Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản mới

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ,nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ .

-Hiểu nghĩa các từ : Cẩu Khây,yêu tinh, tinh thông

-Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

+ Năng lực

-Năng lực xác định giá trị cá nhân, tự nhận thức ,hợp tác,

-Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,hỏi đáp trước lớp,đóng vai xử lí tình huống

- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

+ Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ

 

doc 8 trang Bảo Anh 14/07/2023 20360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản mới

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Bản mới
TUẦN 19 
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ ,ngữ câu ,đoạn bài 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ,nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ..
-Hiểu nghĩa các từ : Cẩu Khây,yêu tinh, tinh thông 
-Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
+ Năng lực 
-Năng lực xác định giá trị cá nhân, tự nhận thức ,hợp tác,
-Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,hỏi đáp trước lớp,đóng vai xử lí tình huống
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 II Tài liệu, phương tiện:
Ti vi, máy tính
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học và dẫn dắt vào bài mới.
- Múa hát
-Gt chuong trình HK2
-Hỏi nội dung tranh giới thiệu bài
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn ,đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài theo các đoạn 
Đ1: Ngày xưavõ nghệ
Đ2:Hồi ấy .yêu tinh
Đ3:Đến một..yêu tinh
Đ4:Đến một..lên đường 
Đ5: Đi được .đi theo.
-5 HS đọc nối tiếp bài 
-Gọi phát âm từ khó Cẩu Khây,làng bản ,sống sót ,mười năm 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu toàn bài ,giọng kể hơi nhanh,đoạn 2 thể hiện căng thẳng 
-HS phát âm từ khó
-HS đọc chú giải 
-1 HS đọc cả bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ ; Hiểu nội dung bài đọc.
-Truyện có những nhân vật nào?
*Đọc thầm đoạn 1
-Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc ,Lấy TaiTát Nước ,Móng TayĐục Máng .
- Tại sao truyện lại có tên là bốn anh Tài ?
-Tài năng của bốn thiếu nhi
-Đoạn 1:Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
-Đoạn 1 ý nói gì ?
- Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
*Gọi đọc đoạn 2
-HS đọc đoạn 2
Đoạn 2 :ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
-Thương dân bản ,Cẩu Khây đã làm gì?
-Đoạn 2 ý nói gì ?
- Quyết trí lên đường diệt trừ yêu tinh 
- ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
Đoạn 3,4,5 :Ca ngợi tài năng của các nhân vật
*Gọi HS đọc các đoạn còn lại 
-Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
-ý đoạn 3,4,5 nói gì ?
-HS đọc đoạn 3,4,5
-HS đọc từ Nắm tayvào ruộng 
-Chính là tài năng của mỗi người
- Ca ngợi tài năng của các nhân vật
Nội dung :Truyện ca ngợi sức khoẻ và tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩu Khây.
-Nội dung của bài nói gì ?
-Gọi đoạn cả bài 
- Nêu cách đọcdiễn cảm toàn bài ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau 
-Gọi HS đọc bài 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Ngày xưa.yêu tinh”
-Theo em đọc đoạn này ntn?
-Gọi đọc bài ,thi đọc diễn cảm 
-Gọi HS lên bảng chỉ tranh và nói tài năng của từng nhân vật ?
-NX giờ học, CBBS
-HS đọc bài 
-HS đọc đoạn diễn cảm
-3 HS thi đọc bài NX
-HS chỉ và nêu tài năng của các nhân vật
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS nắm vũng về kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn miêu tả đồ vật .
-Thực hành viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Bảng nhóm , bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Múa hát
-Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
Đó là những cách nào?
-GV NX
-Học sinh trả lời-NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS nắm vững về kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn miêu tả đồ vật .
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1:
a , Mở bài trực tiếp 
b , Mở bài gián tiếp
*Gọi HS đọc bài văn Cái nón 
-Cho thảo luận theo cặp và làm bài 
-2 HS đọc nối tiếp nhau 
-HS thảo luận theo cặp và làm bài 
- Tìm điểm giống và khác nhau của từng đoạn văn?
-Giống nhau:các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật là chiếc cặp sách 
- Khác nhau :đoạn a, blà kiểu mở bài trực tiếp, đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT:
HS viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách, vận dụng để viết bài văn miêu tả đồ vật
Bài 2: 
a, Theo cách mở bài trực tiếp
VD: Vào đầu năm học mới bố em mua cho em một chiếc bàn mới tinh .
b, Mở bài gián tiếp :
VD.Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm trước .Mồ hôi đẫm trán bố mang về một loạt gỗ ,đinh,cưa,bào ở một xưởng mộc .Em hỏi bố dùng làm gì ,bố chỉ cười “Bí mật ”Thế rồi bố cưa ,bố đục bố bào dưới bàn tay bố một chiếc bàn học xinh xắn hiện ra .
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết bài 
-Gọi HS dán bảng 
-GVNX sửa sai, chữa lỗi.
-Nhắc lại 2 cách mở bài.
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự viết bài 
-Một số em viết bảng 
-HS đọc bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...
TẬP ĐỌC
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I Mục tiêu :
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc lưu loát toàn bài ,đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài :Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người ,vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và TLCH về nội dung bài qua trò chơi truyền hoa
-2 HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ 
-7 HS đọc nối tiếp nhau
a, Luyện đọc 
-Gọi HS đọc lại các câu thơ
“ Nhưng còn cần chotrẻ.
Chuyện loài người trứơc nhất” .
-2 HS đọc các câu thơ
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể ,chậm rãi ,dàn trải,dịu dàng..
-HS đọc cả bài 
b , Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc bài 
- Nhà thơ kể với chúng ta về chuyện gì ?
HS đọc bài 
-Chuyện cổ tích về loài người 
- Trong câu “Câu chuyện cổ tích ”này ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em
-Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn?
- Trái đất trụi trần ,không dáng cây ngọn cỏ 
- Sau khi trẻ em sinh ra ,vì sao cần có mặt trời ? 
- Vì mắt trẻ con sáng nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần ánh sáng 
- Vì sao phải cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
-Trẻ em cần lời ru cần bế bồng,chăm sóc
-Thầy giáo giúp trẻ những gì ?
-Dạy trẻ học hành 
Nội dung:Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em .Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt lành
-Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
-> Nội dung bài nói gì ?
-Đó là chuyện cổ tích về loài người 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
-Để đọc hay bài này ta đọc ntn?
-Gọi HS đọc nối tiếp 
-Gọi đọc thuộc lòng bài thơ,đọc theo đoạn 
-Tổ chức cho thi đọc diễn cảm 
-Trong bài thơ này em thích đoạn nào?
-HS nêu cách đọc 
-HS đọc nối tiếp
 -HS đọc thuộc lòng
-HS thi đọc diễn cảm 
-HS tự do phát biểu
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu : 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm vững về hai kiểu kết bài :mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
-Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, dùng từ, đặt câu.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Bảng phụ nội dung kết bài mở rộng và không mở rộng 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Có mấy cách kết bài trong văn miêu tả đồ vật là những cách nào ?
-HS trả lời 
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD làm bài tập 1
MT: -Nắm vững về kiểu kết bài : không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
Bài 1:Má bảo “ Có của phải biết bị méo vành”
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Bài văn miêu tả đồ vật nào ?
-Hãy tìm và đọc kết bài của bài văn miêu tả cái nón ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-Miêu tả cái nón 
- Má bảo ..bị méo vành
-Theo em ,đó là kết bài theo cách nào ?vì sao?
-Đó là kiểu kết bài mở rộng 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Thực hành
MT: HS vận dụng kiến thức thực tiễn cuộc sống viết kết bài MR tả đồ dùng học tập
Bài 2:VD
a, Kết bài tả cái thước kẻ 
Không biết từ bao giờ cái thước đã trở thành người bạn thân của em.Thước luôn ở cạnh em mỗi khi học bài ,làm bài .Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp ,vẽ những sơ đồ giải toán ,gạch chân các câu văn hayđể em học tốt hơn.Cảm ơn thước ,người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vô cùng 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết kết bài mở rộng tả đồ dùng học tập của em
-Gọi HS đọc bài làm 
-Nêu 2 cách kết bài?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài làm NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_ban_moi.doc