Giáo án Tâm lý học đường Lớp 4 - Chương trình cả năm

Biết chủ động HS biết được những cảm xúc sẽ hình thành trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ khó, đòi hỏi sự chính xác và tỉ mỉ để rèn luyện “ TÍNH KIÊN TRÌ”

-Hiểu được sự cần thiết phải nỗ lực, đồng thời cần có sự khích lệ, động viên để tăng “ TÍNH KIÊN TRÌ”

-Biết vận dụng được kĩ năng bộc lộ cảm xúc, chia sẻ, quan điểm về việc hình thành” TÍNH KIÊN TRÌ”

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân

 

doc 37 trang Bảo Anh 12/07/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tâm lý học đường Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tâm lý học đường Lớp 4 - Chương trình cả năm

Giáo án Tâm lý học đường Lớp 4 - Chương trình cả năm
GIÁO  ÁN THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
TUẦN 2
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2019
CHỦ ĐỀ I: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP( T1)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Hiểu về tính kiên trì trong học tập và những lợi ích của đức tính này.
Biết chủ động  HS biết được những cảm xúc sẽ hình thành trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ khó, đòi hỏi sự chính xác và tỉ mỉ để rèn luyện “ TÍNH KIÊN TRÌ”
-Hiểu được sự cần thiết phải nỗ lực, đồng thời cần có sự khích lệ, động viên để tăng “ TÍNH KIÊN TRÌ”
-Biết vận dụng được kĩ năng bộc lộ cảm xúc, chia sẻ, quan điểm về việc hình thành” TÍNH KIÊN TRÌ” 
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài
*HĐI:Hoạt động khởi động:
           -HĐN 2
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Căng thẳng -Nhút nhát
-Nóng vội  -Chơi Game
-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của tính kiên trì trong học tập?
a)Bức tranh 1: Cô giáo đến cạnh bạn HS chỉ vào bức tranh và nói gì?
b)Bức tranh 2: Ba đến cạnh bạn HS muốn nhắc nhở con mình thế nào?
c)Bức tranh 3:Theo em bạn nhỏ trả lời thế nào khi được bạn đến rủ đi đá bóng?
d) Bức tranh 4:Em có nhận xét gì về ba chậu cây bạn nhỏ trong tranh đã trồng?
Qua bốn bức tranh em hiểu thế nào là kiên trì trong học tập?
GV kết luận: Kiên trì trong học tập là quyết tâm làm đến cùng, dù gặp bài khó cũng không lùi bước.
*HĐ2: Hoạt động nhận biết, 
YCHS Tìm hiểu về tính kiên trì trong học tập
YCHS nêu ví dụ về tính kiên trì trong học tâp. Ở trường,lớp, hay em đã thấy.
Kết luận: Có tính kiên trì em sẽ thành công  hơn trong học tâp. Rèn luyện tính kiên trì học tập là một quá trình lâu dài.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Bức tranh 2: Ba đến cạnh bạn HS muốn nhắc nhở con mình :
Bức tranh 3:Theo em bạn nhỏ trả lời thế nào khi được bạn đến rủ đi đá bóng?
*.HS thảo luận tổ tìm hiểu về tính kiên trì trong học tập.
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 1 phần 2
-Ổn định lớp 
-Hát
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Nối vào ô em cho là đúng nhất
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a)Con học bài và làm bài đầy đủ nhé.
b)Con khong cần học nhiêu đâu, hãy tắt đèn đi ngủ.
c)Con chỉ cần làm những bài tập đơn giản thôi,
d)Trước một bài tập khó, con không vội tắt đèn ngủ mà kiên trì ngồi tìm ra cách làm được bài tập
HS thảo luận tổ tìm hiểu về tính kiên trì trong học tập.
1)Kiên trì trong học tập là luôn đặt ra mục tiêu và tìm cách  hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.
2)Tính kiên trì trong học tập có thể rèn luyện bằng nhiều cách nhưng phải lâu dài.
3)Có tính kiên trì em sẽ không ngại khó khăn, căng thẳng khi học kiến thức mới.
 4)Có tính kiên trì em sẽ thành công hơn trong học tập.
                                                                                                                                                               Con học bài và làm bài đầy đủ nhé.
b)Con không cần học nhiêu đâu, hãy tắt đèn đi 
ngủ.
c)Con chỉ cần làm những bài tập đơn giản thôi,
d)Trước một bài tập khó, con không vội tắt đèn ngủ mà kiên trì ngồi tìm ra cách làm được bài
tập rồi mới đi ngủ.
HS làm tương tự như tranh 4
1)Kiên trì trong học tập là luôn đặt ra mục tiêu và tìm cách  hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.
2)Tính kiên trì trong học tập có thể rèn luyện bằng nhiều cách nhưng phải lâu dài.
3)Có tính kiên trì em sẽ không ngại khó khăn, căng thẳng khi học kiến thức mới.
 4)Có tính kiên trì em sẽ thành công hơn trong học tập.
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3.4
NL1,2,3,4
NL1,2,3,4
NL1,2,
TUẦN 3
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
CHỦ ĐỀ I: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP( T2)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Biết chủ động  HS biết được những cảm xúc sẽ hình thành trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ khó, đòi hỏi sự chính xác và tỉ mỉ để rèn luyện “ TÍNH KIÊN TRÌ”
-Hiểu được sự cần thiết phải nỗ lực, đồng thời cần có sự khích lệ, động viên để tăng “ TÍNH KIÊN TRÌ”
-Biết vận dụng được kĩ năng bộc lộ cảm xúc, chia sẻ, quan điểm về việc hình thành” TÍNH KIÊN TRÌ” 
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu hiểu về tính kiên trì trong học tập?
GV nhận xét tuyên dương
2/ Bài mới :
 HĐ3: Hoạt động ứng xử
YCHSTL nhóm 6
YCHS nêu một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập?
*HĐ4: Hoạt động trải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
*HĐ5: Hoạt động bài học
GV rút ra ghi nhớ:
Ghi nhớ:Có tính kiên trì em sẽ thành công  hơn trong học tâp. Sau quá trình rèn luyện tính kiên trì trong học tập,em sẽ thấy mình kiên nhẫn hơn trong công việc hàng ngày và ứng xử với mọi người xung quanh.Rèn luyện tính kiên trì học tập là một quá trình lâu dài.
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 2:Tôn trọng sự khác biệt của người khác”
2 hs trình bày
HS khác nhận xét
Hoạt động ứng xử
HSTL nhóm 6 trình bày kết quả
a)Cố gắng giữ tâm trạnh thoải mái khi sắp làm việc gì đó.Khi gặp bài khó, không bỏ, nhờ người giảng giải
b)Kiềm chế sự tức giận, nôn nóng khi không làm được bài tập.Khi bị cô giáo phê bình em không buồn, chán , rút ra bài học quyết tâm học tốt hơn.
c) Trước khi làm bài tập  khó, em hãy tự ôn lại các kiến thức liên quan,trên lớp em cần tập trung làm bài,nếu khó quá em sẽ hỏi thêm thầy cô giáo.
d)Kiềm chế sự tức dận,nôn nóng khi không làm được bài tập,không căng thẳng,ôn lại kiến thức cũ.
e)Tạo cho mình không khí thoải mái,mạnh dạn hỏi người khác,tìm phương án giải quyết. Tự tin lạc quan, vui vẻ.
HS lần lượt nêu
Các bạn khác nhận xét
HĐ4: Hoạt độngtrải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
-Thông qua việc đi thực tế các tiết học ngoài giờ .
-Thông qua việc đọc sách,đọc báo, tìm hiều trên truyền hình,
-Thông qua việc ghi chép
b) Hoạt động nhóm.
Cả nhóm thảo luận về nguyên nhân, cách thực hiện
NL1.2
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
TUẦN 5
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019
CHỦ ĐỀ II : TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC( T1)
I. Mục đích và yêu cầu :Giúp hs:  
Biết nhận diện một số biểu hiện của việc không tôn trọng sự khác biệt của người khác.
Biết chủ động  HS biết được những cảm xúc sẽ hình thành trong quá trình thực hiện, các cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt của người khác.
-Hiểu được sự cần thiết phải Tôn trọng sự khác biệt của người khác” là ứng xử có văn hóa
- Kĩ năng tôn trọng sự khác biệt của người khác sẽ khiến họ tôn trọng chính sự khác biệt của mình.
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Bài cũ:
YC HS: Nêu một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập?
Nêu ghi nhớ bài
HSNX  - GVNX tuyên dương
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài
*HĐI:Hoạt động quan sát
           -HĐN 4
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏỉ
a)Bức tranh 1: Các bạn bên cạnh bạn đang nói gì?
b)Bức tranh 2: Các bạn nói thế nào với bác bảo vệ?
c)Bức tranh 3:Theo em bạn nhỏ đã làm thế nào với thầy giáo?
d) Bức tranh 4:Em có nhận xét gì về bạn mặc đồ không giống mình?
Qua bốn bức tranh em hiểu thế nào là không tôn trọng người khác?
GV kết luận: không tôn trọng người khác là sự khác biệt,trêu chọc, coi thường, khinh bỉ.
*HĐ2: Hoạt động nhận biết
YCHS Tìm hiểu về sự cần thiết phải tôn trọng sự khác biệt của người khác
*HĐ4: Hoạt động bài học
GV rút ra ghi nhớ:
Ghi nhớ: Sự  khác biệt giữa người này với người khác tồn tại như một điều tất yếu của cuộc sống. Nếu không hiểu được điều này thì em sẽ có cái nhìn cảm tính, kì thị và thiếu tôn trọng  với những người xung quanh.
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 2:Tôn trọng sự khác biệt của người khác” ở tiết sau. 
HS -Một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập
a)Khi gặp bài khó, không bỏ, nhờ người giảng giải
b)Khi bị cô giáo phê bình em không buồn, chán , rút ra bài học quyết tâm học tốt hơn.
Có tính kiên trì em sẽ thành công  hơn trong học tâp. Sau quá trình rèn luyện tính kiên trì trong học tập,em sẽ thấy mình kiên nhẫn hơn trong công việc hàng ngày và ứng xử với mọi người xung quanh.Rèn luyện tính kiên trì học tập là một quá trình lâu dài.
-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của không tôn trọng sự khác biệt của người khác.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Nối vào ô em cho là đúng nhất
 Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Bức tranh 2: Các bạn nói thế nào với bác bảo vệ
a)Bàn tán về cái chân giả của bác bảo vệ .
b)Xem thường vì bác bảo vệ không có chân giống mình
c)Trêu chọc bác bảo vệ với cái chân giả.
    a)Chạy theo chỉ trỏ vào thầy giáo dạy vẽ.
b)Cười đùa và chỉ trỏ vào thầy giáo dạy vẽ để tóc dài.
c )Chạy theo nô đùa với thầy giáo dạy vẽ
d)Cùng nhau nói xấu thầy giáo dạy vẽ để tóc dài.
HS trả lời ,
-HS nhắc lại
HS thảo luận tổ Tìm hiểu về sự cần thiết phải tôn trọng sự khác biệt của người khác 
a)Mỗi người đều có một giá trị riêng.Khi em chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt của người khác cũng có nghĩa là em tôn trọng chính mình
b) Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt của người khác giúp em có một tâm hồn đẹp.
.
c) Tôn trọng sự khác biệt của người khác là văn hóa ứng xử tối thiểu cần có của mỗi người.
HS lần lượt nêu
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
NL1,2,3,4
NL1,2,
TUẦN 6
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019
CHỦ ĐỀ II : TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC( T2)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Biết chủ động  HS biết được những cảm xúc sẽ hình thành trong quá trình thực hiện, các cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt của người khác.
-Hiểu được sự cần thiết phải Tôn trọng sự khác biệt của người khác” là ứng xử có văn hóa
- Kĩ năng tôn trọng sự khác biệt của người khác sẽ khiến họ tôn trọng chính sự khác biệt của mình.
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự cần thiết phải tôn trọng sự khác biệt của người khác 
GV nhận xét tuyên dương
2/ Bài mới :
 HĐ3: Hoạt động ứng xử
YCHSTL nhóm 6
YCHS nêu em học cách tôn trọng sự khác biệt của người khác
Hãy viết một hành động thể hiện việc em tôn trọng sự khác biệt của người khác
*HĐ4: Hoạt động trải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
Hãy mô tả các thành viên trong nhóm với những điểm khác biệt về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống
GV nhận xet tuyên dương
b) Hoạt động nhóm.
Nếu một ngày  tất cả mọi người sinh ra đều giống nhau về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?
*HĐ5: Hoạt động bài học
GV rút ra ghi nhớ:
Ghi nhớ: Sự  khác biệt giữa người này với người khác tồn tại như một điều tất yếu của cuộc sống. Nếu không hiểu được điều này thì em sẽ có cái nhìn cảm tính, kì thị và thiếu tôn trọng  với những người xung quanh.
Tôn trọng sự khác biệt của người khác, sẽ khiến họ tôn trọng chính sự khác biệt của mình.
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 3:Không hứng thú học tập”
2 hs trình bày
HS khác nhận xét
Hoạt động ứng xử
HSTL nhóm 6 trình bày kết quả
Đánh dấu x vào ô trống em cho là đúng.
a)Cố gắng giữ tâm trạnh thoải mái khi sắp làm việc gì đó.Khi gặp bài khó, không bỏ, nhờ người giảng giải
b) Hiểu rắng mỗi người đều có những sở thích và sử trường khác nhau nên ai cũng cần được tôn trọng
c)Hình thành thói quen đặt mình vào vị trí của người khác đẻ chấp nhận những cảm xúc, ý kiến, giọng nói, ngoại hình khác biệt của họ.
d) Bày tỏ sự công nhận của em về những điểm tích cực của người khác.
e)Hãy đón nhận sự khác biệt giữa người này với người khác như một phần tất yếu của cuộc sống.
g) Tôn trọng sự khác biệt của người khác là văn hóa ứng xử tối thiểu cần có của mỗi người
HS lần lượt nêuCác bạn khác nhận xét
HS làm việc cá nhân
Trình bày kết quả
HĐ4: Hoạt độngtrải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
- HS mô tả các thành viên trong nhóm với những điểm khác biệt về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống
HS lần lượt trình bày
HS khác nhận xét
b) Hoạt động nhóm.
Nếu một ngày  tất cả mọi người sinh ra đều giống nhau về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống thì cuộc sống của chúng ta sẽ  thấy đó là thế giới giả, thế giới tưởng tượng mà thôi.
HS đọc ghi nhớ
NL1.2
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
TUẦN 11
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019
CHỦ ĐỀ III : KHÔNG HỨNG THÚ HỌC TẬP( T1)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Nhận biết tình trạng không hứng thú học tập và nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Biết một số cách khơi gợi hứng thú học tập ở mình và bạn.
-Hiểu được sự cần thiết của hứng thú học tập thì việc học sẽ tốt hơn
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Bài cũ:
Nếu một ngày  tất cả mọi người sinh ra đều giống nhau về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?
HSNX  - GVNX tuyên dương
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài
*HĐI:Hoạt động quan sát
           -HĐN 4
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a)Bức tranh 1: Các bạn trong tranh như thế nào ?
b)Bức tranh 2: Các bạn nói thế nào với bài kiểm tra của mình?
c)Bức tranh 3:Theo em bạn nhỏ đã làm gì?
d) Bức tranh 4:Em có nhận xét gì về bạn trong giờ học?
Hãy nêu những biểu hiện không hứng thú học tập.
*HĐ2: Hoạt động nhận biết
HS thảo luận nhóm đôi
YCHS Tìm hiểu  một số nguyên nhân  dẫn đến việc không hứng thú trong học tập
Hãy viết ra những nguyên nhân  dẫn đến việc một số bạn lớp em không hứng thú trong học tập?
GV nhận xét bổ sung.
*HĐ4: Hoạt động bài học
GV rút kết luận
Một số  biểu hiện dẫn đến việc không hứng thú trong học tập .Nghịch phá, gây rối trong tiết học. Không lo lắng cho dù bài kiểm tra bị điểm kém, không ôn  lại bài học khi ở nhà, thiếu tập trung trong giờ học
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 3 ở tiết sau. “
Nếu một ngày  tất cả mọi người sinh ra đều giống nhau về vẻ ngoài, sở thích, tính cách quan niệm sống thì cuộc sống của chúng ta sẽ  thấy đó là thế giới giả, thế giới tưởng tượng mà thôi.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Nối vào ô em cho là đúng nhất
    Đúng ghi Đ, sai ghi S:
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    a)Bàn tán về  với bài kiểm tra của mình bị điểm kém                                                                  b) Vui vẻ khi  bài kiểm tra của mình bị điểm kém 
c)Không lo lắng cho dù bài kiểm tra bị điểm kém
 Bức tranh 3: Theo em bạn nhỏ đã làm gì?
a)Học bài, ôn bài ở nhàe.
b)Chăm chỉ siêng năng học tập.
c )Không ôn  lại bài học khi ở nhà, chỉ ham chơi 
Những biểu hiện không hứng thú học tập: Nghịch phá, gây rối trong tiết học. Không lo lắng cho dù bài kiểm tra bị điểm kém, không ôn  lại bài học khi ở nhà, thiếu tập trung trong giờ học
HS trả lời ,
-HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đôi :
Tìm hiểu  một số nguyên nhân  dẫn đến việc không hứng thú trong học tập?
a)Không hiểu bài.
b) Tiết học nhàm chán.
c) Bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.
d)Có chuyện buồn.
e) Có  quá nhiều bài tập nên mệt mỏi và căng thẳng.
g) bị cha mẹ la mắng.
HS lần lượt nêu
HSTL tổ nêu nguyên nhân  dẫn đến việc một số bạn lớp em không hứng thú trong học tập
Đại diện các tổ trình bày kết quả
HS nhắc lại
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
NL1,2,3,4
NL1,2,
TUẦN 12
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019
CHỦ ĐỀ III : KHÔNG HỨNG THÚ HỌC TẬP( T2)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Nhận biết tình trạng không hứng thú học tập và nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Biết một số cách khơi gợi hứng thú học tập ở mình và bạn.
-Hiểu được sự cần thiết của hứng thú học tập thì việc học sẽ tốt hơn
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân  dẫn đến việc không hứng thú trong học tập?
GV nhận xét tuyên dương
2/ Bài mới :
 HĐ3: Hoạt động ứng xử
YCHSTL nhóm 6
a)Khi em không hứng thú học tập
Hãy liệt kê những yếu tố giúp em hứng thú học tập?
b)Khi thấy bạn không hứng thú học tập
*HĐ4: Hoạt động trải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
Tập trung học tập trong ba phút  để tạo hứng thú học tập
GV nhận xét tuyên dương
b) Hoạt động nhóm.
Em có cảm giác như thế nào khi học môn này?
Hãy kể tên những người nổi tiếng có liên quan đến môn học này mà em biết?
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 4:Khi có nỗi buồn”
2 hs trình bày
Không hiểu bài.Tiết học nhàm chán.Bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.Có chuyện buồn.Có  quá nhiều bài tập nên mệt mỏi và căng thẳng,bị cha mẹ la mắng
HS khác nhận xét
Hoạt động ứng xử
HSTL nhóm 6 trình bày kết quả
Yêu thích môn học, được mọi người khen và ghi nhận.
-Nếu thaáy bài tập nhiều thì chia nhỏ đẻ làm nhưng phải hết.
-Hãy nghĩ rằng nếu mình tập trung vào việc học thì mọi việc sẽ tốt hơn.
-Tìm mối liên hệ giữa kiến thức em đang học vứi thực tế cuộc sống hàng ngày giúp em hứng thú học tập hơn.
HS lần lượt nêu
Các bạn khác nhận xét
HS làm việc cá nhân
Trình bày kết quả
Khi thấy bạn không hứng thú học tập
Trao đổi với bạn về động lực học tập
Nhắc bạn tránh xa những thứ khiến bạn sao nhãng việc học
Cùng tìm điều thú vị trong các môn học
Thuyết phục bạn tập trung học
HĐ4: Hoạt độngtrải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
- Tập trung học tập trong ba phút  để tạo hứng thú học tập
+Ở lớp đặt đồng hồ trong ba phút  
+Ở nhà tăng thời gian học tập lên năm phút và tăng dần theo tiết học ở lớp.
HS lần lượt trình bày
HS khác nhận xét
b) Hoạt động nhóm.
HS lần lượt trả lời
NL1.2
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
TUẦN 15
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019
CHỦ ĐỀ IV : KHI CÓ NỖI BUỒN( T1)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Nhận diện các biểu hiện của nỗi buồn đẻ gọi tên và hiểu được trạng thái cảm xúc của mình khi có nỗi buồn.
Biết một số nguyên nhân và tác động đến sức khỏe, tâm lí của nỗi buồn
-Tìm hiểu và học cách vượt qua nỗi buồn cũng như có cách ứng xử phù hợp khi thấy bạn buồn.
-Biết cách bồi dưỡng cảm giác hạnh phúc.
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Bài cũ:
Em cần phải làm gì Khi thấy bạn không hứng thú học tập?
HSNX  - GVNX tuyên dương
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài
*HĐI:Hoạt động quan sát
           -HĐ nhóm đôi
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đánh dấu x vào những biểu hiện của em khi buồn
GVnhận xét tuyên dương
*HĐ2: Hoạt động nhận biết
HS thảo luận nhóm bốn
YCHS Tìm hiểu  một số nguyên nhân và tác động của nỗi buồn. Khoanh vào những trạng thái mà em đã trải qua?
GVnhận xét tuyên dương
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm “ Chủ đề 3 ở tiết sau. “
Trao đổi với bạn về động lực học tập
Nhắc bạn tránh xa những thứ khiến bạn sao nhãng việc học
Cùng tìm điều thú vị trong các môn học
Thuyết phục bạn tập trung học
-HS quan sát tranh và đánh dấu vào ý đúng đẻ hoàn thành bài tập trên.
Không muốn nói chuyện vớiai
Cáu gắt với người khác
Không quan tâm tới các hoạt động xung quanh
Tự dằn vặt bản thân 
Không muốn ăn cơm
Mất ngủ
Đại diện nhóm trình bày
HS khác nx
HS thảo luận nhóm bốn
a)Một số nguyên nhân của nỗi buồn
b)Tác động của nỗi buồn đến mỗi cá nhân
Đại diện nhóm trình bày
HS khác nx
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
TUẦN 16
Thứ Sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019
CHỦ ĐỀ IV : KHI CÓ NỖI BUỒN( T2)
I. Mục đích và yêu cầu :
Giúp hs:  Nhận diện các biểu hiện của nỗi buồn đẻ gọi tên và hiểu được trạng thái cảm xúc của mình khi có nỗi buồn.
Biết một số nguyên nhân và tác động đến sức khỏe, tâm lí của nỗi buồn
-Tìm hiểu và học cách vượt qua nỗi buồn cũng như có cách ứng xử phù hợp khi thấy bạn buồn.
-Biết cách bồi dưỡng cảm giác hạnh phúc.
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số nguyên nhân của nỗi buồn?
GV nhận xét tuyên dương
2/ Bài mới :
 HĐ3: Hoạt động ứng xử
YCHSTL nhóm 6
Hãy tìm hiểu và trao đổi với bạn về cách ứng xử khi có nỗi buồn?
a)Cách vượt qua nỗi buồn của bản thân
b)Cách ứng xử khi thấy bạn buồn
*HĐ4: Hoạt động trải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
Hãy liệt kê cảm xúc tích cực và tiêu cực mà em biết?
GV nhận xét tuyên dương
b) Hoạt động nhóm.
GVQS và hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm
3) Củng cố – Dặn dò
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm 
2 hs trình bày
Bị điểm kém, mắc sai lầm ,bạn bè xa lánh,bị ai đó xúc phạm.
HS khác nhận xét
Hoạt động ứng xử
HSTL nhóm 6 trình bày kết quả
-Không nên khóc, ngủ một giấc
-Tâm sự với người thân,bạn bèđể được an ủi, động viên.
-Đi dạo, hít thở khí trời và ngắm nhìn cuộc sống xung quanh.
+Không cười đùa khi bạn đang buồn.
+Nắm tay bạn để thể hiện chia sẻ, quan tâm, giúp bạn.
+Không đề cập đến những điều gợi đến nỗi buồn của bạn
+Nhắc bạn quan tâm đến sức khỏe và việc học tập, thấy được giá tri của cuộc sống xung quanh.
HS lần lượt nêu
Các bạn khác nhận xét
HĐ4: Hoạt độngtrải nghiệm
a)Hoạt động cá nhân.
liệt kê cảm xúc tích cực và tiêu cực mà em biết 
HS lần lượt trình bày
1)Cảm xúc tích cực
.
2) Cảm xúc tiêu cực
b) Hoạt động nhóm.
Chia lớp thành các nhóm
HS lần lượt trả lời
NL1.2
NL1
NL1,2,3
NL1,2,3
NL1,2,3,4
KỲ II
TUẦN 31
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
CHỦ ĐỀ V : BẠN BÈ TỪ CHỐI CHƠI CHUNG( T1)
I. Mục đích và yêu cầu :Giúp hs:  .
Biết một số trạng thái, tâm lí  tiêu cực có thể nảy sinh khi bị bạn bè từ chối chơi chung .
-Hiểu được một số nguyên nhân khiến bạn bè từ chối chơi chung để từ đó có cách ứng xử phù hợp khi mình hoặc bạn bị bạn bè từ chối chơi chung.
GDKNS    -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
Bài học rèn luyện cho HS phát triển năng lực chuyên biệt sau:
Năng lực 1: Năng quan sát.
Năng lực 2: Năng lực nhận diện.
Năng lực 3: Năng lực  sử dụng ngôn ngữ
Năng lực 4: Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách : “Thực hành tâm lí học đường”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động  dạy
Hoạt động học
NLĐPT
1/ Bài cũ:
Em hãy nêu Cách ứng xử khi thấy bạn buồn?
HSNX  - GVNX tuyên dương
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài
*HĐI:Hoạt động quan sát
           -HĐN 4
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện khi bị bạn bè từ chối chơi chung.
a)Bức tranh 1: Nội dung bức tranh là gì
b)Bức tranh 2: Các bạn nói thế nào với nhau?
c)Bức tranh 3:Theo em bạn nhỏ đã làm thế nào với bạn mình?
d) Bức tranh 4:Em có nhận xét gì về bạn ngồi một  mình?
-YC TLCH
1)Em hãy nêu biểu hiện khi bị ban bè từ chối chơi chung?
*HĐ2: Hoạt động nhận biết
YCHS Tìm hiểu về một số nguyên nhân khiến một học sinh bị bạn bè từ chối chơi chung.
*HĐ4: Hoạt động bài học
Theo em những hs không có bạn chơi thương là thế nào?
3) Củng cố – Dặn dò
HS - Cách ứng xử khi thấy bạn buồn.
+Không cười đùa khi bạn đang buồn.
+Nắm tay bạn để thể hiện chia sẻ, quan tâm, giúp bạn.
+Không đề cập đến những điều gợi đến nỗi buồn của bạn
+Nhắc bạn quan tâm đến sức khỏe và việc học tập, thấy được giá tri của cuộc sống xung quanh 
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Nối vào ô em cho là đúng nhất
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
.
a)Cậu đừng đến gần tớ .
b)Cười khi bạn không chơi với
c)Khóc khi bạn từ chối chơi chung.
a)Chạy theo bạn mình
b) Bạn nhỏ đã hờn dỗi
c )Chạy theo nô đùa bạn
biểu hiện khi bị ban bè từ chối chơi chung là:
-Tức giận, khóc,hờn dỗi, buồn bã,đứng xa nhìn các bạn chơi,năn nỉ bạn cho chơi chung,cãi nhau với bạn,học hành sa sút.
HS trả lời ,
-HS nhắc lại
HS thảo luận tổ Tìm hiểu về một số nguyên nhân khiến một học sinh bị bạn bè từ chối chơi chung.
-Kênh kiệu, không thèm để ý và không nói chuyện với bạn bè.
-Hay cười nhạo bạn bè.
-Hay cãi nhau,đánh nhau.
-Không tham gia học nhóm.
-Không tham gia vui chơi cùng bạn
-Không giữ lời hứa với bạn bè.
-Không chịu nhận lỗi khi mắc sai lầm.
-Cơ thể khuyết khiếm,bị dị tật.
b) Ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tam_ly_hoc_duong_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc