Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bản chuẩn kiến thức

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

III Các hoạt động dạy học

 

doc 42 trang Bảo Anh 13/07/2023 17620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bản chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bản chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bản chuẩn kiến thức
TUẦN 26 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính chia hai phân số 
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. 
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: Ôn về phép chia phân số .
Bài 1:
a ,
b,,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên chữa bài NX
-Nêu cách chia phân số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT: Ôn tìm thành phần chưa biết .
Bài 2: Tìm x
a, b,
x= x=
x= x=
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX
-x gọi là gì? Nêu cách tìm TS, SC ?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chưã bài NX
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học 
- 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS thực hiện được phép chia hai phân số 
-Biết cá chia một số tự nhiên cho một phân số 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập:
MT: Ôn phép chia phân số 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1:
a,
b, c,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Muốn chia 1phân số cho 1phân số ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2:
a,3: 
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV viết bài mẫu Y/c HS viết thành hai phân số ,thực hiện phép tính
-Cho HS lên bảng chữa 
-Muốn chia 1 số tự nhiên cho 1phân số ta làm ntn?
-BT1,2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ôn gì?
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T1)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia hai phân số .
-Biết cách tính và viết gọn phân số ở phép chia một phân số cho một số tự nhiên
-Biết tìm phân số của một số
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD luyện tập:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: Ôn phép chia phân số 
Bài 1: a,b
a ,,b,
*MT: Ôn chia phân số cho số nguyên
*Cho HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS chữa bài 
-Nêu cách chia phân số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2: a,b
a, b,
*Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 2
-Cho HS ch÷a bµi NX
-Muèn chia mét ph©n sè cho mét sè nguyªn ta lµm ntn?
-BT2 «n g×?
-HS ®äc yªu cÇu 
-HS ch÷a bµi 
*MT: ¤n gi¶i to¸n
Bài 4: Giải 
Chiều rộng mảnh vườn là :
60 x 
Chu vi mảnh vườn là :
(60+36)x2= 192 (m)
Diện tích mảnh vườn là :
60 x 36=2160 (m)2
Đáp số : P: 192m
 S:2160m2
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS giải
-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ntn?
-BT4 ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học. 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
S=(a+b) x2
S=a x b
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T2)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số 
-Giải bài toán có lời văn
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập:
*MT: Ôn về phép cộng phân số .
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Bài 1:a,b
a ,
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT:Ôn về phép trừ phân số 
Bài 2: a,b
a ,
b , 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT: Ôn về phép nhân phân số
Bài 3: a,b
a ,
b,
*Cho HS chữa bài 3
-Nêu phép nhân phân số ?
-Muốn nhân phân số với một số nguyên ta làm ntn?
-BT3 ôn gì?
-HS chữa bài 
HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi
*MT: Ôn phép chia phân số .
Bài 4: a,b
a, b, 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nêu cách chia phân số ?
-BT4 ôn gì?
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T3)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 -Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số .
 -Giải bài toán có lời văn
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập:
*MT: ôn phép cộng ,phép trừ, phép nhân ,phép chia phân số .
-GV giới thiêụ bài 
-HS nghe 
Bài 1:Điền Đ(đúng )hoặc S sai
a , Sai
b, Sai
c,Đúng
d,Sai
*Gäi HS ®äc yªu cÇu 
-Cho HS kiÓm tra xem ®óng hay sai
-Muèn céng hai ph©n sè ta lµm ntn?
-Nªu c¸ch nh©n hai ph©n sè?
-Nªu c¸ch chia hai ph©n 
sè ?
-GV NX söa sai
-Gäi HS ®äc yªu cÇu 
-HS ch÷a bµi 
Bài 3: a,c
a ,
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài
-GV NX sửa sai
-BT1,2,3 ôn gì?
-HS chữa bài Nhận xét 
*MT: Ôn về giải toán 
Bài 4:
Số phần bể đã có nước là 
(bể )
Số phần bể còn lại chưa có nước là :
1-(bể)
Đáp số :bÓ 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gäi HS ®äc ®Ò bµi 
-§Çu bµi cho g× yªu cÇu t×m g× ?
-Cho HS ch÷a bµi 
-Muèn céng ,trõ ,nh©n ,chia hai ph©n sè ta lµm ntn? 
-GV NX söa sai
-BT4 «n g×?
-H«m nay «n g×?
-NhËn xÐt tiÕt häc 
- HS ®äc yªu cÇu 
-HS ch÷a bµi 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 26
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 26
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 27
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
-Hiểu một số từ :mập, cây vẹt, xung kích, chão ..
-Hiểu nội dung :Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo; Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính. Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Trò chơi gọi thuyền để kt đọc và TLCH về nội dung 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ theo từng đoạn 
Đ1:Một tiếng cá chim 
Đ2:Tiếp cho đến chống giữ 
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp theo từng đoạn 
*Gọi HS phát âm từ khó lên cao ,nước,lan rộng,vật lộn ,dữ dội ..
-HS đọc bài 
-Cho đọc phần chú giải 
-HS đọc phần chú giải
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng căng thẳng ,cảm hứng ca ngợi ..
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc
*Gọi HS đọc bài 
-Tranh minh hoạ thể hiện nội dung gì ?
-Cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn lũ ..
-Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào ?
-Biển đe dọa con đê 
-Những hình ảnh nào nói lên sự đe dạo của con bão biển ?
-Các từ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì ?
-Cơn bão mạnh và nguy hiểm ..
-Trong đoạn 1.2 tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
 -So sánh và nhân hoá 
-Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì ?
-Thấy cơn bão hung dữ
-Nêu ý của mỗi đoạn ?
-Đ1:Cơn bão biển đe doạ
Đ2:Cơn bão biển tấn công 
Đ3:Con người quyết chiến thắng cơn bão
Nội dung :Bài ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê ,bảo vệ cuộc sống bình yên.
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
->Néi dung cña bµi nªu g× ?
-Gäi HS ®äc c¶ bµi 
-Nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m ?
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
-HS ®äc c¶ bµi 
-HS nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nh¾c l¹i néi dung
-NhËn xÐt tiÕt häc 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối .
-Vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn văn kết bài theo cách mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích.
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-HS chuẩn bị một số tranh ảnh về các loại cây
III Các hoạt dộng dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc đoạn mở bài tả một cây mà em yêu thích 
-GVNX
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS Nắm được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối .
Bài 1:Đáp án .Có thể dùng các câu ở đoạn a,b làm kết bài 
Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây 
Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây. 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài NX
-Thế nào là kết bài mở rộng trong văn miêu tả cây cối ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS nêu
Bài 2: VD:
a,Quan sát cây bàng
b,Cây bàng cho bóng mát ,lá làm gói xôi,quả ăn được ,cành để làm chất đốt .
c,Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS làm bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS lên chữa bài NX
Bài 3:Dựa vào bài 2,viết kết bài mở rộng cho bài văn
VD:Em rất yêu cây bàng ở trường em .Cây bàng có rất nhiều ích lợi .Nó không những là cái ô che nắng che mưa cho chúng em ,lá bàng còn dùng để gói xôi ,cành làm chất đốt .
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS viết bài 
-Gọi HS đọc bài làm NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài 
-HS đọc bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 2: 
MT: HS viết được đoạn KBMR
Bài 4:Hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề dưới đây:
a,Cây tre ở làng quê.
b, Cây tràm ở quê em.
c,Cây đa cổ thụ ở đầu làng .
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Cho HS viết bài 
-Gọi HS đọc bài NX
-Có mấy cách kết bài?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết kết bài 
-HS đọc kết bài của mình NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ khó, tên riêng nước ngoài, đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
-Hiểu một số từ :Chiến luỹ ,thấp thoáng ,nghĩa quân ,ú tim 
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt 
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo, trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, thảo luận nhóm.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Trò chơi : gọi HS đọc và TLCH bài: Thắng biển 
-GV NX
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp theo từng đoạn 
Đ1:Từ đầu mưa đạn
Đ2:Tiếp Ga -vrốt nói .
Đ3:Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn 
-Cho phát âm từ khó mười lăm phút nữa ,làm sao ,Ga vrốt 
-HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS dọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể chuyện thể hiện tình cảm hồn nhiên ..
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc
-Gọi HS đọc bài 
-Ga -vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ?
-Nhặt đạn giúp nghĩa quân
-Vì sao cậu lại ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn ?
-Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn
Đoạn 1: Cho biết lý do Ga -vrốt ra ngoài chiến lũy
-Đoạn 1 cho biết điều gì ?
-HS nêu ý đoạn 1
-Tìm những chi tiết cho thấy lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
-Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn 
Đoạn 2: Lòng dũng cảm của Ga- vrốt 
-Đoạn 2 ý nói gì ?
-HS nêu ý đoạn 2
*Gọi HS đọc đoạn 3
-Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần ?
-HS đọc bài 
-Bóng cậu lúc ẩn lúc hiện như một thiên thần
-Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt ?
-HS tự do phát biểu 
Đoạn 3: Ga-vrốt là một thiếu niên dũng cảm
-Đoạn 3 ý nói gì ?
-HS nêu ý đoạn 3
Nội dung:Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt .
->Néi dung bµi nãi g× ?
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Gäi HS ®äc nèi tiÕp bµi 
-Giíi thiÖu ®o¹n ®äc diÔn c¶m 
-Cho HS ®äc ,nªu c¸ch ®äc 
-Tæ chøc thi ®äc bµi 
-Nh¾c l¹i néi dung
-NhËn xÐt tiÕt häc 
-CBBS
-HS ®äc bµi 
-HS nªu c¸ch ®äc 
-HS thi ®äc NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-HS lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 -Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được mở bài ,thân bài ,kết bài hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối 
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Chép sẵn đề bài
-Tranh ảnh một số cây có bóng mát 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng ? GV NX
-GV giới thiệu bài
-HS trảlời-NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: 
MT: HS hiểu rõ đề bài yêu cầu và lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
*HD tìm hiểu đề bài 
Đề bài :Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả ,cây hoa)
*Gọi HS đọc đề bài 
-Trọng tâm của đề là gì ?
-Cho HS quan sát một số cây ăn quả hay cây có bóng mát 
-HS đọc đề bài 
-HS nêu:
-HS quan sát tranh 
*Xây dựng dàn ý 
-Em chọn cây gì để tả ?
-HS nối tiếp trả lời 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: 
MT: -Dựa vào dàn ý đã lập hs bước đầu viết được mở bài , thân bài ,kết bài hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối
-Nêu dàn ý chung của văn miêu tả?
-Giới thiệu cây định tả 
-Tả bao quát 
-Tả từng bộ phận của cây 
-Nêu lợi ích của cây ,cảm nghĩ của em 
-HS đọc dàn ý (83)
1.Chọn cách mở bài 
-Em chọn cách mở bài nào ?
 -Mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp 
2.Viết từng đoạn thân bài 
-Cho HS quan sát tranh (84)và bài mẫu 
-HS quan sát tranh và đọc bài mẫu 
3.Chọn cách kết bài 
-Em chọn cách kết bài kiểu gì? 
-HS tự viết bài 
-Gọi đọc bài GVNX sửa sai
-Kết bài mở rộng ,kết bài không mở rộng 
-HS viết bài -đọc bài NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NÓNG ,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được VD về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn 
-Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể ,nhiệt độ của hơi nước đang sôi ,nhiệt độ của đá đang tan .
-Biết cách sử dụng và đọc được nhiệt kế để xác định nhiệt độ của cơ thể,nhiệt độ không khí
 -Giúp HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục HS yêu thích môn khoa học 
T hích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh vẽ trong SGK. Ti vi, máy tính
-Một số loại nhiệt kế ,phích nước ,cốc ..để làm thí nghiệm
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt ? GV NX
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Sự nóng lạnh của vật.
MT: HS biết sự nóng lạnh của vật.
*Cho HS quan sát hình trong SGK
-GV:Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng ,lạnh của một vật
-Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng )và những vật có nhiệt độ thấp ?
-HS quan sát và nêu
-Vật nóng :nước đun sôi,bóng đèn,hơi nước 
Vật lạnh:Nước đá, 
Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế 
MT: HS biết cấu tạo , tác dụng cách sử dụng nhiệt kế
*Cho HS quan sát và giới thiệu nhiệt kế 
-Đọc nhiệt độ ở hai hình minh hoạ?
HS quan sát 
-HS đọc bài 
-Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu?
1000C
Hoạt động 3:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
MT: HS biết có dự truyền nhiệt giữa các vật
Hoạt động 4:Nước nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
MT: HS biết nước nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
-Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
*Cho HS làm thí nghiệm 1:
Đặt một cốc nước nóng vào chậu nước NX nhiệt độ của chậu nước và cốc.
-Tại sao lại có sự thay đổi ?
(HSG)
-Trong VD trên thì vật nào là vật thu nhiệt ?
GV tổng kết chuyển ý
*Cho HS làm thí nghiệm 2
Hai lọ nước 
B,nước nóng 
C,nước lạnh 
->Nêu kết quả ?
-Tại sao chất lỏng lại thay đổi
?(HSG)
-Chất lỏng có thay đổi gì khi nóng lên và lạnh đi?
-Tại sao khi đun nước sôi không nên đổ đầy ấm ?
-Tại sao khi bị sốt cao ta lại dùng nước đá ? (HSG)
-Khi ra nắng về nhà chỉ còn nước nóng em làm ntn?
00C
-HS làm thí nghiệm và nhận xét:Nhiệt độ nước ở cốc giảm ,nhiệt độ nước ở chậu tăng
- Có sự truyền nhiệt
- Chậu nước
-HS làm thí nghiệm và nêu kết quả
-Vì chất lỏng đã nở ra khi ở nhiệt độ cao
-Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
-Khi nước ở nhiệt độ cao sẽ tràn 
-Để giảm nhiệt độ
-Cho đá vào nước
3.Vận dụng- thực hành:Thực hành đo nhiệt độ
*Cho HS thực hành đo nhiệt độ 
-Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là bao nhiêu?
370C
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: từ thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay 
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá ,nhiều xóm làng được hình thành và phát triển .
-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau tạo nên nền văn hoá thống nhát có nhiều bản sắc 
-Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Phiếu ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ?
-GV NX
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
MT: HS biết các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
*Gọi HS đọc bài 
-Cho thảo luận nhóm đôi làm bài ở phiếu (115 sách thiết kế) 
1.Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng trong ?
2.Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
3.Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
4.Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến ?
-HS thảo luận nhóm và trả lời 
Hoạt động 2:Kết quả của cuộc khẩn hoang
MT: HS biết kết quả của cuộc khẩn hoang
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
Tiêu chí so sánh 
Trước khi khẩn hoang 
Sau khi khẩn hoang 
Diện tích đất
Đến hết vùng Quảng Nam 
Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu Long
Tình trạng đất
Hoang hoá 
Đất được sử dụng tăng
Làng xóm ,dân cư
Dân cư thưa thớt 
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú 
-Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nền văn hóa của các dân tộc hoà vào nhau
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
-Đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I Mục tiêu
1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết, kể được tên những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại , đồng , nhôm) những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa )
-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật 
-Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống
 -Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt,cách nhiệt tốt;giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ban_chuan_kien_thuc.doc