Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bản chuẩn kiến thức

*Gv viết đoạn thơ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.

- Gv nêu câu hỏi.

- Những từ nào là từ đơn?

- Những từ nào là từ phức?

- Gv dùng phấn màu gạch chân từ

 

doc 41 trang Bảo Anh 13/07/2023 20080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bản chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bản chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Bản chuẩn kiến thức
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
	- Tập đọc đúng: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân.
	- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
	- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
	- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
2, Kỹ năng :
-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp,thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị, tư duy sáng tạo
- Động não, trải nghiệm, trao đổi cặp đôi.
3. Giáo dục :
 Giáo dục cho HS có tình bạn trong sáng 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tivi –Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:2.
- Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ
- 2 học sinh lên bảng đọc
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Học sinh trả lời -NX
+ Em hiểu ý của dòng thơ cuối bài như thế nào?
GV NX 
B. Bài mới:35.
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi học sinh: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Học sinh quan sát tranh GV treo trên bảng và trả lời câu hỏi
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc tiếp bài trước
- 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
- GV đọc mẫu
- Cả lớp nghe
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng
- HS đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
- HS đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
-Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng
- Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? 
HSTL
- Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
- GV ghi ý chính của đoạn
HSTL
* Đoạn 2: Những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng
- 1 HS đọc đoạn 2
- HS đọc thành tiếng
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
-Hôm nay... mãi mãi
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
HSTL
- Nội dung đoạn 2 là gì? 
- GV ghi bảng
-Những lời an ủi, động viên của Lương với Hồng- HS nhắc lại
* Đoạn 3: Tấm lòng của mọi người với đồng bào lũ lụt
- HS đọc đoạn 3
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? 
-Mọi người ..thiên tai. Trường Lương ..nơi bị lũ lụt.
- Riêng Lương đã làm gì để giúp bạn Hồng? 
-Gửi Hồng .mấy năm nay
- Đoạn 3 ý nói gì? 
-Tấm lòng của mọi người với đồng bào lũ lụt.
- HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
HSTL
Nội dung:Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- Nội dung bức thư thể hiện điều gì?
- GV ghi rõ nội dung của bài lên bảng.
-Tình cảm .trong cuộc sống.
- 1 HS nhắc lại nội dung chính.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau bức thư
- mỗi HS đọc 1 đoạn
- GV hỏi HS cách đọc từng đoạn
 - GV hỏi HS trả lời
- HS đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò:2.
- Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
HS trả lời
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
- HS tự do phát biểu
-NX giờ học.
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
TOÁN
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :Giúp HS
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
 - Củng cố thêm về hàng và lớp
 2. Kỹ năng 
 :- Rèn kĩ năng đọc, viết số
3.Giáo dục :
 Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ, phấn màu
HS : SGK, xem bài trước ở nhà 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3.
B. Bµi míi:35.
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn HS ®äc vµ viÕt sè
3. LuyÖn tËp
 Bµi 1: §iÒn sè vµ ch÷ sè
- GV gäi 3 HS lªn kiÓm tra 
BT4 ®äc bµi lµm
- GV nhËn xÐt, 
- Gv giíi thiÖu bµi
*GV treo b¶ng c¸c hµng,líp.
- GV yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt l¹i sè ®· cho trong b¶ng phô ra b¶ng chÝnh.
 342 157 413
-GVh­íng dÉn
- C¸ch ®äc sè:
+ B1: t¸ch sè ra tõng líp ( tõ ph¶i sang tr¸i) cø ba ch÷ sè lËp thµnh mét líp.
+B2: ®äc sè tõ tr¸i sang ph¶i ( mçi líp dùa vµo c¸ch ®äc sè cã 3 ch÷ sè ®Ó ®äc råi thªm tªn líp ®ã) 
- GV viÕt mét vµi sè råi yªu cÇu HS ®äc.
 84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300 
*Gäi HS ®äc yªu cÇu.
-Yªu cÇu HS viÕt sè vµ lµm 
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a
- 1 sè HS ®äc sè
- 1 sè HS ®äc sè råi líp ®äc ®ång thanh
( Ba tr¨m bèn m­¬i hai triÖu mét tr¨m n¨m m­¬i b¶y ngh×n bèn tr¨m m­êi ba)
- 2 HS nªu c¸ch ®äc sè
-HS ®äc
-1 HS ®äc theo yªu cÇu 
Sè : 32.000.000
 32.516.000
 32.516.497
 834.291.712
 308.250.705 
Bµi 2: §äc c¸c sè sau :
MÉu : 312.836 : ®äc lµ : B¶y triÖu , ba tr¨m m­êi hai ngh×n , t¸m tr¨m ba m­¬i s¸u .
Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau : 
C. Cñng cè- dÆn dß:2.
- GV chØ sè gäi HS ®äc. NX-söa sai.
*BT yªu cÇu chóng ta lµm g×?
-GV viÕt sè lªn b¶ng chØ ®Þnh HS bÊt k× ®äc.
-GV ch÷a 
ViÕt lµ: 10250 214.
253.560818 
400.036.105
 700.000231 
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 1 HS ®äc sè dßng ®Çu tiªn ë cét sè, ph©n tÝch mÉu
- Hs tù lµm VBT- 1 HS lªn b¶ng lµm b¶ng phô
- HS ch÷a bµi
-HS ®äc.
-HS kh¸c nhËn xÐt 
- HS tù lµm phÇn cßn l¹i
- HS ch÷a miÖng
- 3 HS lªn b¶ng viÕt sè
- HS ch÷a bµi-NX
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I . Mục tiêu:
1. kiến thức :
	Giúp học sinh:
	- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
	- Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
 - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
2. Kiến thức :
 - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
 3, Giáo dục : 
 Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tivi –Máy tính
	- Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
	- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.
	- HS chuẩn bị bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2.
B. Bài mới:32.
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo?
* Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Hoạt động 3: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn"
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
- GV nhận xét, đánh giáHS.
+ Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hàng ngày các em ăn ?
- GV giới thiệu- Ghi đầu bài
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
+ Hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
 GV nhận xét, bổ sung 
GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày? 
+ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày? 
- Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào? 
+ Khi ăn rao xào em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13.
- Kết luận:
- GV hỏi HS:
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? 
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau:
+ Chia nhóm HS ,phát đồ dùng cho HS.
+ Yêu cầu: Hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, thức ăn nguồn gốc động vật tô màu vàng, thức ăn nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh.Thời gian 7.
- Tổng kết cuộc thi
+ GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
-GV nhận xét tiết học- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Chuản bị bai sau.
HS trả lời- NX
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn.
- Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ..
-Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch...
-Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương...
+ HS trả lời câu hỏi
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
-Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.
-Đậu đũa nguồn gốc thực vật.
+ HS tiến hành hoạt động trong nhóm.
+ 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp.
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
2, Kỹ năng :
 - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
3, - Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
- GV: Bảng lớp viết sẵc đề bài có mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:2.
Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc.
-2 HS kể chuyện
2. Dạy học bài mới:32.
a. Giới thiệu bài.
- Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị
-3 đến 5 HS giới thiệu
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
- Gọi h/s đọc gợi ý
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
H: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào?
Lấy ví dụ 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết?
+ Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi 
người: 
Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội.
+ Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người 
có hoàncảnh khó khăn: bạn Lương, Dế Mèn.
+ yêu thiên nhiên: 2 cây non
+ Tính hiền hậu, không nghịch ác.
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
-em đọc trên báo.em xem ti vi..
- Yªu cÇu HS ®äc kü phÇn 3 vµ mÉu
- GV ghi nhanh tiªu chÝ ®¸nh gi¸ lªn b¶ng
- HS ®äc HS l¾ng nghe
+ Néi dung c©u chuyÖn ®óng chñ ®Ò: 4®iÓm
+ C©u chuyÖn ngoµi SGK: 1 ®iÓm
+ C¸ch kÓ hay: 3 ®iÓm
+ Nªu ®óng ý nghÜa cña truyÖn: 1 ®iÓm
*. KÓ chuyÖn trong nhãm.
- Chia nhãm 4 HS
- HS kÓ:
+ B¹n thÝch chi tiÕt nµo trong c©u chuyÖn? V× sao?
+ B¹n thÝch nh©n vËt nµo trong truyÖn.?
- 4 HS thùc hành-NX, bæ sung
+ Qua c©u chuyÖn, b¹n muèn nãi víi mäi ng­êi ®iÒu g×?
- HS nghe kÓ vµ hái
+ B¹n sÏ lµm g× ®Ó häc tËp nh©n vËt chÝnh trong truyÖn?
- GV ®i gióp ®ì tõng nhãm.
*. Thi kÓ vµ trao ®æi vÒ ý nghÜa cña truyÖn
- Tæ chøc cho HS thi kÓ
- HS thi kÓ
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kÓ theo tiªu chÝ ®· nªu.
- HS kh¸c l¾ng nghe ®Ó hái l¹i b¹n
- B×nh chän: B¹n cã c©u chuyÖn hay nhÊt lµ b¹n nµo?
- NhËn xÐt b¹n kÓ
- B¹n kÓ chuyÖn hÊp dÉn nhÊt?
- B×nh chän
3. Cñng cè- dÆn dß:1.
NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn mµ em nghe c¸c b¹n kÓ.
Bµi sau: Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng thì có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
	- Phân biệt được từ đơn, từ phức.
 - Biết dùng từ điển để tìm từ và giải nghĩa từ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : -Tivi –Máy tính
 - Bảng phụ (bài cũ), giấy khổ to, bút dạ, phấn màu.
HS: SGK, xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2. 
B. Dạy học bài mới:35. 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ:
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1: Chép đoạn thơ dùng dấu gạch chéo phần cách các từ................
Bài 2: 
Bài 3: Đặt câu:.......
C. Củng cố- dặn dò:2. 
- Gv treo bảng phụ có nội dung.
- Học sinh đọc và nêu ý nghĩa dấu hai chấm trong đoạn văn sau:
"Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng có vẻ rất tự tin:
- Cũng là Va- ti- căng.
- Đúng vậy! Thanh giải thích- Va-ti- căng chỉ có khoảng 700 người. Có nước đông dân nhất là Trung Quốc hơn 1 tỷ 200 triệu".
- Nhận xét, đánh giá.
* Gv ghi bảng
-Yêu cầu HS đọc câu văn.
Gv: Mỗi từ trong ví dụ được phân cách bằng dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ?
- Gv ghi bảng ví dụ.
-Có nhận xét gì về các từ trong câu trên?
Thảo luận nhóm chia các từ trong ví dụ thành 2 loại theo mẫu.
- Từ đơn (từ gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
- Từ phức (Từ gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Gv nêu câu hỏi.
- Từ gồm có mấy tiếng?
- Tiếng dùng để để làm gì?
-Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
Gv: Tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức?
*Gv viết đoạn thơ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nêu câu hỏi.
- Những từ nào là từ đơn?
- Những từ nào là từ phức?
- Gv dùng phấn màu gạch chân từ
Gv: Sử dụng từ điển tiếng việt giải thích nghĩa của từng từ đã tìm như yêu cầu bài.
- Chữa bài.
- Học sinh đặt câu vào vở.
- Chữa bài.
- Thế nào là từ đơn? cho ví dụ.
- Thế nào là từ phức? cho ví dụ.
-NXgiờ học.
- 3 học sinh trả lời-NX
- 2 học sinh đọc thành tiếng ví dụ.
(Có 14 từ) 
- Có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh chia thành 4 nhóm, nhận giấy thảo luận.
- 2 nhóm dán kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Một hay nhiều tiếng.
-Tiếng dùng để cấu tạo nên từ
Từ đơn là từ gồm 1 tiếng, từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
- Học sinh đọc thành tiếng ghi nhớ 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài (rất, vừa, là)
(công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang).
- HSđọc bài -NX
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tiếp nối đọc câu của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
Bổ sung sau tiết dạy : .....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức : Giúp HS :
 - Củng cố đọc , viết các số đến lớp triệu
 - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
2, Kỹ năng :
 - HS biết đọc , viết các số đến lớp triệu
 - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
3, Giáo dục Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học: -Phấn màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:2’.
 Viết số
10 250 214 ;253 564 888
400 036 105; 700 000 231 
B. BÀI MỚI:35.
1. Giíi thiÖu bµi
2. ¤n vÒ hµng vµ líp
Hµng ®¬n vÞ
Hµng chôc Líp ®¬n vÞ
Hµng tr¨m
Hµng ngh×n
Hµng chôc ngh×n Líp ngh×n
Hµng tr¨m ngh×n
Hµng triÖu
Hµng chôc triÖu Líp triÖu
Hµng tr¨m triÖu
3. LuyÖn tËp
 Bµi 1: 
Bµi 2 : §äc c¸c sè sau : 
MÉu : 32.640.507 ®äc lµ : Ba m­¬i hai triÖu s¸u tr¨m bèn m­¬i ngh×n n¨m tr¨m linh b¶y.
-Yªu cÇu HS viÕt sè.
- GV nhËn xÐt , 
- GV giíi thiÖu bµi
- GV yªu cÇu HS nªu l¹i c¸c hµng , c¸c líp tõ nhá ®Õn lín ( ®Õn líp triÖu )
- GV hái: C¸c sè ®Õn líp triÖu cã mÊy ch÷ sè? ( 7,8 hoÆc 9 ch÷ sè)
*GV sö dông b¶ng phô kÎ cét s½n néi dung bµi 1
-Yªu cÇu HS lµm –NX
*Y/cÇu HS ®äc sè
-Nªu c¸c ch÷ sè ë tõng hµng cña sè 32.640.507? 
- 2 HS lên bảng chữa 
- 1 HS chữa miệng
- 1 HS nghĩ số có 7,8 hoặc 9 chữ số rồi chỉ 1 HS khác viết số đó
- HS chữa miệng 
- HS làm bài trong vở BT.
- Chữa bài miệng
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:a,b,c Viết các số sau : 
Bài 4:a,b Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 
Mẫu :+ 715.638- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn .
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 2.
*Viếtlà: 613.000.000,131.405.000
512.326.103 
*Trong số 715.638 chữ số 5 thuộc hàng nào,lớp nào? Vậy giá trị của chữ số 5 là bao nhiêu?
-Hỏi tương tự với các số khác.
- Nhắc lại nội dung bài học
 GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó từng cặp HS kiểm tra chéo lẫn nhau
- 1 HS đọc y/cầu và nêu mẫu- Chữa miệng
- HS đọc từng số, xác định hàng của chữ số 5 – chỉ ra giá trị của số. 
- HS làm bài và chữa bài
* Bổ sung sau tiết dạy : .....................................................................................................
.................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.
2, Kỹ năng :
 - Biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-
-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp,tìm kiếm và xử lí thông tin , tư duy sáng tạo
- Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin,trình bày một phút,đóng vai
3, Giáo dục: 
- Giáo dục cho HS biết học tập lời hay ý đẹp 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1 phần nhận xét.
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
IV Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2.
B. Dạy học bài mới:35.
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C-Củng cố-dặn dò: 2.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin?
GV: Nhận xét đánh giáHS.
*Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện?
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn xin”? 
- GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn.
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé
ông đừng giận cháu.cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
* Chao ôi.nhường nào.
* Cả tôi nữa..của ông lão.
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
*Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời của ông lão.
Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão tức là bằng lời kể của mình.
 + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK.
*Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Gọi HS đọc nội dung.
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- HS đánh dấu trên bảng lớp.
+ Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp.
* Còn tớ, tớ sẽ .ông ngoại.
* Theo tớ, tốt nhất .bố mẹ.
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
*Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu.
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
-GV chốt lời giải đúng.
 Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
- Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
- GV nêu nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1 HS tả lại bằng lời của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu - HS ghi vào vở nháp.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời –NX-bổ sung.
-Lời nói của cậu bé nói lên cầu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
-Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận
- HS phát biểu 
- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn.
-Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ .. tính cách của nhân vật.
-Có hai cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 đến 9 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm đọc - HS NX, bổ sung
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm 
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
-HS thảo luận viết bài
-Cần chú ý: phải thay đổi từ xưng hô và đặc lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX, bổ sung.
-Cần chú ý: Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật.
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
 - Đọc đúng: lom khom, lẩy bẩy..
 - Đọc trôi chảy toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ, lời nói.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
2, Kỹ năng :
Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp,thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị
- Động não, thảo luận nhóm,đóng vai( đọc theo vai)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : -Tivi –Máy tính
HS : SGK , đọc bài trước ở nhà 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 2’.
Gọi HS đọc bài cũ 
- 3 HS đọc 
B. Bài mới:35’.
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS trả lời
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 3 HS đọc
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc bài.
- GV gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài
- Luyện phát âm: lom khom, lẩy bẩy
- HS đọc lại
-Ycầu HS đọc chú giải
- 1 HS đọc
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
- Ycầu HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Tìm ý chính đoạn 1?
-khi đang đI trên phố.
- Ông lão già lọm khọm.cầu xin.
* Đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão muốn giúp đỡ ông
- Ycầu HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin thế nào?
-Cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
+ Nêu nội dung đoạn 2?
 - GV ghi bảng ý chính của đoạn 2
*Đoạn 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
- HS đọc đoạn 3
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lãi lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”? 
- HS trả lời
- Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt)
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
- HSthảo luận nhóm đôi
- 1 vài nhóm nêu ý kiến của nhóm mình
+ Nêu nội dung đoạn 3? 
- HS đọc toàn bài
- HS đọc thành tiếng
- Nêu nội dung chính của bài?
Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- GV ghi bảng Nội dung 
HS nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm
- HS đọc toàn bài: Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc thành tiếng toàn bài
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn “Tôi chẳng.... ông lão”
- HS tìm ra cách đọc.
- GV gọi HS đọc phân vai
- HS đọc phân vai (3 nhóm)
3. Củng cố dặn dò:1.
- Câu chuyện giúp chúng em hiểu điều gì?
-GV nhắc lại nội dung chính. 
* Bổ sung sau tiết dạy : 
.....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp học sinh: 
- Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
2. Kỹ năng :
 Rèn kĩ năng quan sát,đọc viết số
Giáo dục :
Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ vẽ sẵn tia số ( SGK)
HS : SGK, 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ: 3. 
B. Bài mới: 35.
1.Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:
*Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
VD: 15, 1, 998...
-> là các số tự nhiên.
( Số 0 ứng với điểm gốc của tia số; mỗi số ứng với mỗi điểm trên tia số).
-Y/cầu HS chữa bài: Bài 3, Bài 4( Trang 18)
- GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu –ghi bảng.
- GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn , bắt đầu từ số 0.
- GV giới thiệu về dãy số tự nhiên.
- Là dãy gồm các số tự nhiên.
- Các số đó viết theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bắt đầu từ số 0
* Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 tạo thành dãy số tự nhiên. 
0; 1; 2; 3; 4; 5;.......10;.......99; 100;.....
- 2 HS lên bảng chữa 
- HS nêu vài VD về các số đã học.
- HS nhận xét về dãy số vừa viết 
- HS đọc dãy số
* Đặc điểm của dãy số tự nhiên:
- GV viết 1số dãy số VD các dãy số-Y/cầu HS nhận biết đâu là dãy số tự nhiên.
a) 0; 1; 2; 3.........9; 10.......
b) 1; 2; 3; 4....
c) 0; 1; 2; 3; 5.
d) 0; 2; 4; 6; 8...
e) 1; 3; 5; 9.....
-Khi thêm1vào số 0 ta được số nào? Số 1 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 0?
-Khi thêm1vào số 100 ta được số nào? Số 101 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 100?
- Thêm 1 vào bất cứ số nào trong dãy số tự nhiên ta được kết quả như thế nào?
-> Vậy không có số TN lớn nhất và dãy số TN có thể kéo dài mãi mãi.
VD: 3 + 1 = 4, 99 + 1 = 100
- Bớt 1 ở bất kỳ số TN nào ta cũng được 1 số TN đứng liền trước nó.
- Không có số TN nào đứng trước số 0 nên số 0 là số bé nhất.
- Trong dãy số TN thì 2 số TN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
*Các dãy b; c; d; e;....
không phải là dãy số TN mà là1bộ phận của dãy số TN.
Được số 1 là số đứng liền sau số 0
Được số 101 là số đứng liền sau số 100
1 đơn vị
2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết sốtự nhiên liền sau của mỗi số sau : .
Bài 2: Viết sốTN liền trước :
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Mẫu : 
A,4 ; 5 ; 6
 Bài 4:a Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: 
C. Củng cố, dặn dò: 2.
*Yêu cầu h/s đọc đề
- Muốn tìm số liền sau của1số thì ta làm như thế nào ?
- GV chữa bài nhận xét
* Bài tập yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số liền trước của1số thì ta làm như thế nào ?
- GV chữa bài nhận xét
- 2 số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị
- Yêu cầu h/s làm bài- chữa bài nhận xét
* Yêu cầu h/s làm bài- chữa bài nhận xét
- Nêu đặc đi

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_ban_chuan_kien_thuc.doc