Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột

Hoạt động cả lớp

G : Đọc mẫu toàn bài ( Đọc diễn cảm).

H : Đọc toàn bài thành tiếng 2 lần

GV đi quan sát- Nghe và sửa cho HS.

H : Nêu câu khó – nghe GV đọc mẫu

H: Mỗi câu cá nhân nêu đọc 1- 2 lần. Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần

H: Đọc thầm bài 1 lần – GV hỗ trợ những em còn khó khăn.

H: Đọc bài trong nhóm – G: Giám sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

 

doc 24 trang Bảo Anh 12/07/2023 20480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Bản 2 cột
TUẦN 23 Sáng Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 
Toán
Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
 - Biêt cộng hai phân số cùng mẫu số.
 - HS HTT làm bài 2
II. Đồ dùng dạy học
 Băng giấy như hình SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. khởi động hát bài năm ngón tay ngoan 
Hoạt động 2. hình thành kiến thức 
a,Thực hành trên băng giấy 
 + = 
b Cộng hai phân số cùng mẫu số * Quy tắc: .... 
Hoạt động 3. thực hành 
* Bài 1: Tính
a. b.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm...
 Tính chất giao hoán
* Bài 3: Giải toán
Hoạt động 4. Ứng dụng-Mở rộng
Nhắc lại cách cộng hai phân số
- H cả lớp hát 
- H + G nhận xét.
- G : Giới thiệu ghi bảng.
- G cho H lấy băng giấy, hướng dẫn gấp đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau, dùng bút màu tô lần lượt 3 phần rồi 2 phần băng giấy
- H đọc phân số chỉ số phần đã tô màu
- G KL:
- G nêu phép tính, hướng dẫn H so sánh tử số trên băng giấy từ đó rút ra cách cộng hai phân số.
- H nhắc lại cách cộng - H nêu VD và thực hiện
- H nêu yêu cầu của bài tập
- H dựa vào quy tắc để thực hiện.
 Làm và chữa bài 
- G lưu ý H trong khi thực hiện nên rút gọn
* HS HTT làm bài.
- H làm bài theo nhóm ( 6N ) và chữa bài 
- G chốt KQ:
- H nhắc lại cách cộng phân số 
- G nhận xét tiết học.
 - Giao việc về nhà.
Tập đọc
Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc được diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 
 - Giải nghĩa được một số từ khó trong bài: cu Tai, tra, bắp,...
 - Đặt được câu với ít nhất 1 từ vừa giải nghĩa. 
 - Làm được bài tập trực quan
 - Nêu được ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
 G : Phiếu bài tập trực quan.
 H : Bút vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động trò chơi Ai nhanh
 " Hoa học trò"
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
1. Phần đọc trơn :
* Đọc câu dài ( Câu khó) :
Mẹ giã gạo /mẹ nuôi bộ đội.
Nhịp chày nghiêng/giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi/má em nóng hổi.
Lưng mẹ gầy/nhấp nhô làm gối.
Lưng đưa nôi/và tim hát thành lời.
* Đọc nhóm:
2. Giải nghĩa từ. 
 Dự kiến từ. 
cu Tai: trẻ em chỉ người dân tộc Tà-ôi
tra: gieo hạt vào từng hốc và lấp đất lên 
bắp: ngô
* Đặt câu:
Hoạt động 3. Thực hành
-Trên lưng mẹ
- Mẹ giã gạo nuôi bộ đội
- người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược.
-Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình
- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước.
*Nội dung. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Hoạt động 4. Ứng dụng. 
Kể những việc làm của mình đối với người thân trong gia đình
Hoạt động 5. Mở rộng.
HS gấp sách và nói lại 1 điều nhớ nhất qua bài tập đọc.
- H đọc bài và TLCH cuối bài 
- H+G: nhận xét.
H : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
G: Giới thiệu bài học, giới thiệu xuất sứ của bài thơ
Hoạt động cả lớp
G : Đọc mẫu toàn bài ( Đọc diễn cảm).
H : Đọc toàn bài thành tiếng 2 lần 
GV đi quan sát- Nghe và sửa cho HS.
H : Nêu câu khó – nghe GV đọc mẫu 
H: Mỗi câu cá nhân nêu đọc 1- 2 lần. Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần
H: Đọc thầm bài 1 lần – GV hỗ trợ những em còn khó khăn.
H: Đọc bài trong nhóm – G: Giám sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
H: Đọc nối tiếp toàn bài trước lớp ( Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài).
G nhận xét tuyên dương
*Hoạt động cá nhân
H: Nêu các từ khó hiểu – G: Ghi bảng – giải nghĩa 
H: Chọn 1 từ trong các từ vừa giải nghĩa để đặt câu (ghi vào vở), đọc cho bạn nghe.
H: Nêu câu vừa đặt trước lớp
H: Viết câu vừa đặt vào vở.
G: Đọc toàn bài. 
H: Đọc thầm một lần
H: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu
-Em cu Tai ngủ ở đâu?
-Khi em ngủ mẹ làm gì?
-Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
-Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
-Khổ thơ 2-3 nói lên điều gì?
-Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì?
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
H kể những việc làm của mình
H nêu ý kiến
- G Nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
Kỹ thuật
Tiết 23: TRỒNG RAU VÀ HOA
I- Mục tiêu:
 - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau , hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Hoạt động 1: Khởi động trò chơi Ai nhanh 
- Nêu tên các loại cây mà em biết?
Hoạt động 2 hình thành kiến thức
a- Kỹ thuật trồng cây con trong chậu 
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng cây.
Hoạt động 3 thực hành
Hoạt động4. Ứng dụng- Mở rộng
Trồng cây cho bố mẹ trong vườn nhà
H : lên bảng trả lời
H + G : nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu , ghi bảng.
H : Đọc SGK và nêu quy trình trồng cây con trong chậu.
+ So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với trồng cây rau, hoa.
G : hướng dẫn H nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện từng công việc chuẩn bị..
H : đọc mục 2 và quan sát H2.
 + Nêu cách trồng cây trong chậu.
G : hướng dẫn chậm từng thao tác.
H : Nhắc lại hoặc giải thích y/cầu thực hiện.
 + 1 em thực hiện các thao tác trồng cây
H + G : quan sát, nhận xét.
H : trồng cây theo nhóm (mỗi nhóm 1 chậu).
H + G : NX kết quả trồng cây trong chậu.
H thực hiện ở nhà
G : Nhận xét giờ học.
 - Giao việc về nhà.
 Chiều Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Toán
 Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu :	
 - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
 - HS.HTT làm 3
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
 Bài 1( c, d) trang 126
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
a Cộng hai phân số khác mẫu số 
 + = ?
* Quy đồng M/S hai P/ S
* Cộng hai P/S đã quy đồng MS
Hoạt động 3 thực hành * Bài 1: Tính
a. + = + = 
 * Bài 2: Tính theo mẫu...
 a. + = 
* Bài 3: Tóm tắt:
- Giờ đầu: quãng đường
- Giờ sau: quãng đường
- Cả hai giờ: ... quãng đường?
Hoạt động Ứng dụng- Mở rộng
 Em đi giờ đầu đi được quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ em đi được bao nhiêu phần quãng đường? 
- H nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu 
- H chữa bài trên bảng 
+ G nhận xét.
G: Giới thiệu, ghi bảng.
- G nêu VD và dẫn dắt từ bài cũ
- G hướng dẫn H nhận xét mẫu của hai phân số này
- H quy đồng mẫu số, cộng hai phân số cùng mẫu số
- G nhắc lại cách làm
- H nêu lại cách cộng hai phân số khác mâu số
- G hướng dẫn cách trình bày
- H tự làm vào vở, trên bảng 
- G ghi bài tập mẫu lên bảng, cho H nhân xét mẫu của hai phân số này và chọn H làm M/S chung, quy đồng mẫu số P/S 
- H thực hiện theo nhóm đôi, chữa 
 - G chốt:
*HS.HTT làm
H suy nghĩ làm bài
H nêu kết quả
G nhận xét
- G nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Luyện từ và câu
Bài: MRVT " CÁI ĐẸP"
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đượcmột số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
 II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Hoạt động 1. Khởi động Trò chơi Ai hay
 Dấu gạch ngang
Hoạt động 2 Thực hành
* Bài tập 1: 
P/C quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thống nhất ND
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Người thanh..
- Chuông kêu..
- trông mặt mà...
* Bài tập 2: 
VD: Bà dẫn em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em...
* Bài tập 3, 4:
Tìm từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp - đặt câu
Tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn...
Hoạt động 3. Ứng dụng- Mở rộng 
Đặt câu nói về cái đẹp của bạn em 
- H đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc học tập trong tuần 
H+G: Nhận xét.
- G Giới thiệu – ghi bảng
- H đọc yêu cầu của bài tập 1, thảo luận làm theo cặp ( chọn từ ngữ thích hợp với nghĩa đã cho).
- Đại diện các cặp phát biểu - nhận xét 
- G chốt: 
- H học thuộc lòng những câu tục ngữ, thi đọc 
- G Nêu yêu cầu của bài tập
- H chọn một câu tục ngữ đã cho, tìm xem trường hợp nào thì sử dụng câu tục ngữ đó 
- G nhận xét, chốt:
G nêu yêu cầu, H làm bài theo nhóm 
H+G: Nhận xét, chốt:
H đặt câu nêu trước lớp
G nhận xét 
G: NX tiết học.
- Giao việc về nhà.
Tập làm văn:
Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu(BT1); viêt được đoạn văn ngắn tả một loại hoa ( hoặc một thứ quỉa) mà em yêu thích (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số bài văn mẫu
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động trò chơi Ai hay
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Hoạt động 2 Thực hành
*Bài tập 1: Đọc đoạn: " Hoa sầu đâu", " Quả cà chua", nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu: 
Cách miêu tả: - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa nhỏ.
- Tả mùi thơm dặc biệt của hoa bằng cách so sánh với hoa mộc.
b. Đoạn tả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng 
kết quả quả xanh quả chín.
- Tả bằng hình ảnh so sánh, nhân hoá...
* Bài tập 2: 
- Viết một đoạn văn tả hoa, quả cái cây mà em thích.
Hoạt động 3. Ứng dụng 
Viết đoạn văn tả quả trong vườn nhà em
Hoạt động 4. Mở rộng.
Quan sát một cây ăn quả ở vườn nhà em mà em thích
- H đọc đoạn tả lá, thân, gốc của cái cây em thích 
H+ G nhận xét
- G : Giới thiệu, ghi bảng.
- H nối tiếp nhau đọc văn 
- H trao đổi với nhau về cách miêu tả cảu tác giả - Nêu ý kiến nhận xét
- G nhận xét, chốt, treo bảng phụ
- H nhìn bảng nêu lại 
- H đọc yêu cầu của bài chọn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích
- H( cả lớp) viết đoạn văn vào vở, nối tiếp đọc
- G chọn đọc vài bài, nhận xét
G: Nhận xét chung
H viết đoạn văn vào vở
H đoạn văn vừa viết
G nhận xét
H quan sát
G: Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 115: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - HS HTT làm 4
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
 Hoạt động 1 khởi động trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
Bài 1( c, d) trang 127
 Hoạt động 2 Thực hành
 a.Củng cố kĩ năng cộng phân số 
 + ; + 
* Bài 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số 
 a+ = 
* Bài 2: Cộng hai phân số khác mẫu số a. b.
* Bài 3: 
Rút gọn rồi tính 
a. b.
* Bài 4: 
Tóm tắt:
- Đá bóng.... , tập hát...
tất cả...? phần
Hoạt động 3. Ứng dụng
 Mẹ có cái bánh bố có cái bánh. Hỏi cả bố và mẹ có bao nhiêu phần cái bánh
Hoạt động 4. Mở rộng.
 Số cây bưởi chiếm số cây trong vườn, số cây mít chiếm số cây trong vườn. Hỏi cả hai loại chiếm bao nhiêu phần số cây trong vườn ?
- H nêu cách cộng hai phân số khác mẫu 
- H chữa bài trên bảng 
- H + G nhận xét.
G: Giới thiệu ghi bảng.
- G nêu VD lên bảng, H nêu cách thực hiện rồi tính
- H làm vào vở, trên bảng - H+G nhận xét, chốtKQ:
- H làm theo nhóm đôi, chữa
- H nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số
- G ghi phép cộng lên bảng
- H thực hiện phép cộng, nhận xét cách làm và KQ
- H đọc bài toán, tóm tắt bài toán
- H làm bài theo nhóm ( 6N ) và chữa bài 
- G chốt KQ:
* HS HTT làm.
H suy nghĩ làm bài, nêu kết quả
G nhận xét
H Đọc yêu cầu của bài
H làm bài, chữa bài
 H nhận xét
 H tính kết quả
- G nhận xét tiết học.
 - Giao việc về nhà.
Tập làm văn:
Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ) .
 - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng một đoạn văn nói về lơi ích một loại cây mà em biết (BT1, 2 mục III)
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động hát bài Hai bàn tay xinh
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
* Cây gạo có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
- Đoạn 3: Thời kì ra quả.
* Ghi nhớ: 
Hoạt động 3. Thực hành
* Bài tập 1: 
Xác định đoạn văn và ND chính của từng đoạn:
- Đoạn 1:Tả bao quát thân, cành,lá.
- Đoạn 2: giới thiệu 2 loại trám đen: tẻ, nếp.
- Đoạn 3: ích lợi của trám đen.
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả với trám đen. 
* Bài tập 2:
- Viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích.
Hoạt động 4. Ứng dụng -Mở rộng
 Viết đoạn văn nói về ích lợi của quả cam
- H đọc đoạn tả loài hoa, quả em thích 
- Nhận xét cách tả của tác giả trong đoạn văn " Trái vải tiến vua" 
H+ G nhận xét
- H nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3 
- G nhắc lại 3 yêu cầu cho H làm bài - NX
- G chốt:
- H đọc ghi nhớ 
- H làm bài cá nhân: Đọc bài" Cây trám đen".
xác định đoạn và ND từng đoạn.
- H phát biểu, nhận xét
- G chốt:
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G yêu cầu H viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mình thích
- H đọc đoạn văn 
H viết bài vào vở
H Đọc đoạn văn vừa viết
G nhận xét
G: Nhận xét tiết học.
 - Giao việc về nhà.
 Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2021
Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 - H HTT làm được bài tập 2
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động trò chơi thỏ chui hang
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tính ( theo mẫu):
 3 + ( Viết 3 dưới dạng )
 ta có: 3 + = + rồi quy đồng mẫu số hai phân số để cộng hai phân số cùng mẫu số 
 * Bài 2: Tính chất kết hợp
Viết tiếp vào chỗ chấm....
Tính chất: Khi cộng.....
* Bài 3: 
Tóm tắt: 
- Chiều dài: m
- Chiều rộng: m
- Tính nửa chu vi ?
Hoạt động 3. Ứng dụng -Mở rộng
 Tính - 2 
G nêu cách chơi và luật chơi
H chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của quản trò
G nhận xét.
- H nêu yêu cầu bài tập
- H làm bài cn
- H chữa bài trên bảng 
 - H + G nhận xét.
* HS HTT làm.
- H đọc bài toán, tóm tắt bài toán 
 H nêu cách tính nửa chu vi
- H làm bài theo nhóm Đại diện nêu KQ, nhận xét cách làm 
- G chốt KQ:
H về nhà làm bài
- G nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Tập đọc
BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
	- Giải nghĩa được một số từ khó trong bài: trưng bày, phát động, triển lóm
	- Đặt được câu với ít nhất 1 từ vừa giải nghĩa.
	- Làm được bài tập trực quan.
	- Nêu được nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đắc biệt là an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học:
 G: Phiếu bài tập trực quan
	H: Bút, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động Ai nhanh ai đúng " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"
Hoạt động 2 hình thành kiến thức
1. Phần đọc trơn :
UNICEP và các số...
* Đọc câu dài ( Câu khó) :
- UNICEP Viết Nam ...Tiền Phong/ ...chủ đề/ Em muốn sống ...//
	- Các họa sĩ nhỏ...tai nại ... hội họa/ sáng tạo đến bất ngờ.//
* Đọc nhóm:
2. Giải nghĩa từ. 
 Dự kiến từ. 
trưng bày: bày ở nơi trang trọng cho công chúng xem để tuyên truyền, giới thiệu..
 phát động: tuyên truyền, làm cho hiểu rõ ý nghĩa mục đích của một việc rồi cùng nhau bắt đầu tham gia một cáchc tự giác.
 triển lãm: là việc tổ chức trưng bày tranh ảnh, hàng hóa...nhắm mục đích tuyền truyền, giới thiệu...
Hoạt động 3. Thực hành
- Em muốn sống an toàn.
- Muốn nói đến ước mơ khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông...
- Từ tháng 4 năm 2001
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có hơn 
50 000 bức tranh từ khắp nơi gửi về.
- Kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.
- 60 bức tranh được chọn, 46 tranh đạt giải...
-Thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối...
-Gây ấn tượng đối với người đọc. Tóm tăt ngắn gọn những số liệu, và những vấn đề cần thiết để giúp người đọc nắm chắc được bản tin.
-Qua bài cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
Hoạt động 4. Ứng dụng 
Em cần làm gì để giữ ATGT
Hoạt động 5. Mở rộng
Kể tên các họa sĩ nổi tiếng mà em biết
- H đọc khổ thơ em thích và TLCH 
- H+G: nhận xét.
H : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H : Nghe giới thiệu và ghi bài. 
Hoạt động cả lớp
G : Đọc mẫu toàn bài (Đọc diễn cảm).
H : Đọc toàn bài thành tiếng 2 lần 
GV đi quan sát- Nghe và sửa cho HS.
H : Nêu câu khó – nghe GV đọc mẫu
- G kết hợp hướng dẫn xem tranh
H: Mỗi câu cá nhân nêu đọc 1- 2 lần. Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần
H: Đọc thầm bài 1 lần – GV hỗ trợ những em còn khó khăn.
H: Đọc bài trong nhóm – G: Giám sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
H: Đọc nối tiếp toàn bài trước lớp ( Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài).
G Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
H: Nêu các từ khó hiểu – T: Ghi bảng – giải nghĩa 2- 3 bậc.
* Đặt câu:
	H: Chọ 1 từ trong các từ vừa giải nghĩa để đặt câu ( ghi ra giấy nháp), đọc cho bạn nghe.
	H: Nêu câu vừa đặt trước lớp
	H: Viết câu vừa đặt vào vở.
G: Đọc toàn bài. 
H: Đọc thầm một lần
H: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu
-Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
-Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
-Cuộc thi được phát động vào thời gian nào?
-Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
-Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ nghĩa là gì?
-Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
-Qua bài cho biết điều gì?
H nêu ý kiến
H kể trước lớp
- G Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Chính tả: Nghe - viết
BÀI: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ BT2a
 - H HTT làm được bài tập 3
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu bài tập.
 III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi Ai nhanh ai đúng
Sản xuất, say xưa, sẵn sàng, lọ mực
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
- Hướng dẫn viết chính tả: 
* Ca ngợi Tô Ngọc Vân. ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc K/C chống Pháp.
Hoả tuyến, nghệ sĩ, ngã xuống....
Nhận xét chữa lỗi chính tả: 
Hoạt động 3. Thực hành
*Bài 2(a).Điền ch hay tr
Hoạt động 4. Ứng dụng
Viết chữ nghiêng
Hoạt động 5. Mở rộng
 Tìm các đồ vật trong gia đình bắt đầu bằng ch/tr
G: đọc cho H thi viết vào nháp, trên bảng 
H + G nhận xét
- G đọc một lần bài chính tả cần viết, đọc chú giải, cho H quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- H viết những từ ngữ dễ viết sai
- H Nêu nội dung bài, nhận xét chính tả và cách trình bày, viết ra nháp các từ hay mắc lỗi trong khi viết bài
- G Nhận xét chung 
- G đọc cho H viết chính tả - soát bài
- G Quan sát, uốn nắn
- G nhận xét- H Đổi vở cho nhau soát lỗi
- G Nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập
- H làm trên phiếu, trình bày.
- G nhận xét chốt lại tiếng cần điền
H bắt đầu tìm ghi vào nháp
H nêu miệng
G nhận xét
H về nhà viết vào vở
G: Nhận xét tiết học. 
 - Giao việc về nhà.
 Sáng Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu :	
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - H HTT làm bài tập 3
II. Đồ dùng dạy học
 Băng giấy như hình vẽ
 III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động hát bài Em yêu trường em
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a.Thực hành trên băng giấy 
 - Có băng giấy cắt đi băng giấy, còn lại băng giấy
b. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số Tính: - = = 
 * Quy tắc: ( SGK) 
Hoạt động 3. Thực hành: 
* Bài 1: Tính
 * Bài 2: Rút gọn rồi tính..
a. 
Bài 3: Giải toán 
Hoạt động 4. Ứng dụng- Mở rộng
 Mẹ có 100 000 đồng mẹ mua thịt hết số tiền mua rau hết số tiền, Hỏi mẹ còn bao nhiêu phấn số tiền
- H hát tập thể
 - H + G nhận xét.
- G cho H lấybăng giấy, hướng dẫn cắt băng giấy từ băng giấy, đặt phàn còn lại lên băng giấy nguyên
- H nhận xét phần còn lại
- G KL:
- G nêu phép tính, hướng dẫn H so sánh tử số trên băng giấy từ đó rút ra cách trừ hai phân số.
- H nhắc lại cách trừ - H nêu VD và thực hiện, nêu quy tắc 
- H nêu yêu cầu của bài tập
- H dựa vào quy tắc để thực hiện.
 H làm và chữa bài 
- H làm bài theo nhóm đôi và chữa bài 
- G chốt KQ:
H HTT làm
H suy nghĩ tìm hiểu và nêu câu trả lời
G+ H nhận xét
H về nhà cùng thực hành với người thân
- G nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Luyện từ và câu
BÀI: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ). 
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn BT1, mục III; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình(H HTT viết được BT 2, mục III)
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu bài tập.
 III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động trò chơi tiếp sức 
 " Nêu những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của con người"
B. Bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
- Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
- Câu 3: Nêu nhận định về...
- Câu 1: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- 2: Bạn Diệu Chi/ là H cũ của trường TH...
- 3: Bạn ấy/ là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
*Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3. Thực hành: 
*Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? nêu tác dụng của câu kể vừa tìm được
a.Câu 1: G/t về thứ máy mới
 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên
*Bài 2: 
 Dùng câu kể Ai là gì?giới thiệu về các bạn trong lớp
Hoạt động 4. Ứng dụng -Mở rộng:
 Đặt câu trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- H nêu 
H+G: Nhận xét.
G: Giơi thiệu, ghi bảng.
H: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu của phần nhận xét 
- H đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu in nghiêng, nêu.
- G chốt:
- G hướng dẫn H so sánh với kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
- H đọc ghi nhớ 
- H làm theo nhóm đôi( Mỗi dãy một phần)
- G chốt:
- H dùng bút chì gạch nối trong VBT,
- H : Trình bày trên phiếu. 
- G chốt:
- H làm bài cá nhân
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
H đặt câu
G nhận xét
G: Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà. 
Kể chuyện
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh sạch đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể cho rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
-Một số câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động Hát bài bàn tay mẹ
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
a,Đề bài: Em ( hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn (xóm làng, đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ?. Hãy kể lại câu chuyện đó.
Hoạt động 3. Thực hành: 
Kể chuyện 
Hoạt động 4. Ứng dụng:
Làm thế nào để bảo vệ trường lớp xanh sạch đẹp
Hoạt động 5. Mở rộng.
H kể câu chuyện về bạn em đã góp phần làm cho trường lớp sạch, đẹp
- H hát tập thể
- G nhận xét
- G: Viết đề bài lên bảng, G hướng dẫn gạch chân những từ trọng tâm xác định đúng yêu cầu của đề
- H Nối tiếp nhau đọc gợi ý (SGK) 
- G gợi ý: Ngoài ra các em có thể kể về một hành động khác. VD: Buổi trực nhật
* G mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện.
- H đọc thầm lại dàn ý - kể chuyện theo cặp
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể 
- G nhận xét cách kể, ND câu chuyện, cách dùng từ đặt câu...
H nêu ý kiến
H nhận xét bổ sung
G nhận xét tuyên dương
H Kể 
H nhận xét 
G Nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( TIẾT 2)
 I. Mục tiêu:
 - Biết được vì sao cần phải bảo vệ, giữ gìn công trình công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn công cộng ở địa phương.
II. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. khởi động Trò chơi Ai nhớ (4')
- Bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng....
Hoạt động 2. thực hành 
Bài 4 (36)
Báo cáo kết quả điều tra
- Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chung sao cho thích hợp.
Bài 3 (36)
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b, c là sai
* Nêu gương người thực, việc thực:
Hoạt động 3. Ứng dụng - Mở rộng:
 H tuyên truyền vận động cho gia đình cùng thực hiện giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
H: lên bảng trả lời và liên hệ
H+ G : nhận xét.
G: Giới thiệu, ghi bảng.
G: Giao việc.
H: Báo cáo kết quả.
H: đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
+ Lớp thảo luận về các bản báo cáo
G: kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
H: các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến 
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
H+ G : nhận xét, kết luận ý kiến đúng
H : 2 em đọc lại ghi nhớ.
G: tổ chức cho H thi kể các tấm gương các mẩu chuyện nổi về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
H + G : nhận xét bình chọn
H: thực hiện các nội dung ở mục thực hành SGK.
G: nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
 Chiều Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021
Toán
 Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tiếp theo )
 I. Mục tiêu :
 - Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
 - H HTT làm được bài tập 2.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động 5' trò chơi ai nhanh,ai đúng
 Bài 1 phần c, d trang 129
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
phép trừ hai phân số khác mẫu số 
 - = ? 
* Quy tắc: ( SGK) 
Hoạt động 3. Thực hành: * Bài 1: Tính
* Bài 3: 
( Toán có lời văn)
Tóm tắt: DT trồng hoa và cây xanh
 DT trồng hoa
 Hỏi: DT trồng cây xanh?
Hoạt động 4. Ứng dụng - Mở rộng:
 Một mảnh vườn có diện tích đã trổng rau và hoa, trong đó diện tích của vườn đã trồng hoa. Hỏi diện tích trồng cây xanh bao nhiêu phần diện tích của vườn
- H chữa bài trên bảng 
- H + G nhận xét.
- G : giới thiệu, ghi bảng.
- G nêu VD ( SGK) hướng dẫn.
- H tiến hành quy đồng.
- H phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số
- H : Nêu quy tắc.
- G hướng dẫn H rút gọn để có hai phân số cùng mẫu số rồi tính
- H làm tương tự với phần b, c theo nhóm đôi, chữa 
- H đọc bài toán, nêu tóm tắt, làm theo nhóm - H trình bày trên bảng 
- G chốt KQ:
H suy nghĩ nêu cách thực hiện
G nhận xét
- G nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Tập đọc
BÀI: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện được sự khẩn trương hào hứng của người đánh cá. Học thuộc lòng bài thơ
 - Giải nghĩa được một số từ khó trong bài: khơi, kéo xoăn tay, huy hoàng
 - Đặt được câu với ít nhất 1 từ vừa giải nghĩa.
 - Làm được bài tập trực quan.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
 II. Đồ dùng dạy – học:
 G .Phiếu bài tập trực quan
 H: Bút, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 khởi động Trò chơi Ai hay 
 " Vẽ về cuộc sống an toàn"
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
1. Phần đọc trơn :
* Đọc câu dài ( Câu khó) :
- Khổ 1: Nhịp 3/4
- Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5
* Đọc nhóm:
b. Giải nghĩa từ. 
 Dự kiến từ. 
Khơi: vùng biển xa bờ
 kéo xoăn tay: gợi tả những cánh tay rắn chắc của các chàng trai làng chài đang như xoắn lại khi kéo lưới lên.
huy hoàng: vẻ đẹp chói lọi rực rỡ
* Đặt câu:
Hoạt động 3. Thực hành 
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc cuối ngày
- Mặt trời xuống...như ngọn lửa
Sóng đã....sập cửa
Đoàn thuyền....ra khơi
- Hỏt rằng: cá bạc...lặng
Đến dệt...cá ơi.
- Cho cá, nuôi lớn tự thuở nào
-* Vẻ đẹp của những người đánh cá.
Hát, gõ thuyền gọi cá, kéo lưới, xếp lưới, chùm cá nặng, căng buồm...
-Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc rạng đông
-Vẻ đẹp huy hoàng của biển: Hòn lửa, cài then, sập cửa, đội.. Hòn lửa, muôn luồng sáng, mắt cá huy hoàng...
* ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động 
Hoạt động. 4. Ứng dụng
Làm thế nào để bảo vệ môi trường biển 
Hoạt động 5. Mở rộng.
Để tài nguyên biển không bị cạn kiệt ta cần làm gì?
- H đọc bài và TLCH cuối bài 
- H+G: nhận xét.
H : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H : Nghe giới thiệu và ghi bài. 
Hoạt động cả lớp
G: Đọc mẫu toàn bài (Đọc diễn cảm).
H : Đọc toàn bài thành tiếng 2 lần 
GV đi quan sát- Nghe và sửa cho HS.
H :Nêu câu khó – nghe GV đọc mẫu 
H: Mỗi câu cá nhân nêu đọc 1- 2 lần. Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần
H: Đọc thầm bài 1 lần – GV hỗ trợ những em còn khó khăn.
H: Đọc bài trong nhóm – T: Giám sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
H: Đọc nối tiếp toàn bài trước lớp ( Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài).
G tuyên dương nhận xét
H: Nêu các từ khó hiểu – G: Ghi bảng – giải nghĩa 
 -H: Chọ 1 từ trong các từ vừa giải nghĩa để đặt câu ( ghi ra giấy nháp), đọc cho bạn nghe.
H: Nêu câu vừa đặt trước lớp
H: Viết câu vừa đặt vào vở.
G: Đọc toàn bài. 
H: Đọc thầm một lần
H: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu
-Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? 
-Các câu thơ nào cho biết điều đó?
-Khi ra khơi những ngư dân đã hát những câu hát ntn?
-Biển đó cho họ những gì?
-Công việc của người đánh cá được miêu tả ntn?
-Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
-Hình ảnh nói lên vể đẹp huy hoàng của biển?
-Bài thơ ca ngợi gì?
H nêu ý kiến trước lớp
Kỹ thuật
Tiết 24: CHĂM SÓC CHO RAU VÀ HOA
 I.Mục t

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_2_cot.doc