Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản đầy đủ

Kiến thức-Kĩ năng -Sau bài học HS biết làm thí nghiệm,chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .Giải thích tại sao có gió .

-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .

 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Tranh trong SGK

 

doc 12 trang Bảo Anh 14/07/2023 21960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản đầy đủ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản đầy đủ
§Þa lý
Thµnh phè H¶i Phßng
I Môc tiªu :
1. Kiến thức-Kĩ năng -HS x¸c ®Þnh ®­îc vÞ cña H¶i Phßng trªn b¶n ®å ViÖt Nam 
-Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÒu cña H¶i Phßng .
-BiÕt ®­îc nh÷ng ®iÖu kiÖn ®Ó HP trë thµnh ,thµnh phè du lÞch nghØ m¸t .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
-Gi¸o dôc cho HS cã ý thøc t×m hiÓu vÒ c¶nh ®Ñp ë H¶i Phßng .
II Tài liệu phương tiện :
-B¶n ®å VN ,tranh ¶nh vÒ H¶i Phßng,b¶ng nhãm ,bót d¹
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm chÝnh cña thñ ®« Hµ Néi ?
-GV NX 
-HS tr¶ lêi- NX
* Giíi thiÖu bµi 
-GV giíi thiÖu bµi 
Ho¹t ®éng 1:
H¶i Phßng thµnh phè c¶ng .
MT: Biết H¶i Phßng thµnh phè c¶ng .
*Cho HS quan s¸t trªn b¶n ®å vµ l­îc ®å .Th¶o luËn nhãm vµ lµm bµi sau
Thµnh phè H¶i Phßng
VÞ trÝ phÝa B¾c ë §ång b»ng B¾c Bé
PhÝa B¾c gi¸p tØnh Qu¶ng Ninh
PhÝa Nam gi¸p víi Th¸i B×nh 
PhÝa T©y gi¸p víi H¶i D­¬ng 
PhÝa §«ng gi¸p víi biÓn §«ng 
C¸c lo¹i h×nh giao th«ng : ®­êng s¾t ,®­êng « t«, ®­êng biÓn ,®­êng hµng kh«ng 
-HS quan s¸t trªn b¶n ®å lµm bµi tËp vµo b¶ng nhãm 
-C¸c nhãm d¸n b¶ng 
NX
- Nªu mét sè ®iªï kiÖn ®Ó H¶i Phßng trë thµnh ,thµnh phè c¶ng?
-M« t¶ ho¹t ®éng cña c¶ng H¶i Phßng?
-NhiÒu tµu,nhiÒu ph­¬ng tiÖn,
-HS quan s¸t tranh vµ m« t¶ 
Ho¹t ®éng2 : §ãng tµu ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng.
MT: Biết đãng tµu ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng.
*Cho HS ®äc phÇn 2,quan s¸t tranh 
-KÓ tªn mét sè nhµ m¸y ®ãng tµu ë H¶i Phßng?
-Tªn c¸c s¶n phÈm cña ngµnh ®ãng tµu ? 
-HS ®äc SGK
-ca n«, sµ lan,tµu du lÞch
Häat ®éng 3:H¶i Phßng trung t©m du lÞch
MT: Biết H¶i Phßng trung t©m du lÞch
*Gäi HS ®äc SGK
-V× sao H¶i Phßng lµ trung t©m du lich ?
-Cöa biÓn B¹ch §»ng g¾n víi sù kiÖn lÞch sö. g× ?
-GV KL:
-HS ®äc SGK
-Cã b·i biÓn §å S¬n Cã c¸c lÔ héi .Cã nhiÒu di tÝch lÞch sö.
Cã hÖ thèng kh¸ch s¹n..
3.Vận dụng- thực hành: T×m hiÓu vÒ H¶i Phßng qua tranh ¶nh
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh
chuẩn bị bài sau 
-Cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm ®· s­u tÇm vµ thuyÕt minh tranh NX
-Qua bµi nµy ta ghi nhí ®iÒu g× ?
-NX giê häc, chuẩn bị bài sau
-HS tr­ng bµy tranh vµ thuyÕt minh
-HS ®äc ghi nhí SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I Mục tiêu: 
1. Kiến thức-Kĩ năng -Sau bài học HS biết làm thí nghiệm,chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .Giải thích tại sao có gió .
-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK
-Đồ dùng làm thí nghiệm Ti vi,máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nêu vai trò của không khí cần cho sự sống ? 
HS trả lời -NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Không khí chuyển động tạo thành gió .
MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .
-GV giới thiệu bài 
-GV đưa câu hỏi ,HS thảo luận trả lời 
-Khi nào chong chóng không quay?
-Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh ,quay chậm?
-Khi không có gió 
-Khi có gió 
-Gió mạnh ,gió nhẹ
*GVKL:Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển đạng tạo thành gió 
Hoạt động2:Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
MT: HS biết nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí
*Cho HS làm thí nghiệm
-Phần nào của hộp có không khí nóng ?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-HS làm thí nghiệm như SGK
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho quan sát tranh SGK H6,7
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ? ban đêm từ đất liền thổi ra biển ? (HSG)
- Tại sao có gió ?
-NX giờ học
-Chuẩn bị bài sau
-HS quan sát tranh 
- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I Mục tiêu:Sau bài học HS có thể 
1. Kiến thức- Kĩ năng -Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: Vua ăn chơi sa đọa, trong triều một số quan lại bất bình;Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
-Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp.Giáo dục lòng am hiểu lịch sử .
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm ,tranh SGK. Ti vi,máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-NX bài kiểm tra
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:Tình hình đất nước ta cuối thời Trần .
MT: HS biết tình hình đất nước ta cuối thời Trần .
*Cho HS đọc SGK thảo luận làm phiếu nhóm NX
Bài 1:Viết tiếp cho đủ ý 
a ,Vua quan ăn chơi sa đoạ 
b ,Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của 
c ,Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ .
d, Bất bình.nổi dậy đấu tranh.
Bài 2:Theo em nhà Trần có đủ sức để gánh vác việc đất nước không ?
-HS đọc sách 
-HS thảo luận làm phiếu nhóm 
-HS làm bài 
-HS đọc bài làm NX
- Nhà Trần suy tàn không còn đủ sức gánh vác đất nước thay thế triều đại khác ..
Hoạt động 2:Nhà Hồ thay thế nhà Trần .
MT: HS biết nguyên nhân nhà Hồ thay thế nhà Trần
*Gọi HS đọc SGK từ trước khi đô hộ .
-Em biết gì về Hồ Quý Ly?
-HS đọc SGK
-Làm quan đại thần có tài của nhà Trần 
- Triều đại nhà Trần chấm dứt năm nào ? 
- Năm 1400
-Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách ntn?
- Thay thế các quan cao cấp bằng những người có tài 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Theo em vì sao nhà Trần lại không chống lại quân xâm lược nhà Minh ? (HSG)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Theo em để giữ vững đọc lập chúng ta cần làm gì?
-NX giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
- Vì chưa biết dựa vào sức mạnh của các tầng lớp nhân dân
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu:
1. Kiến thức -kỹ năng -Sau bài học HS có khả năng chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về dịa hình, đất đai, sông ngòi của Đông Nam Bộ.
-Quan sát,tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu
-Rèn luyện kỹ năng đọc ,phân tích số liệu trên bản đồ .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
-Lược đồ Đồng Bằng Nam Bộ,tranh ảnh SGK. Ti vi,máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng ?
-HS trả lời- NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
MT: HS có hiểu biết về về địa hình, đất đai của Đông Nam Bộ
*Cho HS quan sát lược đồ thảo luận trả lời các câu hỏi sau
-Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
-Em có NX gì về diện tích Đồng Bằng Nam Bộ?
-Nêu các loại đất có ởĐồng Bằng Nam Bộ?
-Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộcĐồng Bằng Nam Bộ? (HSG)
-HS thảo luận và ghi ra bảng nhóm 
-Sông Mê Công,sông Đồng Nai
-Có diện tích lớn nhất 
-Đất chua,đất mặn,
-Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang ,Cà Mau
Hoạt đông2 : Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt .
MT: HS biết đặc điểm sông ngòi của Đông Nam Bộ.
*Cho HS quan sát hình trong SGK
-Nêu tên một số sông lớn ,kênh rạch ởĐồng Bằng Nam Bộ?
-Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông kênh rạch ở Đồng Bằng Nam Bộ?
-Nêu đặc điểm về sông ngòi và đất đai củaĐồng Bằng Nam Bộ? (HSG)
-HS quan sát hình 
-HS chỉ sông trên bản đồ 
-Chằng chịt ,dày đặc..
- Có đất phù sa có nhiều sông ngòi ..
Hoạt động 3:
Trò chơi ô chữ kỳ dỉệu
Ti vi,máy tính
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-GV hướng dẫn HS chơi GV đưa câu hỏi gợi ý HS đoán ô chữ 
VD:1. Đồng Bằng Nam Bộ gấp ba lần .(có 8 chữ cái) 
2. Đây là loại đất có chủ yếu ởĐồng Bằng Nam Bộ(có 5 chữ cái ).
3. Đây là một trong những tỉnh thuộc Đồng Bằng Nam Bộ(có 5 chữ cái ).
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
-HS hoạt động nhóm 4
Suy nghĩ trả lời 
-D I Ê N T I C H
-P HU S A
-C A M A U
-HS đọc phần ghi nhớ SGK 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
GIÓ MẠNH ,GIÓ NHẸ -PHÒNG CHỐNG BÃO
I Mục tiêu :
1. Kiến thức-kĩ năng: Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh ,gió to,gió dữ .
-Nêu những được những thiệt hại do dông bão gây ra: thiệt hại về người và của.
-Biết được một số cách phòng chống bão:theo dõi bản tin thời tiết,cắt điện ,tàu thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK,tranh sưu tầm ,bảng nhóm ,bút dạTi vi,máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Mô tả thí nghiệm tại sao có gió?
-HS trả lời- NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Một số cấp độ của gió 
một số cấp độ của gió
*Cho quan sát tranh và đọc mục bạn cần biết (76)
-Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ? (HSG)
-HS đọc bài 
-Trong chương trình dự báo thiời tiết 
-Cho HS thảo luận làm phiếu 
STT
Cấp gió 
Tác động của gió 
a
Cấp 5
Mây bay ,cây cỏ đu đưa
b
Cấp 9
Bầu trời đầy những đám mây
c
Cấp 0
Lúc này khói bay thẳng lên trời ..
d
Cấp 2
Bầu trời thường sáng 
đ
Cấp 7
Trời có thể tối và có bão ..
e
Cấp12
Gió mạnh liên tíêp ,kèm theo mưa to gió xoáy ..
-HS thảo luận làm bài vào phiếu 
-Đại diện nhóm đọc bài NX
Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
*Cho thảo luận cặp đôi trả lời 
-Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ?
-Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
-HS tự do phát biểu 
-Gió mạnh kèm theo mưa to..
MT: HS biết thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
-Khi có bão sẽ gây tác hại gì ?
-HS đọc mục bạn cần biết 
-Nêu một số cách phòng chống bão ?
-GVKL:
-HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho HS chơi ,bốc các tấm thẻ gắn vào hình minh hoạ tranh sưu tầm ( Giống phiếu cấp gió và tác dụng )
-GV NX tuyên dương.
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-HS tham gia chơi theo 2 đội NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Kĩ năng : -Hiểu rằng mọi của cải trong XH,có được là nhờ những người lao động .
-Hiểu vì sao cần phải phải kính trọng và biết ơn người lao động và biết sự cần thiết phải kính trọng và biết ơn người lao động ,dù đó là những người lao động bình thường
 -Kĩ năng tôn trọng giá trị ,sức lao động; thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 
-Có những hành vi văn hoá đúng đắn với người lao động
3.Phẩm chất: -Kính trọng biết ơn người lao động .Biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
-Đồng tình noi gương những người lao động .Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Nội dung một số câu ca dao,tục ngữ, bài thơ về người lao động. Ti vi,máy tính
III . Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Cho cả lớp hát một bài 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em 
MT: HS giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ
-GV giới thiệu bài 
-Gọi lần lượt HS giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ 
-HS kể nghề nghiệp của bố mẹ
Hoạt động 2:Phân tích truyện Buổi học đầu tiên
MT: HS phân tích truyện, rút ra bài học 
*GV kể câu chuyện 
-Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà kể về nghề nghiệp của bố mình ?
-HS nghe
- Vì bố Hà làm nghề quét rác 
-Nếu em là bạn cùng lớp em sẽ làm gì ?
-Không cười 
-HS thảo luận phân vai kể lại truyện Buổi học đầu tiên
-HS thảo luận phân vai kể lại 
Hoạt động 3:
Bày tỏ ý kiến 
*Cho HS quan sát tranh
-Người lao động ở trong từng tranh làm nghề gì ?
Tranh1:Bác sĩ . Tranh 2: Thợ xây
Tranh 3: Thợ điện. Tranh 4: Ngư dân
Tranh 5: Kiến trúc.Tranh6:Nông dân
- Đối với người lao động chúng ta phải làm gì ?
-HS quan sát tranh.Kể các nghề ở trong tranh
3.Vận dụng- thực hành: Kể tên nghề nghiệp
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Chia lớp thành các tổ 
-Kể tên một số nghề nghiệp mà em biết ?
-GVKL:Trong xã hội chúng ta bắt gặp người lao động ở khắp mọi nơi 
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận kể tên các nghề nghiệp 
Giáo viên ,kỹ sư, công nhân,,nông dân
-Tôn trọng và kính yêu người lao động 
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_ban_day_du.doc