Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Sáng)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Bài Chợ tết.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó.
b. Luyện đọc :
- 1 hs đọc bài
- Giọng đọc: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra
GV hoặc HS chia đoạn:
- GV chia đọan:. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
-Luyện đọc đoạn lần 1
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài
-H/D đọc đoạn lần 2
- Đọc chú giải
- H/D đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc cả bài.
4: Tìm hiểu bài:
*Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
(Kết hợp cho HS quan sát tranh).
*Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
* Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
* Bài văn giúp em hiểu về điều gì?
- Gv tiểu kết rút ra ý nghĩa
* Luyện đọc lại:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Hs đọc
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Nêu ý nghĩa bài học?
5.Củng cố-Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Khúc hat ru những ”
- Nhận xét tiết học.
*Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó:xòe ra,nỗi niềm,đỏ rực.
+ HS luyện đọc câu văn dài
Mỗi hoa chỉ là một phần tử.như muôn ngàn con bướm thắm/ đậu khít nhau//
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo bàn.
- Các nhóm NX
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi
*Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò
Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường.
* YÙ1: Cho chuùng ta caûm nhaän ñöôïc soá löôïng hoa phöôïng raát lôùn.
* Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa
vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa mái trường, vui vì được nghỉ he.ø
- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ HS đọc đoạn 3.
* Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
HS có thể trả lời:
YÙ2: Taùc giaû mieâu taû veû ñeïp cuûa hoa phöôïng.
*Ý nghĩa : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
trò.
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo bàn
+ 3 đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Sáng)
Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 23: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2 : Tập đọc Tiết 45: Hoa học trò I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng. III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Bài Chợ tết. -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó. b. Luyện đọc : - 1 hs đọc bài - Giọng đọc: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra GV hoặc HS chia đoạn: - GV chia đọan:. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Luyện đọc đoạn lần 1 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài -H/D đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải - H/D đọc đoạn trong nhóm - GV đọc cả bài. 4: Tìm hiểu bài: *Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? (Kết hợp cho HS quan sát tranh). *Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? * Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? * Bài văn giúp em hiểu về điều gì? - Gv tiểu kết rút ra ý nghĩa * Luyện đọc lại: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1. + Đọc mẫu đoạn văn. + Hs đọc + Nhận xét, đánh giá. + Nêu ý nghĩa bài học? 5.Củng cố-Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Khúc hat ru những ” - Nhận xét tiết học. *Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son + Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 1 hs đọc - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó:xòe ra,nỗi niềm,đỏ rực. + HS luyện đọc câu văn dài Mỗi hoa chỉ là một phần tử....như muôn ngàn con bướm thắm/ đậu khít nhau// - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo bàn. - Các nhóm NX - 1-2 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi *Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. * YÙ1: Cho chuùng ta caûm nhaän ñöôïc soá löôïng hoa phöôïng raát lôùn. * Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa mái trường, vui vì được nghỉ he.ø - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + HS đọc đoạn 3. * Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. HS có thể trả lời: YÙ2: Taùc giaû mieâu taû veû ñeïp cuûa hoa phöôïng. *Ý nghĩa : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). trò. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo bàn + 3 đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Tiết 3 : Toán Tiết 111: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. *Bài tập cần làm: (Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) - Bài tập cần làm bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123). II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ III. Các HĐ- DH: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. + Goïi HS neâu tính chaát cô baûn cuûa phaân soá + So saùnh hai phaân soá sau a) b) + GV nhaän xeùt . 3. Daïy hoïc baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi: Neâu MT baøi hoïc. 4. Höôùng daãn HS luyeän taäp: Baøi 1(TR 123): + GV yeâu caàu HS töï laøm + GV yeâu caàu HS giaûi thích vì sao + GV hoûi vôùi caùc caëp phaân soá khaùc + GV söûa baøi laøm treân baûng. Baøi 2(TR 123): HS töï laøm . +H: Theá naøo laø phaân soá beù hôn 1, theá naøo laø phaân soá lôùn hôn 1? + GV yeâu caàu HS laøm baøi + GV nhaän xeùt . 5. Cuûng coá, daën doø: - Neâu T/C cô baûn cuûa phaân soá? - Muoán so saùnh 2 phaân soá cuøng maãu soá ta laøm theá naøo? - Muoán so saùnh 2 phaân soá khaùc maãu soá ta laøm theá naøo? + GV nhaän xeùt tieát hoïc. + 2 HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo nhaùp vaø nhaän xeùt baøi treân baûng. + 2 em leân baûng laøm + HS laøm baøi vaøo nháp. + 2 HS leân baûng laøm: a) Phaân soá beù hôn 1 laø: b) Phaân soá lôùn hôn 1 laø: + Vieát caùc phaân soá theo thöù töï töøø beù ñeán lôùn TiÕt 4: Kĩ thuật: TiÕt 23: Trồng cây rau, hoa (tiết 2) I. Môc tiªu: HS cần phải : - Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu đất . - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II .Đồ dùng dạy học: - Cây rau , hoa để trồng - Luống đất . - Châu trồng hoa - Cuốc, đầm xới, binh tưới nước có vòi hoa sen loại nhỏ ( loại nhỏ) III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC : Nêu quy trình Nêu quy trình trồng cây rau, trồng cây rau, hoa trên luống?hoa trên chậu? -2 HS trình bày HS đọc nội dung SGK 3.Bài mới Hoạt động 4: HS thực hành trồng cây con GV Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Phân chia theo nhóm - HS thực hành - HS nhắc lại các bước và thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây trên luống và trong chậu GV quan sát hướng dẫn những em còn lúng túng Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây. + Trồng đúng khoản cách quy định + Cây con sau khi trồng phải đứng thẳng. + Hoàn thành đúng thời gian Nhận xét đánh giá kết quả HS Nhắc nhở HS vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành. 4. Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài sau. Chăm sóc rau hoa. - HS trình bày sản phẩm Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 112: Luyện tập chung I. Muïc tieâu: - Biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau,so sánh phân số. - Bài tập cần làm: BT 1(cuối trang 123);bài 2 (trang 123): bài 3 (trang124): bài 2 c,d(trang 125) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. - Haõy so saùnh caùc phaân soá sau: vaø - GV nhaän xeùt . 3. Daïy hoïc baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Höôùng daãn luyeän taäp: 4.Thực hành Baøi 1(TR123): Goïi HS ñoïc YC BT. - Ñieàn soá naøo vaøo 75c ñeå 75c chia heát cho 2 nhöng khoâng chia heát cho 5? - Ñieàn soá naøo vaøo 75c ñeå 75c chia heát cho 2 vaø chia heát cho 5? - Soá 750 coù chia heát cho 3 khoâng? Vì sao? - Ñieàn soá naøo vaøo 75c ñeå 75c chia heát cho 9? - Soá vöøa tìm ñöôïc coù chia heát cho 2 vaø 3 khoâng? - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Baøi 2(TR123): - Goïi HS ñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp, - YC HS töï laøm baøi. - GV nhaän xeùt vaø cho HS. Baøi 3(TR 124): - Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -H: Muoán bieát trong caùc phaân soá ñaõ cho phaân soá naøo baèng phaân soá ta laøm nhö theá naøo? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - 1 em leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp, nhaän xeùt baøi baïn. + 1 HS ñoïc ñeà + HS coù theå ñieàn: 2,4,6,8 chia heát cho 2, nhöng khoâng chia heát cho 5. + Ñieàn soá 0. + Chia heát cho 3 vì toång soá caùc chöõ soá chia heát cho 3 thì soá ñoù chia heát cho 3. + Soá 6. + Chia heát cho 2 vaø 3. + 1 HS ñoïc ñeà baøi, lôùp ñoïc thaàm theo. + 1 HS leân baûng laøm: Baøi giaûi: Toång soá HS cuûa lôùp:14 + 17= 31 (HS) Soá HS trai baèng: HS caû lôùp. Soá HS gaùi baèng HS caû lôp.ù + 1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm theo. + Ta ruùt goïn caùc phaân soá roài so saùnh. + HS thöïc hieän. - GV nhaän xeùt choát keát quaû ñuùng: * Ruùt goïn caùc phaân soá ñaõ cho ta coù: Vaäy caùc phaân soá baèng laø . Bài 2(TR 125) - Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -Gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở 5. Cuûng coá – daën doø: - Muoán ruùt goïn phaân soá ta laøm theá naøo? - Muoán quy ñoàng maãu soá 3 phaân soá ta laøm theá naøo? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Hs thực hiện c , 864752 - 91846 d ,18490: 215 Tiết 2: Thể dục Tiết 45: Bật xa - Trò chơi '' Con sâu đo '' I. Mục tiêu. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “ Con sâu đo ”. II . Tài liệu và phương tiện. - Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN. - SGV Thể dục 4. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4. - Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4. - Chuẩn bị: Một còi, kẻ sân cho bài tập và trò chơi. - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động. III . Tiến trình. * Khởi động: (HĐTQ điều khiển). - Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). - Chơi trò chơi ( do HS ) chọn. * Kiểm tra bài cũ: - 1- 2 HS lên thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân? * Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. + Nội dung: - Học kỹ thuật bật xa. - Chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. + Mục đích: - HS bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Con sâu đo ”. + Yêu cầu: - Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Nội dung 1 Bật xa A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. + Học kỹ thuật bật xa. - GV nêu tên động tác, tập mẫu hướng dẫn kỹ thuật động tác cho HS quan sát. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động nhóm. - Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công. - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công. - Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện. - GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả. - GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp. - Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác bật xa tại chỗ xem nhóm nào tập đúng và bật xa hơn. - GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác bật xa để rèn luyện sức mạnh của các cơ. Nội dung 2 Trò chơi '' Con sâu đo '' A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. - GV nêu tên trò chơi, chia đội, làm mẫu và hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử. - GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS. B. Hoạt động thực hành * Hoạt động cả lớp. - Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi. - Cử 2 - 3 HS làm trọng tài. - Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS. C. Hoạt động ứng dụng - Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. * Thả lỏng. - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng. - GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. Tiết 3 : Luyện từ và câu Tiết 45: Dấu gạch ngang I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * HS HTT viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ giấy để viết lời giải BT. - Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài + Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người? Đặt câu với từ đó? - GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong viết câu, viết đoạn, viết bài văn chúng ta không chỉ dùng dấu chấm, dấu phẩy mà ta còn sử dụng dấu gạch ngang trong nhiều trường hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. b. Tìm hiểu bài: Bài tập1,2: + Tìm những câu chứa dấu gạch ngang trong các - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: c. Ghi nhớ: 4. Luyện tập củng cố: HĐ2: Cá nhân: 15’ * Bài tập 1: - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu có dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp. Bài tập 2: - GV giao việc: Các em viết một đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần. Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng. Một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú thích. - GV nhận xét những bài làm tốt. 5. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay. - 1 HS lên bảng viết các từ tìm được. - HS lắng nghe. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c. - HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. Đoạn a: - Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướn víu - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô + Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. + HS đọc bài học. + HS đọc yêu cầu bài tập Câu có dấu gạch ngang Pa- xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. *Đánh dấu phần chú thích trong câu (Bố Pa- xcan là một viên chức) “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa- xcan nghĩ thầm. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa – xcan) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa- xcan nói * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là lời Pa- xcan nói với bố) VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái của bố học hành như thế nào? Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vetrar lời ngay: - Con được 3 điểm mười bố ạ. - Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên. + HS trình bày bài viết. TiÕt 4: §Þa lý TiÕt 23: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo) I . Môc tiªu: -Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt: Nªu ®îc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chñ yÕu cña ngêi d©n ë §BNB: - S¶n xuÊt c«ng ghiÖp ph¸t triÓn nhÊt trong c¶ níc. - Nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp næi tiÕng lµ khai th¸c dÇu khÝ, chÕ biÕn l¬ng thùc, thùc phÈm, dÖt may. II- §å dïng d¹y häc: - Tranh, ¶nh minh ho¹ cho bµi. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Vïng CN ph¸t triÓn m¹nh nhÊt níc ta. H§1: Lµm viÖc theo nhãm ? Nguyªn nh©n nµo lµm cho §BNB cã CN ph¸t triÓn m¹nh. ? Nªu dÉn chøng thÓ hiÖn §BNB cã c«ng nghiÖp ph¸t triÓn. ? KÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp næi tiÕng cña §BNB. - Th¶o lu©n theo c©u hái. - Nguån nguyªn liÖu vµ lao ®éng, l¹i ®îc ®Çu t x©y dùng nhiÒu nhµ m¸y. - Quan s¸t H4 -> H8. - Khai th¸c dÇu khÝ; sx ®iÖn; ho¸ chÊt, ph©n bãn, cao su, may mÆc, 2. Chî næ trªn s«ng H§2: Lµm viÖc theo nhãm ? M« t¶ vÒ chî næi trªn s«ng. - Quan s¸t tranh minh ho¹ + Chî häp ë ®©u ? + Ngêi d©n ®Õn chî = ph¬ng tiªn g×. + Hµng ho¸ b¸n ntn ? + Lo¹i hµng nµo cã nhiÒu h¬n ? ? KÓ tªn c¸c chî næi ë §BNB -> NX ®¸nh gi¸. - Chî C¸i R¨ng, Phßng §iÒn, 3 .Cñng cè, dÆn dß: - NX chung tiÕt Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 113: Phép cộng phân số I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. * Bài tập cần làm: Bài 1(trang 126), bài 3(trang 126) II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: - Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành về phép cộng phân số. - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu 3/8 băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp 2/8 của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. c.Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy? * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu? - GV viết lên bảng: + =. * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng + =? * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = - Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = = * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? 4 .Luyện tập Bài 1( tr 126): Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó đánh giá HS. Bài 3(126): - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. * Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. eâu caàu HS phaùt bieåu tính chaát giao hoaùnøo VBT. ? baèng maáy phaàn baêng giaáy ? baêng giaáy. hoïc töø ñaàu HK IIh 5.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. + HS thực hành. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. - Làm phép tính cộng + . - Bằng năm phần tám băng giấy. - Bằng năm phần tám. - HS nêu: 3 + 2 = 5. - Ba phân số có mẫu số bằng nhau. - Thực hiện lại phép cộng. - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = d. HS làm vào vở nêu kq - 1 HS đọc đề toán và tóm tắt trước lớp. - Chúng ta thực hiện cộng hai phân số : + . - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (Số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - HS cả lớp. Tiết 2: Thể dục Tiết 46: Bật xa , tập phập hợp chạy nhẩy - Trò chơi '' Con sau đo '' I.Mục tiêu. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Con sâu đo ”. II. Tài liệu và phương tiện. - Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN. - SGV Thể dục 4. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4. - Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4. - Chuẩn bị: Một còi, kẻ sân cho bài tập và trò chơi. - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động. III.Tiến trình. * Khởi động: (HĐTQ điều khiển). - Tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi ( do HS ) chọn. * Kiểm tra bài cũ: - 1 - 2 HS lên thực hiện động tác bật xa tại chỗ ? * Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. + Nội dung: - Ôn kỹ thuật bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy. - Chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. + Mục đích: - HS bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Con sâu đo ”. + Yêu cầu: - Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động. Nội dung 1 Bật xa , tập phập hợp chạy nhẩy A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. + Ôn kỹ thuật bật xa. - GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. + Học kỹ thuật tập phối hợp chạy, nhảy. - GV nêu tên động tác, làm mẫu và hướng dẫn kỹ thuật cho HS quan sát. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS. - Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần. - GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động nhóm. - Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công. - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công. - Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện. - GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả. - GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp. - Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác bật xa tại chỗ, tập phối hợp chạy, nhảy xem nhóm nào tập đúng và bật xa hơn. - GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy để rèn luyện sức mạnh của các cơ. Nội dung 2 Trò chơi '' Con sau đo '' A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp. - GV nêu tên trò chơi, chia đội, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động cả lớp - Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi. - Cử 2 - 3 HS làm trọng tài. - Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS. C. Hoạt động ứng dụng - Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. * Thả lỏng. - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng. - GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ Tiết 3: Tập đọc Tiết 46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). * GD kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu của bài - Bài Hoa học trò. * Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? * Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời gian? + Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ. Đoạn trích hôm nay các em học nói về tình cảm của người mẹ Tà ôi đối với con, đối với cách mạng. b. Luyện đọc : - Gọi hs đọc bài - H/D cách đọc :Cần đọc với gọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng ở các từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. GV hoặc HS chia đoạn: 2đoạn. + Đoạn 1: Em cu tai. lún sân. + Đoạn2: Phần còn lại. - Luyện đọc đoạn lần 1 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần - H/D ngắt nghỉ câu văn dài. - H/ D đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải - H/D đọc đoạn trong nhóm - Nhận xét bạn đọc - GV đọc cả bài. 4. Tìm hiểu bài: * Em hiểu thế nào là“những em bé lớn lên trên lưng mẹ”? * Người mẹ đã làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? GV giải nghĩa thêm: Tà ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; Tai là tên em bé dân tộc Tà ôi. * Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con? * Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì? * GV tiểu kết rút ra ý nghĩa *. Đọc diễn cảm: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1. + Đọc mẫu đoạn văn. + Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố - dặn dò: + Nếu ý nghĩa bài học? + Liên hệ giáo dục. 1HS đọc bài * Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. * Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. -1 hs đọc - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. + HS luyện đọc một số câu thơ. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - Luyện đọc theo dãy bàn - 1-2 hs đọc bài - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và * Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con trên lưngNhững em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. - HS đọc thầm đoạn 2 và * Người mẹ làm rất nhiều việc: + Nuôi con khôn lớn. + Giã gạo nuôi bộ đội. + Tỉa bắp trên nương - Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước củõa dân tộc. * Tình yêu của mẹ với con: + Lung đưa nôi và tim hát thành lời. + Mẹ thương A Kay + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. - Niềm hy vong của mẹ: + Mai sai con lớn vung chày lún sân. * Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. - HS đọc toàn bài. * Ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu nước . + Luyện đọc theo dãy bàn + 3 hs đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Tiết 4: LÞch sö Tiết 23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: - Luyện đọc toàn bài -Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. * HS HT: -Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: -Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 2.KTB : -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. Bài Trường học thời Hậu Lê. - Em hãy kể tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê .Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Văn học và khoa học thời Hậu Lê. b. Luyện đọc : H/D hs luyện đọc toàn bài 4. Tìm hiểu bài: - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). GV nhận xét và KL: Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi - Nguyễn Mộng Tuân - Lê Thánh Tông - Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập - Các bài thơ - Hồng Đức quốc âm thị tập - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê (Bình Ngô đại cáo) - GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. - Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. *GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. - GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê + Nhận xét và KL: Tác giả Công trình khoa học Nội dung - Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh - Đại việt sử kí toàn thư - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí - Đại thành toán pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta - Kiến thức toán học. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_23_sang.doc