Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chiều)

ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút

 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.

Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3

Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

 - Nội dung tăng cường

- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 15 trang Bảo Anh 12/07/2023 19180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chiều)
Tuần 15 (chiều) Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019.
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 43: Luyện đọc bài: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
 - Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu....cánh diều”
+ Đoạn 2 “ Tiếp.....sao sớm”
+ Đoạn 3: đoạn còn lại 
* Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. 
2. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
 3.Củng cố - dặn dò:
TiÕt 2: Khoa häc:
 TiÕt 29: TiÕt kiÖm n­íc
I. Môc tiªu:
+ Thùc hiÖn tiÕt kiÖm n­íc.
* Bảo vệ môi trường: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
*Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
* GD kĩ năng sống: Bình luận, đánh giá về việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước,
KN Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
II. §å dïng d¹y häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2.KiÓm tra bµi cò:
? §Ó b¶o vÖ nguån n­íc chóng ta đã lµm g×?
 2, 3 HS tr¶ lêi, líp nx.
3.Bµi míi.	
a. Ho¹t ®éng 1: những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
-Qs h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái sgk/60, 61
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- Tr×nh bµy :
*GD kĩ năng sống: Bình luận, đánh giá về việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước,
KN Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
- Nh÷ng viÖc lµm ®Ó tiÕt kiÖm nguån n­íc, thÓ hiÖn qua c¸c h×nh sau:
- LÇn l­ît c¸c nhãm tr¶ lêi, líp nx, trao ®æi theo tõng néi dung c©u hái.
H×nh 1
Kho¸ vßi n­íc kh«ng ®Ó n­íc ch¶y trµn
H×nh 3
Gäi thî ch÷a ngay khi èng n­íc háng, n­íc bÞ rß rØ.
H×nh 5
BÐ ®¸nh r¨ng, lÊy n­íc vµo cèc xong, kho¸ m¸y ngay
- Nh÷ng viÖc kh«ng nªn lµm ®Ó tr¸nh l·ng phÝ n­íc: H×nh 2, 4, 6
- LÝ do cÇn ph¶i tiÕt kiÖm n­íc: H×nh 7,8.
*Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước 
* GV yc hs liªn hÖ ë ®Þa ph­¬ng, g®.
*KÕt luËn : Môc b¹n cÇn biÕt sgk/61.
*Tích hợp GDMT: B¶o vÖ, c¸ch thøc lµm cho n­íc s¹ch, tiÕt kiÖm n­íc, b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ
b. Ho¹t ®éng 2: Tại sao phải tiết kiệm nước
- Chia nhãm đôi, giao nhiÖm vô:
- Thùc hµnh nhãm.
- QS hình 7 , 8 em có nhận xét gì
- GV nhận xét bố sung
HS trả lời 
 * Bài học : SGK
4.Cñng cè, dÆn dß:
- NX tiÕt häc.
HS đọc
TiÕt 3: ChÝnh t¶ ( Nghe viết)
Tiết 15: C¸nh diÒu tuæi th¬
I. Môc tiªu :	
- Nghe viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n.
- Lµm ®óng BT(2)a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n .
* Bảo vệ môi trường: Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. §å dïng d¹y häc.
- Mét vµi ®å ch¬i: chong chãng, chã b«ng biÕt sña,...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Ổn định tổ chức
2.KiÓm tra bµi cò.
- ViÕt: xinh, xanh, san sÎ, xóng xÝnh,
- 2 hs lªn b¶ng, líp viÕt nh¸p.
- GV cïng hs nhËn xÐt chung.
3.Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých yªu cÇu.
 b. H­íng dÉn hs nghe viÕt.
- §äc ®o¹n v¨n cÇn viÕt: Tõ ®Çu...nh÷ng v× sao sím.
- 1 HS ®äc.
- T×m nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai?
- C¶ líp ®äc thÇm vµ ph¸t biÓu.
- 1 sè hs lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con c¸c tõ khã viÕt.
- GV nh¾c nhë c¸ch tr×nh bµy.
- GV ®äc
- HS viÕt.
- GV ®äc toµn ®o¹n viÕt.
- HS tù so¸t lçi, söa lçi.
- GV nhËn xÐt 1 sè bµi.
- HS ®æi chÐo vë so¸t lçi.
- GV nx chung.
3. Bµi tËp.
Bµi 2.a.
- HS ®äc yc.
- GV yc hs tù lµm bµi vµo vë BT, 4 hs lµm vµo phiÕu to, d¸n b¶ng.
- C¶ líp lµm bµi.
- Tr×nh bµy bµi:
- Nªu miÖng, d¸n phiÕu.
- GV cïng hs nx, bæ sung.
Ch/tr
§å ch¬i
Trß ch¬i
 ch
- chong chãng, chã b«ng, chã ®i xe ®¹p, que chuyÒn,...
- Chäi dÕ, chäi c¸, chäi gµ, th¶ chim, ch¬i chuyÒn,...
 tr
- Trèng Õch, trèng c¬m, cÇu tr­ît,...
- §¸nh trèng, trèn t×m, trång nô trång hoa, c¾m tr¹i, b¬i tr¶i, cÇu tr­ît,...
 Bµi 3.
- §äc yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi vµo vë BT.
- Miªu t¶ ®å ch¬i:
- HS lÇn l­ît nªu, cã thÓ cÇm ®å ch¬i giíi thiÖu...
- Nªu xong giíi thiÖu cho c¸c b¹n cïng ch¬i.
-GV cïng hs nx, b×nh chän b¹n miªu t¶ ®å ch¬i, trß ch¬i dÔ hiÓu, hÊp dÉn
4.Cñng cè, dÆn dß.
* Tích hợp GDMT : ý thøc yªu thÝch c¸i ®Ñp cña thiªn nhiªn vµ quý träng nh÷ng kỉ niÖm ®Ñp cña tuæi th¬.
NX tiÕt häc.
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
Tiết 1 Tiếng việt tăng cường
Tiết 44: Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã đoạn văn và các câu tục ngữ.
*** Cách thức thực hiện có thể:, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
+ Nhóm 1 tập chép 3 câu đầu trang 146.
+ Nhóm 2 viết cả đoạn văn trang 146.
+ Nhóm 3 viết cả đoạn văn làm yêu cầu BT1 trang 95.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phiếu BT1 vở BTTV trang 105.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 tập chép 3 câu đầu trang 146.
+ Nhóm 2 viết cả đoạn văn trang 146.
+ 5 câu đầu: Từ đầu ....cánh bướm
+ Cả đoạn văn: Từ đầu .....sao sớm
2. Hướng dẫn học sinh viết bài, làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
+ Nhóm 3 viết cả đoạn văn làm yêu cầu BT1 trang 95.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1 (TR 105): Điền vào chỗ trống : 
Ch – đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền 
+ trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền 
Tr – Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, .. 
+ trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt, 
Tiết 2 Toán tăng cường
Tiết 29: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I.Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức thực hiện thành thạo các bài tập liên quan đến phép chia trong đó có yếu tố trung gian.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm.
- Bài 1, 2, 3 (a) trang 82- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( Tr 82)
- Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 82)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3. (Trang 82)
II. Đồ dùng dạy học: -VBT toán 4 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức
- Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( Tr 82)
HS làm vào vở
Hs đọc yc
Bài 1(tr 82): Tính ( theo mẫu)
- Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 82) HS làm vào vở, nhóm
Mẫu: 240 : 40 = 240 : (10 x 4)
 = 240 : 10 : 4
 = 24 : 4
 = 6
a. 72000 : 600 = 72000 : (60 x 10)
 = 72000 : 60 : 10
 = 1200 : 10
 = 120
 b. 560 : 70 = 560 : (10 x 7)
 = 560 : 10 : 7
 = 56 : 7
 = 8
c. 65000 : 500 = 65000 : (100 x 5)
 = 65000 : 100 : 5
 = 650 : 5
 = 130
Bài 2(tr 82): 
Bài giải
Số xe lớn và xe nhỏ có là:
17 + 13 = 30 (xe)
Trung bình mỗi xe hàng chở được là:
(46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg)
Đáp số: 3940 (kg)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2. (Trang 82) HS làm vào vở.
- Cho HS NX trong nhóm ,GV nhận xét
-GV chốt ND bài tập
5.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Liên hệ bài sau
Bài 3(tr 82): a) Tính giá trị của biểu thức:
 a. (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200
                    = 415
b. 76372 - 91000 : 700 + 2000
 = 76372 – 130 + 2000
                    = 78242
TiÕt 3: §¹o ®øc:
 TiÕt 15: BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
- BiÕt ®­îc c«ng lao cña thÇy gi¸o, c« gi¸o
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm thÓ hiÖn sù biÕt ¬n ®èi víi thÇy gi¸o, c« gi¸o. 
- LÔ phÐp v©ng lêi thÇy c« gi¸o 
* GDKNS: 
- L¾ng nghe lêi d¹y cña thÇy c«
- ThÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n víi thÇy c«. 
II. §å dïng d¹y häc.
 - ViÕt, vÏ, x©y dùng tiÓu phÈm vÒ chñ ®Ò kÝnh träng biÕt ¬n thÇy, c« gi¸o.
 - S­u tÇm bµi h¸t, th¬ truyÖn ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ c«ng lao cña c¸c thÇy, c«.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs s­u tÇm tranh ¶nh, th¬, truyÖn...
2. Bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm bµi tËp 4, 5.
- Tæ chøc th¶o luËn theo nhãm ®· chuÈn bÞ.
- HS th¶o luËn.
- Tr×nh bµy:
- LÇn l­ît c¸c nhãm cö ®¹i diÖn tr×nh bµy, hoÆc c¶ nhãm ®ãng tiÓu phÈm.
- Líp nx, b×nh luËn, trao ®æi.
- GV nx, tuyªn d­¬ng nhãm chuÈn bÞ vµ tr×nh bµy tèt.
* KÕt luËn: Rót ra tõ nh÷ng ho¹t ®éng cña c¸c nhãm.
b. Ho¹t ®éng 2: Lµm b­u thiÕp chóc mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o cò.
- Lµm b­u thiÕp chóc mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o cò.
- Mçi hs tù lµm b­u thiÕp cña m×nh.
- HS truyÒn tay nhau cïng tham kh¶o c¸c b­u thiÕp cña b¹n tÆng c« gi¸o cò.
Nhí göi tÆng c¸c thÇy c« gi¸o cò nh÷ng tÊm b­u thiÕp do em lµm.
* KÕt luËn: 
 + CÇn ph¶i kÝnh träng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o.
 + Ch¨m ngoan, häc tËp tèt lµ biÓu hiÖn lßng biÕt ¬n.
3. Cñng cè – dÆn dß :
- Thùc hiÖn c¸c viÖc lµm ®Ó tá lßng kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- NhËn xÐt giê häc
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật 
(Đ/c: Thông dạy)
____________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 45: Đồ chơi - Trò chơi.
I.Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi..
** Phần nâng cao: Nêu được một số từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của người khi tham gia trò chơi.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Nhóm 1 làm BT1,2 trang 106, 107.
- Nhóm 2 làm BT1,2,3 TR 107.
- Nhóm 3 làm BT1,2,3,4 trang 106, 107.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt 4 tập 1 trang 106, 107.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
 - Nội dung tăng cường
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
- Nhóm 1 làm BT1,2 trang 106, 107. HS làm bài vào vở
- Nhóm 2 làm BT1,2,3 TR 107.
HS làm bài vào vở.
- Nhóm 3 làm BT1,2,3,4 trang 106, 107. HS làm bài vào vở
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, thực hiện.
Bài 1(Tr 106): Viết tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh: 
* Tranh 1: đồ chơi: diều
 trò chơi: thả diều
* Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió. 
 trò chơi: múa sư tử, rước đèn. 
* Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp
 trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột,xếp hình nhà cửa, thổi cơm. 
* Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng
 trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình. 
* Tranh 5: đồ chơi: dây thừng, cái ná. 
 trò chơi: kéo co, bắn. 
* Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt. 
 trò chơi: bịt mắt bắt dê. 
Bài 2(Tr 107): Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác:
Đồ chơi: bóng - quả cầu -kiếm - quân cờ - đu -cầu trượt - đồ hàng - các viên sỏi - que chuyền -mảnh sành - bi - viên đá - lỗ tròn - đồ dựng lều -chai -vòng -tàu hỏa - máy bay - mô tô con - ngựa 
Trò chơi: đá bóng - đá cầu -đấu kiếm - cờ tướng - đu quay - cầu trượt - bày cỗ trong đêm Trung thu - chơi ô ăn quan - chơi chuyền - nhảy lò cò - chơi bi - đánh đáo - cắm trại - trồng nụ hoa hồng - ném vòng vào cổ chai - tàu hỏa trên không - đua mô tô trên sàn quay - cưỡi ngựa 
Bài 3(Tr 107): Trong các trò chơi, đồ chơi kể trên:
a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô
- Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm trung thu 
- Trò chơi cả bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt mắt dê, cầu trượt b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi của chúng khi chơi: 
- Thả diều (thú vị, khỏe) –Rước đèn ông sao (vui) Bày cỗ trong đêm trung thu (vui, rèn khéo tay)- Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) Nhảy dây (nhanh khỏe)- Trồng nụ trồng hoa (vui khỏe) Trò chơi điện tự (rèn trí thông minh)- xếp hình (rèn chí thông minh).. .- Chơi các đồ chơi ấy, nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học, thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập. Chơi điện tử nhiều sẽ hại mắt. 
c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng: 
- Súng phun nước (làm ướt người khác) Đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đấu kiếm không nhọn). Súng cao su (giết hại chim, phá hại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn vào người). 
Bài 4 (Tr 107):Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái đọ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Các từ ngữ: Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê, say sưa 
Ÿ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. 
Ÿ Hùng rất ham thích thả diều. 
Ÿ Em gái em rất thích chơi đu quay. 
Ÿ Cường rất say mê điện tử. 
Ÿ Lan rất thích chơi xếp hình. 
 - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
2.Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
 Tiết 3: HĐNGLL
Tiết 15: Hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT chào mừng ngày thành lập QĐND VN.
I.Mục tiêu:
- HS biết một số bài hát ca ngợi về chú bộ đội.
- Hướng dẫn HS biết vận động khi biểu diễn các bài hát, mạnh dạn khi tham gia các hoạt động
- GD học sinh lòng biết ơn các chú bộ đội và tích cực học tập tốt.
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp.
II. Đồ dùng dạy học
 - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, truyện kể về Bác Hồ, về anh bộ đội.
 - Sưu tầm một số bức tranh, bức ảnh về Bác Hồ, về anh bộ đội cụ Hồ qua các giai đoạn lịch sử.
III. Các hoạt động dạy - học
1) Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ làm nhiệm vụ khởi động
2) Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập làm nhiệm vụ kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài
4. Các hoạt động
Bước 1: Chuẩn bị
 - Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động.
 - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện kể về anh bộ đội.
- Chuẩn bị phần thưởng( vở) cho những tiết mục tiêu biểu.
 - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ.
 - Cử BGK: 3 HS đại diện tổ.
 - Tuyên bố lí do, mục đích của buổi biểu diễn văn nghệ.
 - Thông qua nội dung, chương trình.
 Bước 2: Biểu diễn văn nghệ
 - Cá nhân, nhóm giới thiệu
 - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện.
 - BGK nhận xét, đánh giá
5. Nhận xét- Đánh giá
- Nhận xét – đánh giá sự chuẩn bị của lớp, cá nhân.
 - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc.
 - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau
-HS lắng nghe.
-HS sưu tầm theo hướng dẫn.
-Tổ chuẩn bị chuẩn bị phần thưởng.
-HS sưu tầm.
-3 tổ trưởng đại diện cho 3 tổ.
-Các nhóm thực hành biểu diễn.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019.
Tiết 1 Toán tăng cường
Tiết 30: Chia cho số có hai chữ số.
I.Mục tiêu 
* Phần ôn luyện chung: thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 ** Phần nâng cao: Thực hiện thành thạo chia cho số có hai chữ số và vận dụng giải bài toán có lời văn.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Bài 1, 2 trang 83- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( trang 83)
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2( trang 83)
- Nhóm 3:thực hiện Bài 1,2 ( trang 83)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Giấy nháp. VBTT lớp 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( trang 83) HS làm bài vào vở
- Nhóm 2, 3 thực hiện Bài 1,2( trang 83) HS làm bài vào vở
,GV nhận xét
-GV chốt ND bài tập
2.Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
Bài 1(tr 83): Đặt tính rồi tính
552 24 450 27 
 72 23 180 16
 0 dư 18 
 540 45 472 56 
 90 12 dư 24 8
Bài 2(tr 83):
Tóm tắt:
Bài giải
Số ngày người thợ đã làm là:
12 + 11 = 23 (ngày)
Số cái khóa người thợ làm trong 23 ngày là:
132 + 213 = 345 (cái khóa)
TB mỗi ngày người đó làm được số khóa là:
345 : 23 = 15 (cái khóa)
Đáp số : 15 (cái khóa)
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Tiết  15: Chủ đề 6: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Vẽ, nặn, tạo hình
* Phần nâng cao: Hoàn thành sản phẩm đẹp
* Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm
II. Chuẩn bị:
+ Giáo Viên:
- SGK Mĩ Thuật 4
- Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lể hội và mùa xuân.
+ Học Sinh:
- SGK MĨ Thuật 4
- Đất nặn, giấy A4, chì,
III. Các hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV yều cầu học sinh quan sát hình 6.1 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em quan sát thấy những hình ảnh gì? Đó là những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Không khí , cảnh vật, màu sắc trong hình ảnh thế nào?
+ Em hãy kể tên một số lể hội mà em biết?
+ Em hãy kể tên một số hoạt động khác trong dịp tết cổ truyền của dân tộc ngoài những hoạt động em thấy trong hình?
- Em yêu thích hoạt động nào trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân?
- GV yều cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV nhận xét và tóm tắt.
- GV yều cầu HS quan sát hình 6.2 SGK để tìm hiểu các hình thức về chất liệu sản phẩm về chủ đề “ ngày tết, lể hội và mùa xuân” với các câu hỏi.
+ Em thích sản phẩm tạo hình nào nhất? Đó là hoạt động gì của lễ hội ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình anh phụ trong mỗi sản phẩm?
+ Hình ảnh phụ có phù hợp với hình ảnh chính không?
+ Sản phẩm em thích được tạo từ chất liệu gì? Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào?
- GV yều cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV nhận xét và tóm tắt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.
- GV hướng dẫn HS tìm cách thể hiện chủ đề: Nội dung hoạt động, nhân vật, bối cảnh, các hình ảnh khác.
- GV yêu cầu quan sát hình 6.3 SGK để tìm hiểu cách tạo hình sản phẩm ( vẽ, xé dán,) với chủ đề ngày tết, lễ hội và mùa xuân).
- GV hướng dẫn
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- Chú ý
- Quan sát
- Chú ý quan sát
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết học thư viện
Tiết 15: Câu chuyện: Miếng trầu thần kì
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; mở rộng kiến thức qua câu chuyện kể về miếng trầu.
2. Kỹ năng: - Giáo dục HS biết sống trung thực với mọi người, không mơ ước viễn vông những chuyện mình không thực hiện được.
3. Thái độ: - Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Truyện:Miếng trầu kỳ diệu
III. Các hoạt động dạy học
A.Trước khi đọc
* Khởi động: giờ hát
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Anh học trò đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
B. Trong khi đọc
 * Giờ đọc truyện
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Liệu anh học trò có thực hiện được ước mơ làm quan của mình không?
+ Anh học trò ăn xong miếng trầu của vị đạo sĩ thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Sau đó sẽ xảy ra chuyện gì khi anh học trò làm quan và giàu có?
-GV chia thành 4 nhóm
* Đọc truyện theo cặp
* Đọc cá nhân
C. Sau khi đọc
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào? 
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS.
*. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- GV tổ chức cho học sinh ghi vào phiếu bình luận
D. Củng cố, dăn dò
*. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4165 với tựa đề là: Đường em tới lớp.
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- HS đọc theo nhóm
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm ghi phiếu bình luận
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_chieu.doc