Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Chiều)

nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu.

* GD kĩ năng sống: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

* An ninh quốc phòng: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

 

doc 14 trang Bảo Anh 12/07/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Chiều)
TUẦN 2 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
 Tiết 4: Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 75 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu.
* GD kĩ năng sống: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
* An ninh quốc phòng: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD học sinh làm bài tập
+ Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1 đọc đánh vần, đọc trơn đoạn1.
- Nhóm 2 đọc thành tiếng đoạn 1+2
- Nhóm 3 đọc lưu loát, diễn cảm cả bài và nhận biết được một số biện pháp nghệ có trong bài.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh.
+ Đáp án:
Một số biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong bài: nhân hóa( nhân hóa Dế Mèn giống như con người), ẩn dụ ( ẩn trong hình ảnh Dế Mèn là một người có tấm lòng hiệp nghĩa luôn bênh bực giúp đỡ người yếu đuối).
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2: Khoa học
 Tiết 3: Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu: 
* Rèn kỹ năng đọc cho học sinh
Sau bài học hs có khả năng:
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết . 
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí ,thức ăn, nước uống từ môi trường.
Bảo vệ môi trường; Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
* TCTV: Cho học sinh phần luyện đọc và tìm hiểu bài
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Sgk hình 8
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi học sinh đọc bài trao đổi chất ở người
2. Bài mới :
Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
*Luyện đọc
Hướng dẫn học sinh luyện đọc nối tiếp toàn bài
*Tìm hiểu bài
 Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
 - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
	- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
+ Bước1: Cho hs quan sát hình 8 SGK và nói tên, chức năng của từng cơ quan.
+ Bước 2: cho đại diện nhóm trình bày.
+ Bước 3: ghi tóm tắt
* Kết luận: 
- Nêu dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó. 
- Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
+ Hs thảo luận theo N2,3.
* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân.
* Hô hấp: Hấp thu khí Ô-xi và thải ra khí cacbonic
* Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
- Trao đổi khí: Do cơ quan H2 thực hiện.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và Ôxi tới tất cả các cơ quan của cơ thể, đem các chất thải, chất độc ra.
* Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước1: Cho Hs quan sát sơ đồ trang 9.
Bước 2: Gv t/c cho Hs tiếp sức.
- Gv đánh giá, nhận xét. 
Các từ điền theo thứ tự.
* Kết luận
- Hs đọc yêu cầu TL N2,3.
- Đại diện mỗi nhóm điều 1 từ 
 Lớp quan sát- bổ sung
- Chất dinh dưỡng ® Ôxi
- Khí Cacbônic
- Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trườngvà thải ra môi trường những gì?
- Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện.
- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lấy thức ăn, nước uống, không khí.
- Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 2: Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ , đúng quy định bài Mười năm cõng bạn đi học
- Làm đúng bài tập 2,3 viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn.
II. Đồ dùng dạy học:GV : Viết sẵn BT
 Hs : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài tập về nhà.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe - viết
GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Trường Sinh là một người như thế nào?
- Gv đọc tiếng khó cho hs viết
- Nêu cách viết tên riêng
- Gọi 1®2 hs đọc lại tiếng khó
- GVđọc cho hs viết bài
- Gv đọc lại toàn bài.
- Hs theo dõi sgk
- Là một người không quản khó khăn đã kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm học
- Hs viết từ khó 
Khúc khuỷu, gập nghềnh, liệt 10 năm, 4 ki-lô-mét
- Hs viết chính tả
- Hs soát bài
3. Luyện tập:
 Bài 2:
- Gv chép sẵn:
- Cho Hs thi làm tiếp sức
- Gv đi nhận xét bài ® chữa bài tập
đánh giá bài của từng nhóm.
- Gv hướng dẫn H sửa theo thứ tự.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận 
- Các tổ cử đại diện
Lớp nhận xét từng nhóm.
- lát sau ® rằng - phải chăng - xin bà - băn khoăn - không - sao! - để xem
 Bài 3:
- Cho H đọc y/c:
- Lớp thi giải nhanh
Dòng 1: Chữ sáo ,sao
3. Củng cố - dặn dò:
 Củng cố nội dung bài 
 Nhận xét giờ học - Liên hệ bài 
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
TiÕt 1: TiÕng ViÖt tăng cường
Tiết 5 :Nghe - Viết: Mười năm cõng bạn đi học.
I. Mục tiêu .
* Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 75 chữ/15 phút.
** Phần nâng cao: phân biệt s/x, ăn/ăng để hoàn chỉnh đoạn đoạn văn.
*** Cách thức thực hiện có thể: miệng, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu, trò chơi.
- Làm bài tập 1 - VBT Tiếng Việt 4 - tập 1, trang 10.
II. §å dïng d¹y häc: 
- PhiÕu BT1.
1. KiÓm tra bµi cò :
2. Bµi míi : 
a. Giíi thiÖu bµi: ghi ®Çu bµi
b. Hưíng dÉn viÕt chÝnh t¶.
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: viết được hết bài luyện viết.
+ Nhóm 2 viết hết bài, đúng độ cao, các con chữ đều, đẹp
+ Nhóm 3: hoàn thiện bài viết đúng , đều, đẹp và làm được bài tập 1 VBT Tiếng Việt 4 tập 1, trang 10.
-Giáo viên đi quan sát , uốn nắn , giúp đỡ học sinh.
-Đáp án :Bài tập 1 VBT Tiếng Việt 4 tập 1, trang 10.
BT1: Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong mẩu chuyện sau:
Sau 5- Xin
Rằng 6- Băn khoăn
Chăng 7- Sao
Xin 8-Xem
-Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò.
-Giáo viên nhận xét giờ học. liên hệ bài sau.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết 2: Toán tăng cường
Tiết 3: Các số có sáu chữ số. 
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng thực hiện, xếp thứ tự các số tự nhiên không quá sáu chữ số.
 **Phần nâng cao: HS so sánh xếp thứ tự thành thạo các số tự nhiên có không quá sáu chữ số. 
*** Cách thực hiện có thể: vở, trò chơi, phiếu bài tập. 
- Bài 1, 2, 3, 4 trang 8- vở bài tập Toán 4 - tập 1
II. Đồ dùng dạy học
- SBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
Nhóm 1: thực hiện BT 1.
 Nhóm 2 thực hiện BT 1,2.
Nhóm 3 thực hiện BT 3,4.
- HS làm bài tập vào VBT
2. HD HS làm bài tập:
Bài 1. 
Bài 2. 
Bài 3. 
Bài 4. 
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong các số 676, 984, 6705, 2050; 3327; 57 663:
a) Các số chia hết cho 2 là:
b) Các số chia hết cho 5 là:
c) Các số chia hết cho 3 là:
d) Các số chia hết cho 9 là:
+ Viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong các số 48 432, 64 620, 3560, 81 587:
a) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là:
b) Các số chia hết cho cả 3 và 2 là:
c) Các số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là:
a. 123589; 235189; 985123; 589123.
b. 123450; 543012; 234501; 540321.
Viết chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho: 
a) 4 . 9 chia hết cho 3.
 b) 1 . 6 chia hết cho 9.
c) 18 chia hết cho cả 2 và 5.
d) 44 . chia hết cho cả 2 và 3.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó: 
a) Chia hết cho 2 và chia hết cho 5: 23 <  31; 31 <  45.
b) Chia hết cho 2 và chia hết cho 3: 15 <  21; 21 <  < 25.
c) Chia hết cho 9 và chia hết cho 2: 10 <  30; 30 <  < 40.
TiÕt 3: §¹o ®øc
 Bµi 1: Trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 2)
I. Môc tiªu
- Trung thùc trong häc tËp gióp ta häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n ®­îc mäi ng­êi tin t­ëng, yªu quý.
- HiÓu ®­îc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiÖm cña häc sinh.
- Cã th¸i ®é vµ hµnh vi ®óng trong häc tËp.
* GDKNS:
+ KÜ n¨ng tù nhËn thøc vÒ sù trung thùc trong häc tËp cña b¶n th©n.
+ KÜ n¨ng b×nh luËn, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi kh«ng trung thùc.
+ KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n trong häc tËp. ( Ở phần củng cố)
II. §å dïng d¹y - häc.
- GiÊy t« ki, bót d¹, bµi tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Bµi cò:
- V× sao mçi HS chóng ta l¹i ph¶i trung thùc trong häc tËp.
2. Bµi míi:
 a / Giíi thiÖu bµi.
 b/ LuyÖn tËp.
 H§1: KÓ tªn nh÷ng viÖc lµm ®óng - sai.
(* KTDH : Th¶o luËn )
- GV nªu y/c BT
- Nªu ba hµnh ®éng trung thùc, 3 hµnh ®éng kh«ng trung thùc.
- GV cho ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt 
* KL: Trong häc tËp chóng ta cÇn cã th¸i ®é ntn?
- Cho vµi Hs nh¾c l¹i.
- HS th¶o luËn N4:
+ D¸n kÕt qu¶ th¶o luËn lªn b¶ng.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung
* Trong häc tËp chóng ta cÇn ph¶i trung thùc, thËt thµ ®Ó tiÕn bé vµ mäi ng­êi yªu quý. 
c. Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng.
 (* KTDH : Th¶o luËn )
+ GV ®­a ba t×nh huèng lªn b¶ng
+ Em sÏ lµm g× nÕu.
a) Em kh«ng lµm ®­îc bµi trong giê kiÓm tra? 
b) Em bÞ ®iÓm kÐm nh­ng c« gi¸o l¹i ghi nhÇm vµo sæ lµ ®iÓm giái.
c) Trong giê kiÓm tra, b¹n bªn c¹nh em kh«ng lµm ®­îc bµi vµ cÇu cøu em?
- GV cho c¸c nhãm tr¶ lêi.
- Qua c¸ch xö lÝ cña c¸c nhãm cã thÓ hiÖn sù trung thùc hay kh«ng?
*KL: §Ó häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n em cÇn ph¶i cã th¸i ®é hµnh vi nµo?
- HS ®äc yªu cÇu vµ th¶o luËn N2
VD: a) Em chÊp nhËn bÞ ®iÓm kÐm nh­ng lÇn sau em sÏ häc bµi tèt. Em chÐp bµi cña b¹n.
b) Em sÏ b¸o l¹i cho c« gi¸o ®iÓm cña em ®Ó c« ghi l¹i.
c) Em sÏ ®éng viªn b¹n cè g¾ng lµm bµi vµ nh¾c b¹n trong giê em kh«ng ®­îc phÐp nh¾c bµi cho b¹n.
- HS tù nªu.
- Em cÇn biÕt thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi trung thùc - Phª ph¸n nh÷ng hµnh vi gi¶ dèi trong häc tËp.
d. Ho¹t ®éng 3: §ãng vai thÓ hiÖn t×nh huèng:
- Cho HS chän mét trong ba yªu cÇu cña BT 2.
- Y/c Hs nhËn xÐt c¸ch thÓ hiÖn, c¸ch xö lÝ
- Gv nhËn xÐt
* KL: §Ó trung thùc trong häc tËp ta cÇn ph¶i lµm g×?
Hs th¶o luËn N2 
- HS tù ph©n vai lùa chän t×nh huèng vµ c¸ch xö lÝ.
- Dòng c¶m nhËn lçi khi m¾c lçi, thµnh thËt trong häc tËp
e. Ho¹t ®éng 4: TÊm g­¬ng trung thùc.
- Cho HS kÓ mét tÊm g­¬ng trung thùc mµ em biÕt hoÆc cña chÝnh em?
* KL: ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao ph¶i trung thùc trong häc tËp?
- HS th¶o luËn N2 
- HS ®¹i diÖn tr×nh bµy
Líp nx
- Lµ thµnh thËt kh«ng dèi tr¸ gian dèi lµm bµi, bµi thi, kiÓm tra v× kh«ng trung thùc kiÕn cho kÕt qu¶ häc tËp gi¶ dèi kh«ng thùc chÊt.
3. Cñng cè - dÆn dß
- Cho Hs nh¾c l¹i ghi nhí.
- NhËn xÐt giê häc 
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật 
 ( Đ/C Thông dạy)
________________________________________
 Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 6: Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết. 
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Biết được cấu tạo của tiếng. 
 **Phần nâng cao: Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau trong một số đoạn thơ..
*** Cách thực hiện có thể: vở, phiếu bài tập, bảng nhóm.
II: Đồ dùng dạy học
- SBT Tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS làm bài tập.
Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.
+Nhóm 1 làm bài tập 1 VBTTV lớp 4 tập 1, trang 11-12
+Nhóm 2 làm bài tập 2 VBTTV lớp 4 tập 1, trang 11-12
+Nhóm 3 làm bài tập 3 VBTTV lớp 4 tập 1, trang 11-12
-Giáo viên quan sát , uốn nắn, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đáp án:
Bài 1(T11-12):tìm các từ ngữ
a)Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu thương đồng loại.
b)Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
c)Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d)Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
Bài 2(T11-12):Xếp các từ có tiếng nhân( nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài ) thành hai nhóm:
Từ có tiếng nhân có nghĩa là người
Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: 
Bài 3(T11-12): Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
-Các nhóm thục hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên
- Lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm ...
- Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- Cưu mang, cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ...
- Ưc hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập.
- Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- Bố em là công nhân nhà máy quặng
- Bạn Hoa là người rất nhân hậu, hay giúp đỡ người khác ...
3. Củng cố -dặn dò.
-Giáo viên nhận xét giờ học. liên hệ bài sau.
Tiết 3: HĐNG
Tiết 2: Tìm hiểu di tích đèo Khau Phạ
I. Mục tiêu giáo dục:
- Giỳp học sinh biết được di tích đèo Khau Phạ. 
- GD học sinh ý thức học tập bảo vệ, giữ gỡn khu di tớch.
* Cách thực hiện: HS học tại sân trường
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Tuyên truyền giáo dục bảo vệ, giữ gỡn khu di tich
2. Hình thức : Tổ chức trong lớp
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện: Tranh ảnh về đội du kớch
2. Tổ chức: Trong lớp học
IV. Tiến hành hoạt động :
a. Chuẩn bị : 
- GV nêu yêu cầu giờ học 
b. GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về đèo Khau Phạ
- Tranh ảnh về đội du kớch
- Cho HS lên bảng chỉ tranh về đèo Khau Phạ
- GV nhận xét
- Cho HS Quan sat tranh Và chỉ ngày thành lập đội du kớch Khau Phạ
Thành lập đội du kích: Tháng 10 năm 1946
? Đội du kích ban đầu gồm có mấy đội viên tham gia ?
? Đốo Khau Phạ thuộc xó nào của Mự Cang Chải ?
? Đèo Khau Phạ dài bao nhiờu Km?
? Đèo Khau Phạ có điểm du lịch gỡ ?
- GV nhan xột
V. Kết thúc hoạt động:
 - GVCN tuyên dương các em về ý thức tham gia thảo luận.
 - GV nhạn xét nội dung bài .
____________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Toán tăng cường
Tiết 4: So sánh các số có nhiều chữ số.
I: Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng thực hiện so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên không quá sáu chữ số.
 **Phần nâng cao: HS so sánh xếp thứ tự thành thạo các số tự nhiên có không quá sáu chữ số. 
*** Cách thực hiện có thể: vở, trò chơi, phiếu bài tập.
- Bài 1, 2, 3 trang 11- vở bài tập Toán 4 - tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
- SBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS làm bài tập
Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.
+Nhóm 1 làm bài tập 1 VBT toán lớp 4 tập 1, trang 1.
+Nhóm 2 làm bài tập 2 VBT toán lớp 4 tập 1, trang 1.
+Nhóm 3 làm bài tập 3 VBT toán lớp 4 tập 1, trang 1
-Giáo viên quan sát , uốn nắn, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đáp án:
Bài 1- Trang 1:
Viết theo mẫu.
+GV cho HS làm phiếu
Bài 2-Trang 1. Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) Trong số 8325714.
Mẫu? Chữ số 8 ở hàng nào? Lớp nào?
- Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
Bài 3- Trang 1:Viết tiếp sô vào chỗ chấm.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
-Các nhóm thục hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.
+Nhóm 1 làm phiếu bài tập.
a) Trong số 8325714:
- Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
- Chữ số 7 ở hàng trăm, lớp đơn vị
- Chữ số 2 ở hàng chục, lớp đơn vị
- Chữ số 4 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị
b) Trong số 753842601:
- Chữ số 7 ở hàng trăm triệu, lớp triệu.
- Chữ số 5 ở hàng chục triệu, lớp triệu
- Chữ số 3 ở hàng triệu, lớp triệu
- Chữ số 8 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- Chữ số 4 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn
- Chữ số 2 ở hàng nghìn, lớp nghìn
a) Số 6231874 đọc là: Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư
- Số 25352206 đọc là: Hai mươi năm triệu ba trăm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu.
- Số 476189230 đọc là: Bốn trăm bảy mươi sáu triệu một trăm tám mươi chín nghin hai trăm ba mươi nghìn.
b) Số “ Tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt “ viết là: 8210121
- Số “ Một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn bốn trăm“ viết là: 103206400
Số “ Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm “ viết là: 200012200
3. Củng cố dặn dò
_______________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Tiết 2: Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (T2)
I. Mục tiêu
- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong đời sống
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh
- Vẽ được bảng màu cơ bản , các cặp màu bổ túc, màu nóng,màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
II. Chuẩn bị
Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ
III. Nội dung dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: Cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1
2. Nội dung dạy học chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành
- Yêu cầu HS vẽ tiếp màu
Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá
3. Nhận xét- đánh giá
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài
- GV yêu cầu HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của GV
- Vận dụng - Sáng tạo: Gợi ý HS vận dụng các kiến thức về màu sắc qua chủ đề vừa học để tạo thành các bức tranh biểu cảm khác nhau theo ý thích.
Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo để học chủ đề sau.
-Thực hiện
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- Thuyết trình và trả lời
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Ghi nhớ
Tiết 3: Tiết học thư viện 	 	
Câu chuyện " Cô bé trùm khăn đỏ"
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh học và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết thể hiện giọng của Sói.
2. Kỹ năng: HS ghi nhớ được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , thể hiện giọng của Sói sôi động 
3. Thái độ: Luôn nhớ lời mẹ dăn cẩn trọng trước người lạ 
II/ Chuẩn bị
 * Địa điểm :Phòng học lớp 4A3
 *Truyện:	Cô bé quàng khăn đỏ.
III/Các hoạt động dạy học	
A. Trước khi đọc: ( 5’)
* Khởi động:Trò chơi “Ghép từ”
- Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi”
- Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung.
1-Ổn định chỗ ngồi của học sinh 
2- Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, cô sẽ cùng cả lớp thực hiện tiết Đọc to nghe chung tại lớp học.
- HD học sinh xem trang bìa quyển truyện
 - Đặt câu hỏi về tranh trang bìa :
+ Em thấy những gì trong bức tranh này?
+ Nhân vât đang làm gì?
-Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh:
+ Ở nhà Các em đã nghe lời ông bà, cha mẹ và người lớn chưa?
+ Ở trường các em đã nghe lời thầy cô chưa?
- Gợi ý cho học sinh có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện 
+ Theo các em ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện này?
+ Theo các em điều gì sẽ sảy ra với các nhân vật này?
+ Các em em nhìn thấy những gì ở trang đầu tiên?
* Đây là câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ và xem tranh minh họa của Cổ tích Việt Nam
B. Trong khi đọc: ( 18’)
- Gvchia lớp thành 4 nhóm.
- Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.
. Cho học sinh quan sát tranh để trả câu hỏi phỏng đoán của GV đưa ra
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ?
C. Sau khi đọc: ( 7’)
- Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện:
- Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này?(Cô bé trùm khăn đỏ)
- Câu chuyện này xảy ra ở đâu? (Trên đường đi mang bánh đến thăm bà)
- Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện:
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
+Mẹ bảo cô bé quàng khăn đỏ làm gì?
+ Mẹ dặn cô bé những gì?
+ Cô bé có nghe lời mẹ không?
+ Khi vảo rừng cô bé gặp ai?...
Qua câu chuyện em rút ra bài hoc gì?
*Giáo dục HS : Các em cần phải biết nghe lời ông bà, bố mẹ và người lớn và ở lớp các em phải nghe lời thầy cô và học thật tốt
-. Đặt 1-2 câu hỏi “vì sao”:
+ Em thích nhân vật nào ? vì sao ?
-Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- GVHDHS chia sẻ với nhau về những cái kết khác của câu chuyện trước lớp.
-. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh ghi vào phiếu bình luận 
D.Củng cố, dặn dò ( 5 Phút)
- Nhận xét tiết học 
- VN Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.
Hình thức (HT) : Nhóm
- Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như:Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái,..
- Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng.
à Nhận xét
-HS phỏng đoán nội dung của câu chuyên.
HS trả lời 
- Đọc theo nhóm
HS suy nghĩ trả lời
* Ý nghĩa: Phải nhớ lời mẹ dặn đi đến nơi về đến trốn , không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại.
HS suy nghĩ trả lời
Đại diện nhóm ghi vào phiếu bình luận.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_chieu.doc