Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chiều)

 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.

Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3

Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.

II. Đồ dùng dạy học.

- VBTTV4

III.Các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức.

-Ban văn nghệ cho lớp khởi động

- Nội dung tăng cường

 

doc 11 trang Bảo Anh 12/07/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chiều)
TUẦN 21 Thứ hai ngày tháng năm 2020.
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 61: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBTTV4
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu....chế tạo vũ khí”
+ Đoạn 2 “ Tiếp.....lô cốt của giặc”
+ Đoạn 3: “Tiếp.nhà nước”
+ Đoạn 4 “Tiếp.hết bài”
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,...
2. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
3.Củng cố - dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
_________________________________________________
TiÕt 2: 	 Khoa häc
TiÕt 43: Âm thanh
I- Môc tiªu
Sau bµi häc, häc sinh cã thÓ:
- Nªu ®­îc vÝ dô vÒ lîi Ých cña ©m thanh trong ®êi sèng (giao tiÕp víi nhau qua nãi, h¸t, nghe; dïng ®Ó lµm tÝn hiÖu (tiÕng trèng, tiÕng cßi xe, )
II- §å dïng d¹y häc
ChuÈn bÞ ®å dïng lµm thÝ nghiÖm
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra:
2. Bµi míi:
* Khëi ®ång: Trß ch¬i: T×m tõ diÔn t¶ ©m thanh:
H§1: T×m hiÓu vai trß cña ©m thanh trong ®êi sèng.
? Ghi l¹i vai trß cña ©m thanh.
-> Giao tiÕp víi nhau qua nãi, h¸t, nghe; dïng ®Ó lµm tÝn hiÖu (trèng, cßi, )
H§2: Nãi vÒ nh÷ng ©m thanh ­a thÝch vµ nh÷ng ©m thanh kh«ng thÝch
- Chia 2 nhãm:
N1: Nªu tªn nguån gèc ph¸t ra ©m thanh (®ång hå)
N2: Tõ phï hîp diÔn t¶ ©m thanh.
- Quan s¸t c¸c h×nh trang 86 (SGK)
- HS nªu vai trß cña ©m thanh.
- DiÔn t¶ th¸i ®é tr­íc TG ©m thanh xung quanh.
- ViÕt thµnh 2 cét (thÝch, kh«ng thÝch).
- Nªu lÝ do,
- HS tr×nh bµy ý kiÕn
H§3: T×m hiÓu Ých lîi cña viÖc ghi l¹i
- C¸ch ghi ©m hiÖn nay
®­îc ©m thanh
-> Ghi ©m vµo b¨ng sau ®ã ph¸t
H§4: Trß ch¬i “lµm nh¹c cô”
l¹i, (nãi, h¸t)
- ChuÈn bÞ 5 chai.
- §æ n­íc vµo chai, tõ v¬i ®Õn
So s¸nh ©m do c¸c chai ph¸t ra khi gâ
-> khi gâ, chai rung ®éng ph¸t ra ©m thanh. Chai nhiÒu n­íc khèi l­îng lín h¬n sÏ ph¸t ra ©m thanh trÇm h¬n
gÇn ®Çy (5 chai)
- HS biÓu diÔn.
- §¸nh gi¸ bµi biÓu diÔn cña nhãm b¹n.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- NX chung tiÕt häc
TiÕt 3: 	 ChÝnh t¶: (Nhớ-viết)
TiÕt 22: Chuyện cổ tích về loài người
I.Mục tiêu:
 - Nhớ -Viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ dòng thơ 5chữ.
 - Làm đúng bài tập 2 phần a
II.Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học : 
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Viết lại cho đúng: chuyền bóng; trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi...
- 2, 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con, đổi chéo trao đổi, nx.
- Gv nx chung, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Nhớ - viết.
 - 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22.
- Đọc đoạn thơ:
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ:
- 3,4 Hs đọc.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy?
- cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, 
- Tìm từ khó viết :
- Hs tìm và viết các từ đó vào nháp, nx kiểm tra chéo nhau.
Viết; sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng lắm;
- Gv nhắc nhở chung.
- Hs gập sgk tự viết bài.
- Gv chữa 4,5 bài.
- Nx chung.
- Hs tự soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, nhận xét.
4. Bài tập:
Bài 2 a.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nêu miệng. Nx trao đổi.
- Gv nx chốt bài đúng:
- Mưa giăng; theo gió; rải tím.
5.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau
Thứ ba ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 62 : Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt r/gi/d, dấu hỏi/dấu ngã. đoạn văn và các câu tục ngữ giải các câu đố
*** Cách thức thực hiện, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
+ Nhóm 1 tập chép khổ thơ 1,2 trang 9
+ Nhóm 2 khổ thơ 1,2,3 trang 9
+ Nhóm 3 viết khổ thơ 1,2,3 trang 9 làm yêu cầu BT1 trang 12.
II.Đồ dùng dạy học: 
-VBTTV4
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
Nội dung tăng cường
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 tập chép khổ thơ 1,2 trang 9
+ Nhóm 2 khổ thơ 1,2,3 trang 9
+ Nhóm 3 viết khổ thơ 1,2,3 trang 9 làm yêu cầu BT1 trang 12.
2. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
- Đọc yêu cầu bài.
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài tập 1(Trang 12) Điền vào chỗ trống r, d hay gi :
a) Mưa giăng trên đồng
Hoa soan theo gió
Uốn mềm ngọn cỏ
Rải tím mặt đường
b) Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên những chữ in đậm.
Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kí mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
___________________________________
Tiết 2 : Toán tăng cường
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Nhận biết được phân số tối giản, rút gọn phân số.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức rút gọn được các phân số trong các bìa tập liên quan.
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
- Bài 1, 2, 3,4 trang 21.
- Nhóm 1: thực hiện Bài 1,2( trang 21)
- Nhóm 2: thực hiện Bài 1,2,3 ( trang 21)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4, (trang 21)
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1,2( trang 21), vào vở
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2,3 ( trang 21), vào vở
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4, (trang 21), vào vở
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1(Tr 21) Rút gọn các phân số:
- HS làm BT vào vở BT
Bài 2 (Tr 21) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3(Tr 21) Tóm tắt:
Bài 4 (Tr 21) 
2. Củng cố - Dăn dò. 	
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
TiÕt 3 : 	 §¹o ®øc
 TiÕt 21: LÞch sù víi mäi ng­êi (TiÕt 1)
I Môc tiªu : 
- Nªu ®­îc vÝ dô vÒ c­ sö lÞch sù víi mäi ng­êi
- BiÕt c­ xö lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
* GDKNS: GDKN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, giao tiếp ứng xử lịch sự, ra QĐ lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp, kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II §å dïng d¹y häc:
- SGK ®¹o ®øc
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ¤n ®Þnh tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bµi míi:
H§1: Bµy tá ý kiÕn:
Th¶o luËn: Em ®ång t×nh víi ý kiÕn nµo ?
H§2: §ãng vai: (Thực hiện trong phần thực hành làm bài tập tình huống)
- Chia nhãm, th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai trß theo t×nh huèng a, b
-> GV nhËn xÐt chung
* KL chung:
4. Cñng cè, dÆn dß:
- NX chung tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Lµm BT 2 (SGK)
- T¹o nhãm 2, th¶o luËn c¸c ý kiÕn vµ tr×nh bµy.
-> ý c, d lµ dóng
ý a, b, ® lµ sai
- Lµm BT 4 (SGK)
- T¹o nhãm 4 (hoÆc nhãm 6)
- §ãng vai trß theo t×nh huèng.
-> NX vµ ®¸nh gi¸ c¸ c¸ch gi¶i quyÕt.
- §äc c©u ca dao.
- Gi¶i thÝch ý nghÜa.
- §äc phÇn ghi nhí
______________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Mĩ thuật
 (Đ/c: Thông dạy)
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 63: Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Tìm và xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai Thế nào?
** Phần nâng cao: Kể được về các bạn trong tổ, trong đó có sử dụng các câu kể Ai thế nào?
*** Cách thức thực hiện, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
+Nhóm 1,2 làm bài tập 1 trang 14.
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 14
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
Nội dung tăng cường
2. Hướng dẫn luyện tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
+Nhóm 1,2 làm bài tập 1 trang 14.
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 14
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Bài 1( TR 13): Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau : 
Rồi những người con (CN) cũng lớn lên và lần lượt lên đường (VN). Căn nhà(CN) trống vắng(VN). Những đêm không ngủ, mẹ(CN) lại nghĩ về họ(VN). Anh Khoa(CN) hồn nhiên, xởi lởi(VN). Anh Đức(CN) lầm lì, ít nói(VN). Còn anh Tịnh(CN) thì đĩnh đạc, chu đáo(VN).
Bài 2( TR 14): Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?
Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù”. Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi”. Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.
_______________________________
Tiết 3: HĐNG
Tiết 21: Tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hóa địa phương.. 
I. Môc tiªu :
- Giúp HS biết được các di tích lịch sử - văn hóa của địa phương mình.
- KN các em luôn có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phương.
- Giáo dục HS lòng tự hào và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống của địa phương.
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp.
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động:
Quy mô: Tổ chức theo lớp học.
- Địa điểm: tại lớp học.	
- Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ 3 ngày thứ tư trong tuần.
- Thời lượng: 20 phút
III. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung ho¹t ®éng: Học hát.
2. H×nh thøc ho¹t ®éng: Tổ chức trên lớp.
IV. ChuÈn bÞ: 
1.Phư¬ng tiÖn: Nội dung bài hát.
V. Diễn biên ho¹t ®éng:
1. Sinh ho¹t chñ ®Ò: 
 - GV hát bài hát một lần.
 - Giới thiệu tác giả. 
 - Tọa đàm về nội dung bài hát .
 - Cho học sinh đọc lời ca 2-3 lần.
 - GV dạy hát từng câu ( HS học hát)
 - Cho học sinh hát toàn bộ bài hát , 3,4 lần.
 - HS thi hát thuộc bài hát.
 - Thi biểu diễn bài hát.
 - GV nhận xét khen ngợi.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ - NhËn xÐt giê H§NGLL 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát .
Thứ năm ngày tháng năm 2020.
Tiết 1: Toán tăng cường
Tiết 42: Quy đồng mẫu số các phân số( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Quy đồng được các phân số.
 ** Phần nâng cao: Nắm vững kiến thức và vận dụng làm thành thạo các bài tập về quy đồng phân số
*** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
Bài 1, 2 trang 23-24 vở bài tập Toán 4 - tập 2.
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1 phần a,b (trang 22)
-Nhóm 2 làm bài tập 1(trang 22)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2(trang 22)
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Nội dung tăng cường
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1 phần a,b (trang 22), vào vở
-Nhóm 2 làm bài tập 1(trang 22), vào vở
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2(trang 22), vào vở
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
3. Củng cố - Dăn dò. 
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
Bài 1( Trang 23) :Quy đồng mẫu số hai phân số (theo mẫu)
Mẫu: 7 và 2
 9 3
a, 1 và 7 b , 5 và 11 c; 17 và 9 
 5 10 6 18 28 14
- HS làm vào VBT
Bài 2( Trang 24): Quy đồng mẫu số hai phân số (theo mẫu)
- HS làm vào VBT
______________________________
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Tiết 21: Chủ đề 8: Sáng tạo với những nếp gấp giấy
I/ Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Lựa chọn khung màu
* Phần nâng cao: Sáng tạo thành tranh hoặc SP mình yêu thích
* Cách thực hiện: cá nhân
II/ Chuẩn bị:
- Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì
- Kéo ,hồ dán,băng dính.
- Bìa,sợi, len,khung
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
 - Quan sát hình 8.1 thảo luận để nhận biết về: hình,màu sắc của những nếp gấp giấy.
 - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
 - Quan sát hình 8.2 để thảo luận và nhận biết cách thực hiện từ những nếp gấp giấy
 - GV hướng dẫn 
 - Yêu cầu HS xem phần ghi nhớ SGK
Quan sát hình 8.3 tham khảo các sản phẩm với nếp gấp giấy để có ý tưởng sáng tạo 
- Quan sát ,thảo luận nhóm và trả lời
 + Hình dáng: con vật,đồ vật,bông hoa
 + Màu sắc: phong phú,hài hòa
- 1,2 HS đọc ghi nhớ
- Quan sát và thảo luận nhóm tìm ra cách thực hiện:
 + Tạo nếp gấp 
 + Gấp đôi tờ giấy đã gấp,dùng hồ dán(dùng chỉ,dây nhỏ)tạo thành hình quạt
 + Kết hợp nhiều mảnh ghép,nhiều màu sắc,với các khổ giấy chất liệu khác nhau để sáng tạo theo ý thích.
 + 1,2 HS đọc phần ghi nhớ
 + Học sinh quan sát,tham khảo tranh.
Tiết 3: HĐNG
 Tiết học thư viện 
 Tiết 21: Câu chuyện: Nòng nọc tìm mẹ
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Mở rộng kiến thức về sự sinh sản và phát triển của loài vật.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- HS thích những câu chuyện lý thú về thế giới loài vật xung quanh mình và biết yêu thương những người trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Sách Chuyện kể cho bé: “Nòng nọc tìm mẹ” 
III. Các hoạt động dạy học
A. TRƯỚC KHI ĐỌC
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các con vật đó là con gì, chúng đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
B.TRONG KHI ĐỌC
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Nòng nọc có tìm được mẹ không?
+ Mẹ của nòng nọc là ai?
-GV chia nhóm
C.SAU KHI ĐỌC
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Tại sao nòng nọc con không biết mẹ mình là ai?
+ Cô vịt tả mẹ của nòng nọc như thế nào?
+ Cô cá trê nói mẹ của nòng nọc có đặc điểm ra sao?
+ Bác Rùa bảo mẹ của nọc nọc có đặc điểm gì?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
*. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- GV tổ chức cho nhóm ghi vào phiếu bình luận 
D. CỦNG CỐ DẶn DÒ	
- Giới thiệu sách mới cùng chủ đề để HS tìm đọc: Sự tích con dã tràng, sự tích con sam, Công và Quạ, sự tích chim quốc, Sâu Róm 
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán 
- Tham gia trả lời câu hỏi.
HS đọc theo nhóm
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Lắng nghe
Đại diện nhóm ghi phiêú bình luận

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_chieu.doc