Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Sáng)

hai đoạn cuối bài)

II.Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức

-Ban văn nghệ cho lớp khởi động

2.Kiểm tra bài cũ

-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra

a. Giới thiệu chủ điểm : Khám phá thế giới .

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

*. Luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- H/D giọng đọc đoạn, bài - 1 Hs đọc.

 

doc 26 trang Bảo Anh 12/07/2023 20080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Sáng)
TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 57: Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu.
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời được các câu hỏi ,thuộc hai đoạn cuối bài)
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
a. Giới thiệu chủ điểm : Khám phá thế giới .
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
*. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- H/D giọng đọc đoạn, bài
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Đ1: Đầu ... liễu rủ.
 Đ2: Tiếp ...sương núi tím nhạt.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc đoạn lần 1
- 3 Hs đọc / 1lần.
 Kết hợp sửa phát âm từ khó.
- H/ D cách ngắt nghỉ câu dài
- chênh vênh,vàng hoe,bồng bênh.
- Đọc nối tiếp lần 2: 
- Đọc chú giải
- 3 HS khác đọc.
 1 hs đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp: Đọc theo dãy bàn (chung sách) theo đoạn
- Từng bàn luyện đọc.
- Đại diện nhóm NX nhóm mình
- Đọc cả bài:
- 1- 2 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc toàn bài.
4. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc câu hỏi 1.
- Đọc thầm đoạn 1: trả lời:
- Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?
- Du khách đi trong những đám mây trăng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm
- Ý đoạn 1?
- ý1: Phong cảnh đường đi SaPa.
- Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
 Giải nghĩa: Lướt thướt,sặc sỡ
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
- Ý đoạn 2?
- ý2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa.
- Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa?
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu
- Ý đoạn 3?
- ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
- Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả?
- Nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời: 
VD: +Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ...
+ Nắng phố huyện vàng heo.
+ Sương núi tím nhạt....
- Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?
- Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
- Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa như thế nào?
- Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.
- Nêu ý chính bài?
- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước
*.Luyện đọc lại
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 HS đọc.
- Tìm cách đọc bài:
- Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu...
- Luyện đọc đoạn 1:
- Luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu.
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Gv cùng Hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- Học thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi hết"
- Nhẩm học thuộc lòng.
- Thi HTL:
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- Gv cùng Hs nx, Hs đọc tốt.
5. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 141: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-BT cần làm 1(a,b); 3; 4.tr 149
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nêu ví dụ và giải?
- 1 số học sinh nêu, lớp cùng giải ví dụ, nx, bổ sung.
- Gv nx chữa bài.
3. Bài mới.
4. Luyện tập
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài bảng con:
- Gv nx chốt bài đúng.
- Cả lớp làm, một số Hs lên bảng làm bài, lớp nx chữa bài.
- Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3 
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Tổ chức Hs trao đổi tìm các bước giải bài toán:
Các bước giải bài toán: Xác định tỉ số; vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số.
- Làm bài vào nháp:
Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. 
Bài giải
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
1080
Ta có sơ đồ: 
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
Đáp số : Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai : 945.
Bài 4. 
-Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa .
- Gv nhận xét một số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
 Chiều rộng:
 ?
 125
 Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 50m
 Chiều dài: 75 m
5. Củng cố -dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau
TiÕt 4: Kĩ thuật
Tiết 29: L¾p xe n«i
I. Môc tiªu: 
- HS biÕt chän ®óng, chän ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe n«i.
- L¾p ®­îc xe n«i theo mÉu, xe chuyÓn ®éng ®­îc.
- RÌn tÝnh cÈn thËn vµ lµm viÖc theo ®óng quy tr×nh.
II. §å dïng d¹y häc.
- Xe n«i ®· l¾p hoµn chØnh; Bé l¾p ghÐp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra bµi cò:
? Nªu quy tr×nh ®Ó l¾p c¸i ®u?
- 2 HS nªu, líp nx, bæ sung.
? L¾p gi¸ ®ì ®u cÇn chi tiÕt nµo?
- GV nx .
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh l¾p xe n«i.
* Chän c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p c¸i ®u.
- HS nªu, líp nx bæ sung.
- Tæ chøc cho hs thùc hµnh theo N2:
- N2 chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt l¾p xe n«i.
* L¾p tõng bé phËn:
* L¾p r¸p xe n«i
- GV quan s¸t gióp ®ì nhãm cßn lóng tóng.
- Quan s¸t h×nh 1 sgk ®Ó l¾p r¸p hoµn thµnh xe n«i.
- KiÓm tra sù chuyÓn ®éng 
- GV nx chung 
4. Củng cố dặn dò 
- NX tiÕt häc. 
Thứ ba ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
I.Mục tiêu: 
-Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
-Bt cần làm 1(tr 151)
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
- Nêu bài giải bài 5/149.
- Một số Hs nêu miệng, lớp nhân xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chữa bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
- Hs đọc đề toán.
- Gv hỏi Hs để vẽ được sơ đồ bài toán:
Số bé:
Số lớn:
- Tổ chức Hs suy nghĩ tìm cách giải bài 
- Hs trao đổi theo cặp.
? Nêu các bước giải bài toán:
- Gv tổ chức Hs nêu bài giải:
4.Luyện tập 
Bài 1:
-Gv hướng dẫn HS làm bài tập
-GV nhận xét ,chữa bài.
- Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
	Bài giải
Ta có sơ đồ
Số bé:
Số lớn: 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5-3 = 2(phần)
 Số bé là: 12 x 3 = 36
 Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60.
-HS nêu yêu cầu bài
-1 HS lên bảng giải
Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là: 82 + 123 = 205
Đáp số: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai: 205
5.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
 Tiết 2: Thể dục
Tiết 57: Môn thể thao tư chọn - Nhảy dây
I.Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân và bước đầu biết cách 
thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 quả cầu và 1 dây nhảy.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III .Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Kiểm tra bài cũ:
- 1 - 2 HS nêu kỹ thuật và thực hiện động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau ?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn và học mới một số nội dung môn thể thao tự chọn: Chuyền cầu bằng mu 
bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân và bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Môn thể thao tư chọn 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- GV nêu tên động tác, gọi 1 HS lên cùng GV làm mẫu và hướng dẫn kỹ thuật động tác cho HS quan sát. Sau đó mời 2 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
- Cho HS đứng tư thế chuẩn bị và điều khiển cho HS tập, GV quan sát và sửa 
động tác sai cho HS.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu HS nhắc lại kỹ thuật và mời 2 - 3 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và giúp đỡ cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
* Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho mỗi nhóm cử 2 - 3 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân) xem nhóm nào tập tốt hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
Nội dung 2
 Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác nhảy dây cá 
nhân kiểu chân trước, chân sau xem nhóm nào nhảy được nhiều thành tích hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau 20 lần. Động tác nhảy dây giúp tăng cường sức khoẻ, thon chân, tạo dáng.
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 57: MRVT: Du lịch-Thám hiểm 
I. Mục tiêu.
- MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch trên sông"
 -Hiểu từ du lịch ,thám hiểm ( BT1,BT2) bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3,biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4
* Bảo vệ môi trường: HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
a. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.
4.Luyện tập
Bài 1. Tổ chức Hs làm bài miệng.
- Hs đọc yêu cầu bài. Lớp suy nghĩ và trả lời, cùng trao đổi nx, bổ sung.
- Hiểu biết phong cảnh quê hương đất nước 
Gv nx chung chốt ý đúng:
- b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
- ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3. Tổ chức Hs trao đổi nêu miệng cả lớp:
- Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng.
- Nhiều Hs trả lời, lớp nx, bổ sung:
 Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn,...
Bài 4.- Tổ chức trò chơi theo nhóm
- Các nhóm tổ chức đố nhau:
- Lần lượt 1 nhóm đố, nhóm còn lại trả lời nhanh, đúng tính điểm.
- Gv cùng Hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a. Sông Hồng; b. Sông Cửu Long
c. Sông Cầu; d. Sông Lam
đ. Sông Mã; e. Sông Đáy.
g. Sông Tiền, sông Hậu;
h. Sông Bạch Đằng. 
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Liên hệ bài sau
__________________________________________
Tiết 4: Địa lý
Tiết 29: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
I. Môc tiªu:
- BiÕt ng­êi Kinh, ng­êi Ch¨m vµ cïng mét sè d©n téc kh¸c lµ c­ d©n chñ yÕu cña ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung.
- Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt: trång trät, ch¨n nu«i, ®¸nh b¾t, nu«i trång thuû s¶n.
II. §å dïng d¹y häc.
- B¶n ®å ViÖt Nam,
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1, KiÓm tra bµi cò.
? Nªu sù kh¸c biÖt vÒ khÝ hËu gi÷a khu vùc phÝa B¾c vµ phÝa Nam §BDHMT?
- 1-2 HS nªu, líp nx, bæ sung.
- GV nx chung, ghi ®iÓm.
2, Bµi míi.
a, Giíi thiÖu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: D©n c­ tËp trung kh¸ ®«ng ®óc.
? Ngêi d©n ë §BDHMT lµ ng­êi d©n téc nµo?
- ...chñ yÕu lµ ng­êi Kinh, ng­êi Ch¨m vµ mét sè d©n téc kh¸c sèng bªn nhau hoµ thuËn.
? Quan s¸t h×nh sgk nx trang phôc cña phô n÷ Kinh?
- Ng­êi Kinh mÆc ¸o dµi, cao cæ.
Hµng ngµy ®Ó cho tiÖn sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt, ng­êi Kinh mÆc ¸o s¬ mi vµ quÇn dµi.
c. Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n.
- Tæ chøc Hs quan s¸t c¸c h×nh 3-8 sgk/139.
- C¶ líp quan s¸t.
? Cho biÕt ng­êi d©n ë ®©y cã ngµnh nghÒ g×?
- C¸c ngµnh nghÒ: trång trät, ch¨n nu«i, nu«i trång ®¸nh b¾t thuû h¶i s¶n, vµ nghÒ lµm muèi.
? KÓ tªn mét sè lo¹i c©y ®­îc trång?
- Lóa, mÝa, l¹c...
-GV ngoµi ra cßn nhiÒu c©y mÝa, b«ng, d©u t»m, nho.
? KÓ tªn mét sè con vËt ®­îc ch¨n nu«i nhiÒu ë §BDHMT?
- ...bß, tr©u,...
? KÓ tªn mét sè loµi thuû s¶n ë §BDHMT?
- c¸, t«m,...
? ë §BDHMT cßn nghÒ nµo n÷a?
- NghÒ muèi lµ nghÒ rÊt ®Æc tr­ng cña ng­êi d©n ë §BDHMT.
? Gi¶i thÝch v× sao ng­êi d©n ë ®©y laÞ cã nh÷ng ho¹t ®éng s¶n xuÊt nµy?
* KÕt luËn: HS ®äc ghi nhí cña bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- NX tiÕt häc,
- V× hä cã ®Êt ®ai mµu mì, hä gÇn biÓn, khÝ hËu nãng Èm, ...
Thứ tư ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 143: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.Bài tập cần làm 1 ; 2 ( tr 151)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
4. Luyện tập.
Bài 1.
Hs đọc bài toán.
- Phân tích và nêu cách giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.
- Vẽ sơ đồ bài:
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
- Giải bài toán dựa vào sơ đồ?
- Gv chốt lại cách giải bài toán.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136.
Bài 2: Làm tương tự.
- Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; 
 Đèn trắng: 375 bóng.
5.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Thể dục
 Tiết 58: Môn thể thao tư chọn - Nhảy dây
 I. Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân và bước đầu biết cách thực
 hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 quả cầu và 1 dây nhảy.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III .Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nêu kỹ thuật và thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân ?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn: Chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân và bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Môn thể thao tư chọn 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu HS nhắc lại kỹ thuật và mời 2 - 3 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
- Hội đồng tự quản cho cả lớp đứng tư thế chuẩn bị và điều khiển cho cả lớp tập, GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và giúp đỡ cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
* Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho mỗi nhóm cử 2 - 3 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân) xem nhóm 
nào tập tốt hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
Nội dung 2
Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 - 2 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác nhảy dây cá 
nhân kiểu chân trước, chân sau xem nhóm nào nhảy được nhiều thành tích hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau. Động tác nhảy dây giúp tăng cường sức khoẻ, thon chân, tạo dáng.
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 58: Trăng ơitừ đâu đến?
I.Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm ,bước đầu biết ngắt nghỉ các dòng thơ.
- Hiểu ND: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sgk) , thuộc 3-4 khổ thơ trong bài. 
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
- Đọc bài Đường đi Sa Pa? Vì sao tg gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên tặng cho?
- 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx, bổ sung.
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ:
- H/D giọng đọc 
- 1 Học sinh đọc.
- Chia đoạn:
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hơp sửa lỗi phát âm.
- H/D cách ngắt nghỉ câu dài
- 6 Học sinh đọc.
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc chú giải
- 6 Học sinh khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp: 
- Đọc toàn bài thơ:
- Từng bàn đọc bài.
- Đại diện nhóm nhận xét
- 1-2 Học sinh đọc.
- Nhận xét đọc đúng và gv đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh nghe.
4. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì?
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời:
- Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai?
Giải nghĩa từ: lơ lửng,gần gũi, thân thiết
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương...
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước ntn?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Nêu ý chính bài thơ?
- ý chính: Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước 
4. Luyện đọc lại và HTL bài thơ
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 6 Học sinh đọc.
- Tìm giọng đọc bài thơ:
- Đọc giọng tha thiết, câu Trăng ơi...Từ đâu đến? đọc giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; khổ cuối giọng thiết tha trải dài, nhấn giọng: hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
- Luyện đọc khổ thơ 1,2,3.
-Gv đọc mẫu:
- Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm.
-Gv cùng học sinh nx, Khen nhóm, cá nhân đọc tốt.
-HTL bài thơ:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
-Đọc thuộc lòng bài thơ:
- Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài thơ.
- Gv cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp.
5. Củng cố - dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài 
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
TiÕt 4 LÞch sö
 TiÕt 29: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
I. Môc tiªu:
- Dùa vµo l­îc ®å, t­êng thuËt s¬ l­îc vÒ viÖc Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n
Thanh, chó ý c¸c trËn tiªu biÓu: Ngäc Håi, §èng §a.
+ Qu©n Thanh x©m l­îc n­íc ta, chóng chiÕm Th¨ng Long; NguyÔn HuÖ lªn ng«i Hoµng ®Õ, hiÖu lµ Quang Trung kÐo qu©n ra B¾c ®¸nh qu©n Thanh.
+ ë Ngäc Håi, §èng §a qu©n ta th¾ng lín; qu©n Thanh ë Th¨ng Long ho¶ng lo¹n, bá ch¹y vÒ n­íc.
+ Nªu c«ng lao cña NguyÔn HuÖ - Quang Trung: ®¸nh b¹i qu©n x©m l­îc Thanh, b¶o vÖ nÒn ®éc lËp d©n téc.
II. §å dïng d¹y häc.
- L­îc ®å sgk ( TBDH).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1, KiÓm tra bµi cò:
? KÓ l¹i chiÕn th¾ng T©y S¬n tiªu diÖt chÝnh quyÒn hä TrÞnh?
- 2 HS nªu, líp nx, trao ®æi, bæ sung.
- GV nx chung, 
2, Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi.
 b. Ho¹t ®éng 1: DiÔn biÕn trËn ®¸nh Quang Trung ®aÞ ph¸ qu©n Thanh.
- §äc sgk vµ tr¶ lêi:
- HS ®äc thÇm bµi:
? V× sao qu©n Thanh sang x©m l­îc n­íc ta?
- PK ph­¬ng B¾c tõ l©u ®· muèn th«n tÝnh n­íc ta, nay m­în cí gióp nhµ Lª kh«i phôc ngai vµng nªn qu©n Thanh kÐo sang x©m l­îc nc ta.
- §äc sgk vµ xem trªn l­îc ®å kÓ l¹i diÔn biÕn trËn Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh:
- HS trao ®æi theo N4.
? Khi nghe tin qu©n Thanh sang x©m l­îc n­íc ta, NguyÔn HÖu lµm g×? V× sao nãi NguyÔn HÖu lªn ng«i Hoµng §Õ lµ viÖc lµm cÇn thiÕt?
- ...NguyÔn HÖu lªn ng«i hoµng ®Õ lÊy hiÖu lµ Quang Trung lËp tøc tiÕn qu©n ra B¾c ®¸nh qu©n Thanh. §©y lµ viÖc cÇn thiÕt v× tr­íc hoµn c¶nh ®Êt n­íc l©m nguy cÇn cã ng­êi ®øng ®Çu l·nh ®¹o nh©n d©n, chØ cã NguyÔn HÖu míi ®¶m ®­¬ng nhiÖm vô ®ã.
? Vua Quang Trung tiÕn qu©n ®Õn Tam §iÖp khi nµo? ë ®©y «ng ®· lµm g×? ViÖc lµm ®ã cã t¸c dông g×?
-...ngµy 20 th¸ng ch¹p n¨m 1789. ¤ng cho qu©n lÝnh ¨n TÕt tr­íc råi chia thµnh 5 ®¹o qu©n ®Ó tiÕn ®¸nh Th¨ng Long. Lµm lßng qu©n thªm høng khëi, quyÕt t©m ®¸nh giÆc.
? Dùa vµo l­îc ®å, nªu ®­êng tiÕn cña 5 ®¹o qu©n?
- §¹o 1: do Quang Trung chØ huy tiÕn th¼ng vµo Th¨ng Long, ®¹o 2 vµ 3 do ®« ®èc Long vµ ®« ®èc B¶o chØ huy tiÕn vµo T©y Nam Th¨ng Long, §¹o 4 do ®« ®èc TuyÕt chØ huy tiÕn vµo H¶i D­¬ng, ®¹o 5 do ®« ®èc Léc chØ huy tiÕn vµo L¹ng Giang.
? TrËn ®¸nh b¾t dÇu ë ®©u? DiÔn ra khi nµo ? KÕt qu¶ ra sao?
- Më mµn lµ trËn Hµ Håi, diÔn ra vµo ®ªm 3 TÕt Kû DËu. Qu©n Thanh ho¶ng sî xin hµng.
? ThuËt l¹i trËn §èng §a?
- HS thuËt l¹i trªn l­îc ®å vµ ®äc sgk.
* KÕt luËn: Tãm t¾t ý trªn.
c. Ho¹t ®éng 2: Lßng quyÕt t©m ®¸nh giÆc vµ sù m­u trÝ cña vua Quang Trung.
? Nhµ vua ph¶i hµnh qu©n tõ ®©u ®Ó tiÕn vÒ Th¨ng Long ®¸nh giÆc? 
- ...tõ Nam ra B¾c ®ã lµ ®o¹n ®­êng dµi, gian lao, nh­ng nhµ vua cïng qu©n sÜ vÉn quyÕt t©m ®i ®Ó ®nh gi¨c
? Thêi ®iÓm ®Ó nhµ vua chän lµ thêi ®iÓm nµo? ViÖc chän thêi ®iÓm ®ã cã lîi g× cho qu©n ta vµ h¹i g× cho qu©n ®Þch? Tr­íc khi tiÕn vµo Th¨ng Long nhµ vua lµm g× ®Ó ®éng viªn tinh thÇn qu©n sÜ?
 - Chän TÕt kû DËu ®Ó ®¸nh giÆc. Nhµ vua cho qu©n ¨n TÕt tr­íc ®Ó qu©n sÜ thªm quyÕt t©m ®¸nh giÆc, qu©n Thanh xa nhµ l©u vµo dÞp TÕt chóng uÓ o¶i, nhí nhµ, tinh thÇn sa sót.
? V× sao qu©n ta ®¸nh th¾ng ®­îc 29 v¹n qu©n Thanh?
- V× qu©n ta ®oµn kÕt mét lßng ®¸nh giÆc, cã nhµ vua s¸ng suèt chØ huy.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- NX tiÕt häc, 
Thứ năm ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 144: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Biết nêu bài toán:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.Bài tập cần làm 1; 3; 4 (TR151)
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
 ?Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nhận xét chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
4. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Gv trao đổi cùng hs để giải miệng bài.
 Tóm tắt :
 Số thứ nhất ( số lớn) : 
Số thứ hai ( số bé) : 
* Hiệu số phần bằng nhau là 3- 1= 2 ( phần)
 Số lớn là 30: 2 x 3 = 15x3 = 45
 Số bé là 45- 30 = 15
 Đáp số : Số lớn 45 , số bé 15
 Hs trao đổi, trả lời,
Bài 3.
Ta có sơ đồ:
Bài 4.
Số cây cam 
Số cây dứa Hiệu số phần bằng nhau là 
 6-1 = 5( phần)
Số bé là 170:5 x1 =34
Số bé là 34 + 170 = 204
 Đáp số: 34 cây cam, 204 cây dứa
- Hs đọc đề toán.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4−1=3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 ×1 =180(kg)
Số gạo tẻ là:180+540=720(kg)
Đáp số:  Gạo nếp:  180kg;
 Gạo tẻ:  720kg
- Gv nhận xét chọn một số đề toán để giải :
- Gv nhận xét chữa bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nhận bổ sung.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 57: Ôn luyện văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
4. Luyện tập.
Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong sgk /92 chép lên bảng lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1.
- Gv tổ chức Hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài .
VD:Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
- Hs đọc yêu cầu.
-Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu Hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 58: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I.Mục tiêu:
-Hiểu thể nào là lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự (nêu được nội dung phần Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự (Phân biệt được lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự và lời yêu cầu ,đề nghị không được phép lịch sự.
 - Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tìn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_sang.doc