Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Chiều)

*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập của các nhóm

3. Bài mới

 

doc 13 trang Bảo Anh 12/07/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Chiều)
TUẦN 13 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 37: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu 
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 
Nhóm 3: Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1, 2 “Tiếp ....tiết kiệm thôi”
+ Đoạn 1,2,3 “ Tiếp.....các vì sao”
+ Đoạn 4 đoạn còn lại 
Đ1,2: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. 
Đ3: Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki:
Đ4 : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm.
4. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
5.Củng cố - dặn dò:
Tiết 2: Khoa học
Tiết 25: Nước bị ô nhiễm 
I. Mục tiêu: 
 * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm :
-Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không chứa các vi sinh vật hặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người . 
- Nước ô nhiễm : có màu ,có tính chất bẩn ,có mùi hôi,chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép ,chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
* Bảo vệ môi trường: Ô nhiễm không khí, nguồn nước 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hs chuẩn bị theo nhóm
+ Một chai nước 
+ Hai vỏ chai
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Ban học tập kiểm tra
-Đọc thuộc mục bạn cần thiết?
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Luyện đọc .
- Đọc mẫu - hướng dẫn học sinh đọc 
4. Tìm hiểu bài .
Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
- Tổ chức thảo luận nhóm 5.
- Hs đọc sgk, làm theo mục qs và thực hành.
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh chai nước sông, chai nước giếng.
- Chai nước đục hơn là chai nước sông.
? Vì sao nước sông đục hơn nước giếng?
- Vì nó chứa nhiều chất không tan.
- Hs làm thí nghiệm, báo cáo kết quả.
*Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
-Hoàn thành bảng, báo cáo kết quả.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1 Màu
Có màu, vẩn đục
Không màu, trong suốt
2 Mùi
Mùi hôi
Không mùi
3 Vị
Không vị
4 Vi sinh vật
 Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc ít không đủ để gây hại
5. Các chất hoà tan
Có chất hoà tan, có hại cho sức khoẻ
Không hoặc có các chất khoáng có lợi và tỉ lệ thích hợp.
5. Củng cố, dặn dò.
* Giáo dụcBVMT: Biết bảo vệ nguồn nước không làm ô nhiễm nguồn nước .
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau. 
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết)
Tiết 13: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng bài tập BT3a. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra
- Viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, vườn tược.
3.Bài mới
a. Hướng dẫn viết chính tả.
- 1 Hs đọc đoạn viết.
- Đoạn văn viết về ai?
- Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học người Nga.
-Em biết gì về nhà bác học?
- Là nhà bác học vĩ đại...
- Viết từ khó:
- Hs tìm và viết bảng con.
- Đọc bài cho hs viết.
- Hs viết.
- Đọc soát lỗi
- Hs soát lỗi.
4. Luyện tập
Bài 2a.
- 2 Hs đọc nội dung bài.
- Cả lớp làm bài tập vào vở, nêu miệng.
+ Bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ,
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi, 
- Gv cùng lớp chữa bài.
- Gv cùng học sinh, chốt đúng:
5. Củng cố, dặn dò.
 Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài .
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
Tiết 1 Tiếng việt tăng cường
Tiết 38: Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 * Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt n/l, i/ê. để hoàn thành bài tập liên quan.
*** Cách thức thực hiện có thể:, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phiếu BT1 vở BTTV trang 89.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 viết đoạn 1 trang 125.
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 125.
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2 làm yêu cầu BT1 trang 89.
+ Đoạn 1 “Từ nhỏ ....vẫn bay được”
+ Đoạn 1, 2 “Tiếp ....tiết kiệm thôi”
+ Đoạn 1,2 “Tiếp ....tiết kiệm thôi”
4. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1 (TR 89): 
a. Tìm các tính từ:
+ Bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ,
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi, 
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
5.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
b. Điền vào chỗ trống tiếng có âm I hoặc iê.
Ê- đi – xơn rất nghiêm khắc với bản thân. Để có bất kì một phát minh nào, ông cũng kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết quả. Khi nhiên cứu về ắc quy, ông thí nghiệm tới 5000 lần.Khi làm vật liệu làm dây tóc bóng điện, con số thí nghiệm lên đến 8000 lần.
Tiết 2 Toán tăng cường
Tiết 25: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I.Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Thực hiện đúng phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, phép nhân với số có đến ba chữ số.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức thực hiện thành thạo các bài tập liên quan tính nhanh.
*** Cách thực hiện có thể: miệng, phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 trang 71- vở bài tập Toán 4 - tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
 -VBT toán 4 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Ban học tập kiểm tra đồ dùng HT của các nhóm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( trang 71) 
Hs đọc yc
Bài 1(tr 71): Tính nhẩm
43 x 11 = 473; 86 x 11 = 946; 73 x 11 = 803 
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2 (trang 71)
Bài 2( Trang 71)
Bài giải.
Khối lớp 3có số HS là:
 16 x 11 = 176 ( học sinh )
Khối lớp 4 có số HS là:
 14 x 11 = 154 ( học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
 176 + 154 = 330 ( học sinh )
Đáp số: 330 học sinh.
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (Trang 71)
 Bài 3( Trang 71): Tìm x
a, x : 11 = 35
 x = 35 x 11
 x = 385
b. x : 11 = 87
 x = 87 x 11
 x= 957
- Cho HS NX trong nhóm ,GV nhận xét
-GV chốt ND bài tập
4.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau
TiÕt 3: §¹o ®øc
TiÕt 13: HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ ( TiÕt 2)
I. Môc tiªu: 
- BiÕt ®­îc con ch¸u ph¶i hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ ®Ó ®Òn dÊp c«ng lao «ng bµ, cha mÑ sinh thµnh, nu«i d¹y m×nh 
- BiÕt thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ b»ng mét sè viÖc lµm cô thÓ trong cuéc sèng hµng ngµy ë gia ®×nh .
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh ảnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- §äc thuéc phÇn ghi nhí cña bµi?
2. Giíi thiÖu vµo bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1. NhËn xÐt viÖc lµm ®óng sai.
- HS lµm viÖc theo nhãm ®«i
? Qs tranh sgk ®Æt tªn cho tranh?
- VD: Tranh 1: CËu bÐ ch­a ngoan.
- Hµnh ®äng cña cËu bÐ ch­a ngoan v× cËu bÐ ch­a hiÕu th¶o vµ quan t©m tíi «ng bµ cha mÑ.
- Tranh 2. Mét tÊm g­¬ng tèt.
C« bÐ biÕt ch¨m sãc bµ khi bµ èm, ®éng viªn bµ. ViÖc lµm cña c« bÐ chóng ta häc tËp.
? Em hiÓu thÕ nµo lµ hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ?
- ...lu«n quan t©m ch¨m sãc gióp ®ì «ng bµ cha mÑ.
b. Ho¹t ®éng 2: KÓ chuyÖn tÊm g­¬ng hiÕu th¶o.
- HS lµm viÖc theo nhãm.
- VD : VÒ c«ng lao cña cha mÑ.
Chim trêi ai dÔ nhæ l«ng
Nu«i con ai dÔ kÓ c«ng th¸ng ngµy.
- Chç ­ít mÑ n»m chç r¸o ®Ó con.
- VÒ lßng hiÕu th¶o.
- LÇn l­ît hs kÓ.
c. Ho¹t ®éng 3: Em sÏ lµm g×?
- Hs ghi nh÷ng ®iÒu dù ®Þnh sÏ lµm ®Ó quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ.
- HS d¸n bµi lªn lÇn l­ît nªu.
- GV kÕt luËn: C¸c em lµm ®óng c¸c ®iÒu dù ®Þnh.
- Líp nx, trao ®æi, bæ sung.
d. Ho¹t ®éng 4: §ãng vai xö lý t×nh huèng.
- GV ra t×nh huèng.
- HS ®ãng t×nh huèng chia theo nhãm.
- GV cïng hs nx, trao ®æi theo c¸c t×nh huèng.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- §äc phÇn ghi nhí.
- NX tiÕt häc.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật 
(Đ/c: Thông dạy)
____________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 36: MRVT: Ý chí - Nghị lực.
I.Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người.
 ** Phần nâng cao: Điền đúng một số từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
*** Cách thực hiện có thể: phiếu bài tập, vở 
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt 4 tập 1 trang 90.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. ND bài
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.
4. Hướng dẫn luyện tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Nhóm 1 làm BT1 trang 90.
- Nhóm 2 làm BT1,2 trang 90
- Nhóm 3 làm BT1,2,3 trang 90
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
- Nhóm 1 làm BT1 trang 90.
Bài 1(Tr 90): Tìm các từ:
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con người: Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm.
b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con người: Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai...
 - Nhóm 2 làm BT 1,2 trang 90
- Nhóm 3 làm 1,2,3 trang 90
Bài 2 (Tr 90): Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được.
- HS tự đặt câu
Bài 3 (Tr 90):Viết một đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
 - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
5.Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
 Tiết 3: HĐNGLL
Tiết 25: Tuyên truyền giáo dục ATGT
Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 
I. Mục tiêu hoạt động: 
- Hiểu và biết thế nào là an toàn giao thông, các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Biết cách đi bộ và qua đường an toàn khi tham gia giao thông
- Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp 
II. Quy mô hoạt động.
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường
III. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu về luật giao thông đường bộ; tranh ảnh, mô hình giao thông; một số biển báo thường gặp 
 IV. Các bước tiến hành 
Chuẩn bị: 
Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được 
- Chủ đề cuộc giao lưu. 
- Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề. 
- Nội dung: An toàn giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em. 
- Hình thức giao lưu tuyên truyền về an toàn giao thông và phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm. 
- Tiêu chí đánh giá. 
1.Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
- Thông qua nội dung chương trình
- Giới thiệu Ban giám khảo
- Giới thiệu các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội hình. 
- Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền. 
2.Hoạt động 2: Tổng kết – đánh giá
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội. 
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. 
- Công bố kết quả cuộc thi. 
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước sân khấu. 
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. 
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. 
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi 
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN
-Chuẩn bị tiết sau sinh hoạt.
 GVCN – HS
Lớp trưởng và học sinh cả lớp
Ban giám khảo
Đội văn nghệ
Lớp trưởng 
Lớp trưởng và học sinh cả lớp
GV 
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019
Tiết 1 Toán tăng cường
Tiết 26: Luyện tập
I.Mục tiêu 
* Phần ôn luyện chung: Thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức thực hiện thành thạo các bài tập liên quan đến giải bài toán có lời văn.
*** Cách thực hiện có thể: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
* Làm bài tập Bài 1, 2, 3 trang 76,77- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Giấy nháp. VBTT lớp 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( trang 75)
Bài 1(tr 75): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 20 kg = 2 yến 200 kg = 2 tạ
 50 kg = 5 yến 500 kg = 5 tạ
b, 1000 kg = 1tấn 100 kg = 1 tạ
 7000 kg = 7 tấn 20 tạ = 2 tấn
 11000 kg = 11tấn 240 tạ = 24 tấn
c, 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
 700 cm2 = 7 dm2 400 dm2 = 4 m2
1500 cm2 = 15 dm2 1200 dm2 = 12 m2
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2,3( trang 75)
Bài 2(tr 75): Đặt tính rồi tính:
 327 412 638
x 245 x 230 x204
80115 94760 130152
- Nhóm 3:thực hiện Bài 1,2,3,4,5( trang 75)
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
Bài 3(tr 75): Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 5 ´ 99 ´ 2 = 99 x 10
 = 990
b) 208 ´ 97 + 208 ´ 3 = 208 x (97 + 3)
 = 208 x 100 = 20800
Bài 4(tr 76):
1 giờ 22 phút = 82 phút.
Số mét ô tô thứ nhất chạy được là:
700 x 82 = 57 400(m)
Số mét ô tô thứ hai chạy được là:
800 x 82 = 65 600(m)
Vậy sau 1 giờ 22 phút hai ô tô chạy được:
57 400 + 65 600 = 123 000(m)
 Đáp số : 123 000 m
Bài 5(tr 76):
 a. Diện tích hình vuông là: S= a x a
b. Khi a = 15 thì diện tích hình vuông đó là:
S = 15 x 15 = 225 m2
5.Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Tiết 13: Chủ đề 5: Sự chuyển động của dáng người 
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Sắp xếp sản phẩm theo nội dung
* Phần nâng cao: Thêm chi tiết hoàn thành sản phẩm
* Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm 
II. Chuẩn bị:
+ Gv: Sách học mỹ thuật 4
- Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp.
+ Hs: Sách học mỹ thuật 4.
- Đất nặn.
III. Các hoạt động day - học:
Hoạt động 2: Cách thực hiện 
2.1 Tạo dáng người bằng đất nặn:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 SGK và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn.
- HS trả lời GV chốt lại và hướng dẫn từng bước như phaafnghi nhớ.
-Tạo dáng người bằng dây thép:
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK để nhận xét cách uốn dây thép tạo hình dáng người.
-GV giới thiệu cách tạo dáng người bằng dây thép như phần lưu ý ở SGK.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 SGK để biết cách dung giấy cuốn quấn bên ngoài để tạo khối cho nhân vật, trang trí thêm nhân vật bằng giấy màu, vải làm cho hình khối nhân vật thêm sinh động hơn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS thể hiện sản phẩm theo ý thích 
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở
+ Em sẽ tạo hình dáng người đang làm gì ? Dáng người đó có gì nổi bậc ?
+ Em thích chọn vật liệu gì để thể hiện ?
+ Em chọn những hình ảnh liên quan nào sinh động hơn ?
- HS quan sát hình và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn
- HS trả lời và chú ý
- HS quan sát hình để nhận biết cách tạo dáng người bằng dây thép.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát hình để biết cách dung dây cuốn.
- Cá nhân thực hành.
- HS trả lời câu hỏi.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
 Tiết học thư viện 	
Tiết 13: Câu chuyện: Thỏ Ngọc và Tí Chuột
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Thu hút trẻ đến với việc đọc sách.
2. Kỹ năng: Giới thiệu trẻ làm qsthuen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp.
3. Thái độ: Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ những câu chuyện nhỏ.
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm: Tại phòng học lớp 4A2
- Truyện: Thỏ ngọc và Tí chuột; Tranh các nhân vật trong truyện.
- Một số truyện dành cho HS đầu cấp.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức 
2 . Ôn lại kiến thức của giờ học trước 
3 . Bài mới 
A. Trước khi đọc (5’)	
- Gợi ý trao đổi những minh hoạ trên trang bìa.
- Giới thiệu tên truyện: Thỏ ngọc và Tí chuột.
- Yêu cầu phỏng đoán: Chuyện gì xảy ra với Thỏ ngọc? Ai đã bắn Thỏ? Có phải Tí chuột không? Thỏ có chết không?
* Cả lớp
- Quan sát tranh (trang bìa).
- Nhận biết nhân vật Thỏ ngọc và Tí chuột – đoán tên truyện.
- Phỏng đoán sự việc có thể xảy ra.
B. Trong khi đọc (18’)
- Đọc truyện
- Trò truyện :
+ Trang 6: Thỏ ngọc có chết không? 
+ Trang 15: Tí chuột ước mơ gì?
- Đọc cho đến hết
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
* Cả lớp
- Nghe + quan sát tranh 
- Không (có)
- Phỏng đoán ước mơ của Tí chuột.
HS đọc theo nhóm 
C. Sau khi đọc (7’)
- Cô vừa đọc truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật và giao việc.
- Đến trò chuyện với HS.
- Liên hệ và giáo dục: Làm con phải hiếu thảo với cha mẹ; phải biết thương yêu bảo vệ loài vật.
* Giới thiệu sách.
- GV tổ chức cho học sinh tô vào phiếu bình luận 
D. Củng cố, dặn dò ( 5’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân của em nghe.
- Cho HS ghi vào nhận kí bạn đọc
* Cả lớp – đôi bạn
- Thỏ ngọc và Tí chuột.
- Kể tên nhân vật.
- Đôi bạn: Nói cho các bạn nghe mình thích (không thích) nhân vật nào? Vì sao?
- Rút ra bài học.
Làm quen với sách thiếu nhi.
Đại diện nhóm ghi vào phiếu bình luận 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_chieu.doc