Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Bản đầy đủ

Đọc đúng các tiếng ,từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .

-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .

-Hiểu các từ khó trong bài :kiến trúc ,điêu khắc ,thốt nốt ,kì thú .

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu- chia.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh như SGK,bảng nhóm chép đoạn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Bảo Anh 14/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Bản đầy đủ

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Bản đầy đủ
TUẦN 31 chưua sua 
Thứ hai ngày 8 tháng 04 năm 2019
TẬP ĐỌC
ĂNG- CO VÁT
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng ,từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó trong bài :kiến trúc ,điêu khắc ,thốt nốt ,kì thú ..
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu- chia.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh như SGK,bảng nhóm chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Gọi HS đọc bài cũ NX
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
a,Luyện đọc :Ăng- co Vát ,tháp lớn ,lựa ghép ,lấp loáng 
*Gọi HS đọc bài nối tiếp 
Đ1: Từ đầu đến thế kỷ XII
Đ2: Khu đền gạch vỡ 
Đ3: Phần còn lại
-Gọi HS đọc từ khó 
-Cho HS đọc phần chú giải 
-HS đọc từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
Câu dài:Những ngọn tháp cao vút ởtròn/ cổ kính.
-Gọi HS đọc cả bài 
-Gv đọc mẫu toàn bài đọc với giọng chậm rãi Chú ý câu dài
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
b ,Tìm hiểu bài :
*Cho HS đọc thầm bài 
-Ăng -co Vát được xây dựng ở đâu vào bao giờ?
-Xây ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII
-Khu đền chính được xây dựng kỳ công ntn?
-Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớngạch vữa.
-Du khách cảm thấy ntn khi thăm đền Ăng- co Vát ?
-Như lạc vào thế giới của nghệ thuật điêu khắc 
-Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào ?
-Vào lúc hoàng hôn
-Lúc hoàng hôn .phong cảnh khu đền có gì đẹp?
-Vào lúc hoàng hôn Ăng -co Vát thật huy hoàngcác ngách
*Cho HS thảo luận nhóm đôi 
-Nêu ý chính của mỗi đoạn ?
-HS thảo luận nhóm và nêu
+Đ1:Giới thiệu chung về đền Ăng -co Vát .
+Đ2: Đền được xây dựng to đẹp.
Đ3:Vẻ đẹp uy nghi ,thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn .
Nội dung :Bài ca ngợi Ăng- co Vát ,một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu -chia.
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ? 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
c ,Đọc diễn cảm 
 -Cho HS luyện đọc theo cặp
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (Đoạn3) 
-Thi đọc bài NX
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc 
-HS thi đọc bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
THỰC HÀNH (TT)
I Mục tiêu: Giúp HS 
-Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. 
-Cách vẽ trên bản đồ(có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB(thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .
-Rèn kĩ năng quan sát, vẽ hình.
II Đồ dùng dạyhọc:
-Phấn màu,thước kẻ.
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-HS kiểm tra NX
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD vẽ đoạn thẳng AB
*Gọi HS đọc VD trong SGK
-Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải làm gì?
- Tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ 
Đổi 20m= 2000 cm
Độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ là :2000: 400=5(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cmtrên bản đồ .
-Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ ?
-Muốn tính độ dài AB thu nhỏ ta làm ntn?
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?
-HS tính
-Ta lấy đoạn thẳng thật nhân với tỷ lệ xích 
-HS nêu cách vẽ 
*Thực hành :
Bài 1: 
Chiều dài 3m = 300 cm
Tỷ lệ 1: 50
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ là: 300 :50 = 6(cm)
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài 
Bài 2: chiều 
Đổi 8m= 800cm
6m =600cm
Chiều dài lớp học là :
800:200=4( cm)
Chiều rộng lớp học là :
600 :200 =3 (cm)
 Đáp số : Chiều dài :4cm 
 Chiều rộng :3cm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm 
gì ?
-Để vẽ được HCN ta phải làm gì?
-Cho thảo luận nhóm đôi làm bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài -NX
C.Củng cố dặn dò :2
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu:
-HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường:thực vật thường xuyên phải lẫy từ môi trường các chất khoáng,khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước,khí ô-xi, chất khoáng khác
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,bảng nhóm để vẽ sơ đồ trao đổi khí 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A,KTBC:2’
-Không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
*Cho HS quan sát tranh trong SGK
-Trong quá trình hô hấp cây hút vào những gì và thải ra môi trường những gì ?
-HS quan sát và nêu
-Hút vào khí các- bon- níc và nước .Thải ra ô- xi
->Quá trình đó gọi là gì ?
-Trao đổi chất của thực vật
-Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
-HS nêu
-GV chỉ tranh và nêu
Hoạt động 2:
Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường .
-Sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra ntn?
-Thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bon níc 
-Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra ntn?
-Cho quan sát H3 và giảng tranh
-Dưới tác động cuả ánh sáng mặt trời ,TV hấp thụ khí các bon níc ,hơi nước và chất khoáng .
Hoạt động 3:
Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
*Cho HS thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ ra bảng nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Cho HS quan sát hình 3 và vẽ 
-HS thảo luận nhóm 4
-Dựa vào sơ đồ và trình bày 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện .
-Hiểu ý nghĩa truyện,biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Lời kể tự nhiên sáng tạo ,kết hợp lời nói ,cử chỉ điệu bộ .
-Biết đánh giá nhận xét bạn kể .
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn đề bài 
III . Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục-các phơng pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng;tự nhận thức,đánh giá;ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, thảo luậncặp đôi- chia sẻ.
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A,KTBC:3’
-Gọi HS kể lại câu chuyện về du lịch thám hiểm 
-HS kể NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiiêụ bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
a,Tìm hiểu đề bài 
*Gọi HS đọc đề bài ở SGK
-Trọng tâm của đề bài là gì ?
-GV gạch chân: du lịch ,cắm trại ,em ,tham gia
-HS nêu
-Kể câu chuyện về du lịch ,cắm trại mà em được tham gia 
-Nội dung câu chuyện em kể là gì ?
-Khi kể em dùng từ xưng hô ntn?
-Tôi,mình 
-Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể ?
+Chuyến du lịch Sa Pa
+Cắm trại ..
+Nghỉ hè .
b ,Kể trong nhóm 
*Cho HS thảo luận nhóm đôivà kể cho nhau nghe
-Nội dung câu chuyện bạn kể là gì ?
-Gọi các nhóm kể trước lớp 
-HS kể truyện trong nhóm 
-Các nhóm kể trước lớp 
c ,Kể trước lớp 
*Gọi HS kể trước lớp 
-Thi kể truyện 
-NX khen HS kể hay
-1,2 HS kể 
-3 HS tham gia 
C.Củng cố dặn dò :2’
-GV đọc bài tham khảo cho HS nghe (382)
-Nhận xét dặn dò 
-HS nghe
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 04 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I .Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là trạng ngữ ,ý nghĩa của trạng ngữ .
-Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.
-Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu, viết văn
II. Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn hai câu ở phần NX.Bảng nhóm 
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Câu cảm dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu cảm? Đặt hai câu cảm
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
1.Tìm hiểu phần NX:
a,I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b,Nhờ tinh thần ham học hỏi,sau 
* Cho HS đọc phần1
- Hai câu có gì khác nhau?Hãy đọc phần in nghiêng trong SGK?
-HS đọc bài 
này,I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng.
-Nêu tác dụng của phần in nghiêng ?
-Nguyên nhân ,vì sao ,mục đích ..
-Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
-Vì sao I -ren trở thành một nhà khoa học ?
2.Ghi nhớ SGK
-GV tất cả các phần đó gọi là trạng ngữ 
-Trạng ngữ là thành phần nào của câu?
-Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
-Vậy trạng ngữ là gì ? Đặt câu có trạng ngữ?
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu 
-Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào ,ở đâu ,vì sao ,để làm gì ?
-HS nêu phần ghi nhớ 
*Luyện tập
Bài 1: Đáp án 
a,Ngày xưa, 
b,Trong vườn, 
c,Từ tờ mờ sáng,Vì vậy, mỗi năm 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV chép sẵn bảng phụ 
-Cho HS làm bài 
-Tìm trạng ngữ trong các câu?
-Nêu rõ trạng ngữ chỉ gì ?
-GV NX sửa sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài-chữa bài NX
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể một lần chơi xa có dùng trạng ngữ .
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV gợi ý cho HS tự viết bài 
-Gọi HS đọc bài làm
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự viết bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Thế nào là trạng ngữ ?
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về đọc ,viết số tự nhiên trong hệ thập phân .
-Nắm được hàng và lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó trong một số cụ thể .
-Dãy số tự nhiên và một số đặc biệt của dãy số này .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng kẻ sẵn nội dung bài 1
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
Đoạn thẳng AB ngoài thực tế có độ dài là80m.Vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB trên bản đồ có tỉ lệ1:400
-Gọi HS chữa bài cũ- NX
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD ôn tập :
1.Ôn về đọc ,viếtvà cấu tạo thập phân của một số
Bài 1:
Đọc số 
Viết số 
Số gồm 
24308
2 chục nghìn 4 nghìn 3 trăm và 8 đơn vị
160274
1 trăm nghìn 6 chục nghìn 2 trăm ,7 chục và 4 đơn vị
1237005
1 Triệu 2 trăm nghìn 3 chục nghìn,7 nghìn 5 đơn vị 
8004090
8 Triệu 4nghìn 9chục 
*Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Nêu cách đọc số ?
-Nêu cách viết số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài NX
2.Ôn về hàng và lớp ,giá trị của chữ số . 
Bài 2: chiều
5794= 5000+700+90+4
20292=20000+200+90+2
190909=100000+90000+900+9
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 3: a, Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số ở hàng nào ,lớp nào 
67358,851904,3205700,195080126
-Chúng ta đã học những hàng nào lớp nào ? Mỗi lớp gồm những hàng nào?
-HS nêulớp đơn vị,lớp nghìn ,lớp triệu
b,Giá trị của chữ số 3(Chiều)
Số 
103
1379
8932
13064
Giá trị Cs 3
3
300
30
3000
3.Ôn về dãy số tự nhiênvà một số đặc điểm của nó.
Bài 4: 
Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém )nhau1 đơn vị
Số tự nhiên bé nhất là số 0
Không có số tự nhiên lớn nhất 
-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
-BT2,3 ôn gì?
*Gọi HS đọc yêu cầu Đọc dãy số tự nhiên?
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Số tự nhiên bé nhất,lớn nhất là số nào ?
-Vị trí của chữ số
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc dãy số tự nhiên
C.Củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức gì ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn
-Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ thích hợp để miêu tả.
-Biết sử dụng các từ ngữ ,hình ảnh sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS.
II .Đồ dùng dạy học :
-HS chuẩn bị tranh ảnh các con vật 
-Bảng nhóm bút dạ 
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật 
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD làm bài tập :
Bài 1,2
Các bộ phận 
Từ ngữ miêu tả 
Hai ta

to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
Hai lỗ mũi 
ướt ướt động đậy 
Hai hàm răng 
trắng muốt 
Bờm 
được cắt rất phẳng 
Ngực 
nở 
Bốn chân
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất 
Cái đuôi
dài ,ve vẩy hết sang phải lại sang trái
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc bài Con ngựa trong SGK
-Cho HS thảo luận nhóm 
-Gọi các nhóm dán bảng đọc bài làm 
-GV NX KL
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài Con ngựa 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
Bài 3:
VD:Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp ,chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con ,đôi tai bẹt ,nhẵn thín luôn dựng đứng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS tự làm bài 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự làm bài 
-HS đọc bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019
TẬP ĐỌC 
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc giọng nhẹ nhàng ,tình cảm,nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó : rì rào ,lặng sóng ,phân vân
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh SGK,bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Gọi HS đọc bài cũ Ăng-co Vát
-HS đọc bài NX 
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài ,
HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
a, Luyện đọc 
*Gọi HS đọc bài nối tiếp 
Đ1:Từ đầu phân vân 
Đ2: Phần còn lại
-HS đọc bài nối tiếp
Long lanh,lấp lánh ,lặng sóng,luỹ tre
-Cho HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-1 HS đọc 
Câu cảm:Ôi chao!Chú chuồn chồn.sao!
-Luyện đọc theo cặp
-Gọi đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu. Chú ý câu cảm
-HS đọc theo cặp 
b,Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc đoạn 1
-Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp ntn? 
-HS đọc bài 
-Bốn cánh mỏng nhưphân vân
-Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ?
-Biện pháp so sánh 
-Em thích hình ảnh so sánh nào ?
Đoạn1:Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước 
-Đoạn 1 cho biết gì ?
-Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước 
-Cách miêu tả có gì hay?
-Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
-Mặt hồ cao vút 
Đoạn 2:Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
-Đoạn 2 cho biết gì ?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn ,cảnh đẹp của quê hương
c,Đọc diễn cảm :
C.Củng cố dặn dò :2’
->Nội dung của bài nói gì ?.
.
*Gọi HS nối tiếp 
-Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“Ôi chao..phân vân”
-HD đọc bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-Thi đọc diễn ,NX khen HS đọc hay
-Nêu nội dung bài học
-Nhận xét dặn dò ,
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-HS đọc bài 
-HS nêu 
-HS đọc diễn cảm 
-3 HS tham gia thi đọc 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về so sánh các số tự nhiên có đèn sáu chữ số
-Biết cách xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
 -Rèn kỹ năng giải toán cho HS .
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
Viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32.Tính tổng các số này
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD ôn tập :
1.Ôn về so sánh các số .
Bài 1: (dòng 1,2)
989<1321,34579< 34601
27105> 7895;150488>150495.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Vì sao em viết989<1321?
-Giải thích vì sao34579< 34601?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
2.Ôn về xếp các số tự nhiên 
Bài 2: 
 Đáp án 
a, 999,7426,7624,7642
b,1853,3158,3190,3518
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS chữa bài giải thích cách sắp xếp
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài 3: Xếp từ lớn ..bé 
a ,10261,1590,1567,897
b,4270,2518,2490,2476
-Cho HS làm tương tự 
-BT2,3 ôn gì?
-HS chữa bài 
C.củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )
NGHE LỜI CHIM NÓI 
I Mục tiêu:
-HS nghe viết đẹp, chính xác bài thơ Nghe lời chim nói .
-Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n 
-Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm, bút dạ 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-GV đọc một số từ khó cho HS viết châu chấu,vỏ trấu;trai tráng,cái chai.
-2 HS lên bảng viết- NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD chính tả 
a,Trao đổi về nội dung
*GV đọc mẫu 
-Loài chim nói về điều gì ?
-Nói về những cánh đồng màu nối mùa với những con người say mê lao động .
b ,HD từ khó :
-GV đọc từ khó: lắng nghe ,bận rộn,say mê, ngỡ ngàng cho HS viết 
-GVNX
-2 HS viết ở bảng 
-HS ở dưới ra nháp 
c ,HS viết chính tả 
-Gọi HS đọc bài 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
-HS đọc bài
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-HS nêu
-GV đọc cho HS nghe viết bài 
-HS nghe viết chính tả 
d, Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-HS nghe soát lỗi 
Đổi vở kiểm tra bài của bạn , NX
*HD làm bài tập:
Bài 1:Đáp án 
Đồng dao về củ
1.Ngồi chơi trên đất
 Là củ su hào
2.Tập bơi dưới ao
 Đen xì củ ấu
3.Không cần phải nấu
 Củ đậu mát lành
4,Lợn thích củ hành
 Chó đòi riềng sả
5.Như mũi ông hề
 Là củ cà rốt
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 30 vở chính tả mới tập 2 )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
HS nghe 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP 
I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
-Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn .Kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua thời Nguyễn 
-Nêu được các chính sách hà khắc ,chặt chẽ cuả nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình( Các vua nhà Nguyến không đặt chức hoàng hậu,bỏ chức tể tướng tự mình điều hành đất nước; tăng cường lực lượng quân đội; ban hành bộ luật Gia Long..)
-Giáo dục lòng am hiểu lịch sử .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK ,bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :3’
-Hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung .
-HS trả lời-NX
B Dạy bài mới:35’
* Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1:
 Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn 
-GV giới thiệu bài 
*Cho HS đọc phần 1,thảo luận nhóm trả lời 
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ?Kinh đô ở đâu? 
-Từ năm 1802 đến năm 1858 triều nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
-HS đọc SGK 
-Gia Long 
Phú Xuân (Huế)
-Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị ,Tự Đức
Hoạt động 2 
Sự thống trị của nhà Nguyễn. 
*GV chép sẵn câu hỏi thảo luận nhóm 
1 Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
2 Nêu tổ chức quân đội của nhà Nguyễn 
3 Bộ luật Gia Long quy định những gì?
-GV tổng kết chuyển ý 
-HS hoạt động nhóm 
-Các việc đều do vua quyết định
-Gồm bộ binh , Thuỷ binh tượng binh
-Bộ luật Gia Long 
HS tự đọc
Hoạt động 3 Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
-Với cách thống trị hà khắc vua thời Nguyễn cuộc sống nhân dân ta sẽ ra sao ?
-Vô cùng cực khổ
-Chính vì thế nhân dân ta đã có câu 
“Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc , cướp ngày là quan ”. 
C Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I Mục tiêu:
-Hiểu đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi ở đâu?)
-Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
-Biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ,biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, dùng từ đạt câu.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng chép sẵn đoạn văn phần NX
-Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Thế nào là trạng ngữ ?
-Tác dụng của trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ.
-HS trả lời
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
1.Phần nhận xét 
a,Trước hè ,
Trên hè phố ,
*Gọi HS đọc các câu trong phần NX
-Tìm trạng ngữ trong các câu ?
-HS đọc 
-Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ ở các câu trên?
a ,Ở đâu mấy cây hoa? 
B,Ở đâu hoa sấu? 
-Hai trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?
-Nơi chốn 
->Để làm rõ nơi chốn diễn ra SV trong câu .
->Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu.
2.Ghi nhớ SGK
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-HS nêu phần ghi nhớ
-Ở đâu 
 -HS đọc ghi nhớ 
Bài 1:
a ,Trước rạp
b ,Trên hè 
c,Dưới những mái ..
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thảo luận nhóm và chữa bài 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GV NX kết luận 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2: Đáp án 
a ,Ở nhà 
b,Ở gia đình 
c,Ở lớp 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu?
-HS đọc đề bài 
-HS thêm trạng ngữ 
Bài 3:
Câu 
TN
Thành phần thêm
a
Ngoài đường 
xe cộ đi lại tấp nập.
b
Trong nhà 
mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c
Trên đường đến trường 
em gặp rất nhiều bạn.
d
ở bên kia sườn núi 
hoa ban nở đỏ cả một vùng. 
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài ra bảng nhóm 
-Thêm bộ phận cần điền để hoàn chỉnh câu văn là bộ phận nào ?
-GV NX sửa sai.
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Phải thêm CN,VN
-HS đọc các thành phần thêm
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,3,5,9?Cho VD
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD ôn tập 
1.Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1:
a ,Số chia hết cho 2, là 7362,2640,4136
-Số chia hết cho 5 là : 605,2640
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,5?
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
b .Số chia hết cho 3 là 7362,2640,20601
Số chia hết cho 9 là :7362,20601
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 3,9?
Đổi vở KT bài của bạn 
c,Chia hết cho 2 và 5 là 2640.
Bài 2: Đáp án 
a, 252 ; 552 ; 852
 b, 108 ; 198
 c, 920
 d, 255
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Giải thích cách tìm?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 3: Tìm x biết 
23 < x <31
x =25
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Số x phải tìm thảo mãn điều kiện gì?
-X vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5 vậy x có tận cùng là mấy? 
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 4: ( chiều)
Các số phải tìm là :520,250
*Gọi HS đọc đầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là số tận cùng?
-Gọi HS chữa bài
-HS đọc yêu cầu 
-Tận cùng là 0
-HS chữa bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nêu các kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I Mục tiêu:
-Giúp HS nêu được những yếu tố để duy trì sự sống của động vật như: nước ,thức ăn ,không khí và ánh sáng.
-Hiểu được những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong gia đình .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK ,bảng nhóm bút dạ 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng làm việc nhóm,quan sát,so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
-Làm việc nhóm. Làm thí nghiệm.Quan sát nhận xét.
IV Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:2’
-Trình bày sự trao đổi thức ăn ở thực vật? 
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-Gv giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mô tả thí nghiệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_ban_day_du.doc