sinh đọc yêu cầu bài .
Bài tập yêu cầu gì ?
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
* Trong hai cách trên cách thứ hai thuận tiện hơn,vì khi tính theo cách này ở bước thứ hai chúng ta thực hiện nhân với 10,kết quả chính bằng tích của lần thứ nhất thêm một chữ số 0 vào bên phải.
 * Để dựa vào bài tập trên các em tính bằng cách thuận tiện nhất.
*gọi học sinh nhận xét kết quả , GV chữa bài 
nhận xét
3 hs lên bảng làm
a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2) 
 = 13 x 10 = 130
 5 x 2 x 34 = (5x 2) x 34 
 = 10 x 34 = 340
Học sinh làm vào vở 
 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2) x ( 9 x 3) 
 = 10 x 27 = 270
5.Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân thuộc quy tắc ,và công thức tính- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 21: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi '' Nhảy ô tiếp sực ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện được 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi và kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Chơi trò chơi ( do GV ) chọn.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Ôn 5 đông tác vươn thơ , tay , chân , lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp 5 động tác vươn thở, tay, chân lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung, xem nhóm nào tập 
đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi '' Nhảy ô tiếp sực ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi.
- Cử 2 - 3 HS làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Luyện tập từ và câu
Tiết 21: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã ,đang ,sắp ).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 2,3) trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Viết sẵn bài 2
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
 ? Thế nào là động từ 
 * Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài ghi bảng
b, Hướng dẫn làm bài tập
4.Luyện tập
 Bài 2. ( 106)
?Bài tập cho biết gì?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn(đã, đang ,sắp)
để điền vào ô trống?
? Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì?
- Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa.
- Gv cho hs làm bài
a, ngô đã thành cây rung rung trước gió
- Hs làm bài vào vở bài tập
- Hs nêu miệng (đã)
b, Học sinh làm phiếu (Mỗi nhóm 1 ô 
trống)
+ Chào mào hót vườn na mỗi chiều.
HS làm vào phiếu
 Thi lên bảng điền kết quả
- Điền từ "đã"
+ Hết hè cháu vẫn xa.
- Điền từ "đang"
+ Chào mào vẫn hót. Mùa na tàn
Gọi học sinh nhận xét kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung. 
- Điền từ "sắp"
 *Bài 3.
- Bài tập yêu cầu gì?
Học sinh đọc yêu cầu:
- Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay 
đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
Câu 1:
+ Nhà bác học đang làm việc trong phòng
- Thay "đã" bằng "đang"
Câu 2:
+Người phục vụ vào phòng rồi mới nói nhỏ 
với giáo sư.
- Bỏ từ "đang"
Câu 3:
* Truyện đáng buồn cười ở chỗ giáo sư
 rất đãng trí. Ông tập trung làm việc nên 
được thông báo có trộm lẻ vào thư viện 
thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì ? Ông nghĩ vào thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách .Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.
+ Tên trộm đang đang vào phòng rồi
- Thay "sẽ" bằng " đang”
5. Củng cố - dặn dò
 Củng cố nội dung bài qua bài học giúp các emNắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ,và vận dụng qua bài. Về nhà học kỹ nội dung bài tập.
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Tiết 4: Địa lí
 Tiết 11: Ôn tập
I. Mục tiêu
 * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh phan xi phăng ,các cao nguyên ở Tây Nguyên ,thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên ,địa hình ,khí hậu ,sông ngòi ,dân tộc , trang phục ,và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,Trung du Bắc Bộ.
 * Bảo vệ môi trường: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn.
 Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b,Luyện đọc 
4. Thực hành làm việc cả nhóm.
 - Gọi HS báo cáo kết quả
 - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên
 - Nhận xét và kết luận
+ Làm việc theo nhóm
 - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên
 Đại diện các nhóm báo cáo 
 - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
+ Làm việc cả lớp
 - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
 - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc?
 - Gọi HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận
- Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Vài HS lên trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
 - HS đọc SGK và thảo luận
 - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê
 - HS nêu
 - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc
 - Nhận xét và bổ sung
5. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau. 
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh làm thành thạo phép tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Bài tập cần làm:1,2. Bài 3: dành cho HSHTT
II. Đồ dùng dạy học
 Giấy nháp,thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
-? Gọi học sinh đọc quy tắc tính chất kết hợp của phép nhân.
 * Khi nhận một tích hai số với số thứ ba,ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
3.Bài mới
a, Giới thiệu bài, ghi bảng
b, Hướng dẫn học sinh nhân với số có số tận cùng là số 0.
a, 1324 x 20 = ?
-Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Gv ghi phép tính: 1324 x 20 = ?
- Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
- GV hướng dẫn cách nhân:
- Gv kết luận: 1324 x 20 = 26480
 Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- Gv ghi: 230 x 70 = ?
- Có thể nhân 230 với 70 như thế nào?
(Hướng dẫn HS làm tương tự như trên)
4. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính?
a, 1342 GV hướng dẫn học sinh làm bài 
 x 40
 53680
GV hướng dẫn học sinh làm bài 
Bước 1: Khi đặt tính phải thẳng hàng với nhau
Bước 2: Đặt dấu nhân ở giữa hai phép tính và có dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.
 Khi thực hiện từ phải sang trái 
GV gọi học sinh nhận xét kết quả 
Bài 2: Tính (HS đọc yêu cầu)
Gv nhận xét kết quả
5. Củng cố - Dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
Học sinh lên bảng làm bài tập .
- Cả lớp làm vở nháp- 1 em lên bảng:
132 x (10 x 2) = 132 x 2 x 10 = 264 x 10 =2640
- lấy 1324 nhân với 10 rồi nhân với 2
-2, 3 em nêu lại cách nhân:
- cả lớp làm vở nháp- 1 em lên bảng tính
 230 -2, 3 em nêu cách nhân:
 x 70
16100
HS đọc yêu bài 
 Gọi 2HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở 
nháp
b, 13546 c 5642
 x 30 x 200 
 406380 1128400
HS làm theo nhóm 
đại diện nhóm lên bảng 
 1326 3459 1450
x 300 x 20 x 800
397800 69180 1160000
________________________________
TiÕt 2: ThÓ dôc:
TiÕt 22: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi '' Nhảy ô tiếp sực ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện được 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động vào trò chơi “Kết bạn ”. 
- Tự giác, tích cực, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Chơi trò chơi ( do GV ) chọn. 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi “Kết bạn ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động vào trò chơi “Kết bạn ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Ôn 5 đông tác vươn thơ , tay , chân , lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp 5 động tác vươn thở, 
tay, chân, lưng - bụng và toàn thân xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi “ Kết bạn ”
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho HS đọc các câu văn vần của trò chơi. 
- GV cho các nhóm chơi thử. 
- GV giải thích những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Kết bạn ”.
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 22: Có chí thì nên 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi .
 - Hiểu lời khuyên qua các tục ngữ : Cần có ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn .(Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa )
* Giới và quyền: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
GDKNsống: - Xác định giá trị 
 - Tự nhận thức bản thân 
 - Lắng nghe tích cực 
* Giới và quyền: Xác định giá trị
 Tự nhận thức 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ minh hoạ
 Hs : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
- 2 Hs đọc bài: Ông trạng thả diều.
3.Bài mới
a, Giới thiệu bài, ghi bảng
b, Luyện đọc
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài khi đọc các câu tục ngữ đọc to rõ ràng ,nhẹ nhàng ,thể hiện lời khuyên chí tình. 
? Bài có mấy câu tục ngữ ?
 khi đọc các em các em lưu ý có câu 2 dòng 
và có câu một dòng. 
 *HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó mài sắt, đã quyết thì hành , câu chạch ,tay chèo.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ nhịp thơ
 Có công mài sắt/ có ngày nên kim//
 Ai ơi /đã quyết thì hành// 
 đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi//
1 hs đọc toàn bài
 HS chú ý theo dõi nghe và đọc thầm nội dung bài.
 Bài chia làm 7 câu tục ngữ
- học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- HS đọc tiếng từ khó phát âm.
 Hs đọc các nhịp thơ
 *HS đọc nối tiếp lần 2 
+ Gọi đọc chú giải
(Mài sắt ,nên kim,,thất bại, thành công)
Hướng dẫn đọc trong nhóm
-Cho hs NX trước lớp
Gvcác câu tục ngữ đọc to rõ ràng ,nhẹ nhàng ,thể hiện lời khuyên chí tình nhấn giọng ở 
các từ mài sắt nên kim...
- 1-2 hs đọc bài
*Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
- học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
- 2 Hs đọc chú giải
 Hs đọc đoạn trong nhóm
- 1-2 nhóm NX trước lớp
1 hs đọc lại toàn bài
Học sinh chú ý nghe
c. Tìm hiểu bài
Câu 1. Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm.
HS đọc thầm
- Hs xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm.
a,Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công.
+ Câu 1 và 4
- Câu: 1 Có công mài sắt có ngày nên kim
- Câu: 4 Người có chí thì nên
ý1: Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công.
b,Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
+ C2: Ai ơi đã quyết thì hành ...
+ C5: Hãy lo bền chí câu cua...
Ý 2: Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c, Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
+ C3: Thua keo này ta bày keo khác.
+ C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
+ C7: Thất bại là mẹ thành công.
Ý3:Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
Câu 2. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì?
- Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu.
+ Ngắn gọn, ít chữ
+ Có vần, có nhịp cân đối.
+ Có hình ảnh
* Có công mài sắt,có ngày lên kim
 Ai ơi đã quyết thì hành 
 đã đan thì lận tròn vành mới thôi
 - Thua keo này ta bầy keo khác
? Theo em hs phải luyện tập ý chí gì?
 ý nghĩa : Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
4. Hướng dẫn đọc lại
- Hs đọc tiếp nối
- Cho hs nêu cách diễn đạt.
- Gv hướng dẫn hs đọc lại cả bài
Gọi đại diên nhóm đọc thi
 Gv nhận xét. 
- Hs đọc lại những từ vừa hướng dẫn nhấn ở 
các từ hành ,vành này ,bày,nên ..
- Hs thực hiện
- 3 - 4 Hs thi đọc 
+ Cho hs luyện đọc thuộc lòng
Cho học sinh đọc thuộc lòng cả bài 
Thi lên bảng đọc.
- Lớp thi đọc thuộc lòng
- Xung phong đọc thuộc lòng
- Gv cho hs nhận xét - bình chọn
- Gv nhận xét chung.
5. Củng cố - dặn dò 
Tóm tắt nội dung – Qua bài học hôm nay các em các em không nản lòng khi gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống, về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ
Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
______________________________________
TiÕt 4: LÞch sö:
 TiÕt 11: Nhµ LÝ rêi ®« ra Th¨ng Long
I. Môc tiªu
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh minh ho¹ SGK.
- Tranh ¶nh vÒ kinh thµnh Th¨ng Long.
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. Bµi cò:
- Nªu nguyªn nh©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶ cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø nhÊt.
3. Bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1:
+ GV cho HS ®äc bµi.
+ 1 HS ®äc tõ n¨m ® Nhµ LÝ b¾t ®Çu tõ ®©y.
Líp ®äc thÇm
- Sau khi Lª §¹i Hµnh mÊt t×nh h×nh n­íc ta ntn?
- Sau khi Lª §¹i Hµnh mÊt, Lª Long §Ünh lªn lµm vua. Nhµ vua tÝnh t×nh rÊt b¹o ng­îc nªn lßng ng­êi rÊt (b¸n ng­îc) o¸n hËn.
- V× sao khi Lª Long §Ünh mÊt c¸c quan trong triÒu t«n LÝ C«ng UÈn lªn lµm vua?
- V× LÝ C«ng UÈn lµ 1 vÞ quan trong triÒu nhµ Lª. ¤ng vèn lµ ng­êi th«ng minh, v¨n vâ ®Òu tµi, ®øc ®é c¶m ho
¸ ®­îc lßng ng­êi. Khi Lª Long §Ünh mÊt, c¸c quan trong triÒu t«n LÝ C«ng UÈn lªn lµm vua.
- V­¬ng triÒu nhµ LÝ b¾t ®Çu tõ n¨m nµo?
- Nhµ LÝ b¾t ®Çu tõ n¨m 1009
* KÕt luËn: GV chèt ý.
b.Ho¹t ®éng 2: Nhµ LÝ rêi ®« ra §¹i La ®Æt tªn kinh thµnh lµ Th¨ng Long.
- GV treo b¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam
+ HS quan s¸t b¶n ®å
- Cho HS t×m vÞ trÝ cña vïng Hoa L­ - Ninh B×nh; vÞ trÝ cña Th¨ng Long - Hµ Néi trªn b¶n ®å.
- 2 HS thùc hiÖn
Líp quan s¸t - nhËn xÐt.
- N¨m 1010 vua LÝ C«ng UÈn quyÕt ®Þnh rêi ®« tõ ®©u vÒ ®©u?
- LÝ C«ng UÈn quyÕt ®Þnh rêi ®« tõ Hoa L­ ra thµnh §¹i La vµ ®æi tªn lµ thµnh Th¨ng Long.
- So víi Hoa L­ th× vïng ®Êt §¹i La cã g× thuËn lîi cho viÖc ph¸t triÓn ®Êt n­íc.
+ VÒ vÞ trÝ ®Þa lÝ: Vïng Hoa L­ kh«ng ph¶i lµ vïng trung t©m cña ®Êt n­íc.
+ VÒ ®Þa h×nh: Vïng Hoa L­ lµ vïng nói non chËt hÑp, hiÓm trë, ®i l¹i k

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_sang.doc