Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Chiều)

**Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. GV chia nhóm:

- GV yêu cầu HS

Nhóm 1: Đọc đoạn 1

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2

Nhóm 3: Đọc đoạn 1,2,3 kết hợp luyện đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc theo nhóm

 

doc 13 trang Bảo Anh 12/07/2023 18580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Chiều)
TUẦN 3 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường	 
 Luyện đọc: Thư thăm bà.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 75 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. GV chia nhóm:
- GV yêu cầu HS 
Nhóm 1: Đọc đoạn 1
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2
Nhóm 3: Đọc đoạn 1,2,3 kết hợp luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo nhóm
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
2. Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
Đ1: Giọng trầm, buồn
Đ2: Buồn, thấp giọng
Đ3: Trầm, buồn, chi sẻ
 - Thi đọc diễn cảm 
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
 - 2em nêu cách chọn giọng đọc 
 - Lớp chia nhóm 
 - 3 em luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
3. Dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
_____________________________________
Tiết 2: Khoa học
Tiết 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chứ nhiều chất đạm ( thịt , cá ,trứng ,tôm ,cua ,)chất béo ( mỡ dầu,bơ ) 
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể :
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta -min A,D,E,K
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
 - Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường
* Bảo vệ môi trường: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm bài cũ:
?Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? 
2. Bài mới:
* HĐ1:Luyện đọc 
* HĐ2 :Tìm hiểu bài
Vai trò của chất đạm và chất béo.
+ Gv y/c hs nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 sgk.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn.
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho hs nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13
-* Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn.
* Kết Luận: 
- Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể.
- Vai trò của chất béo?
- Cho vài hs nhắc lại
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs quan sát hình 12, 13 sgk
- Hs làm việc cả lớp.
- Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu,...
- Hs tự nêu
- Hs đọc và nêu ở mục bạn cần biết
- Mỡ lợn, lạc, dầu ăn.
- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên...
- Chất béo giàu năng lượng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, K
* Cách tiến hành:
Bước1: Gv phát phiếu và hướng dẫn: 
BẢNG CHỨA THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM
- Hs thảo luận 
BẢNG THỨC ĂN CHỨA CHẤT BÉO
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Đậu lành
X
Mỡ lợn
X
Thịt lợn 
X
Lạc
X
 Trứng
X
Dầu ăn
X
Đậu Hà Lan
X
Vừng
X
Cua , ốc
X
Dừa
X
+ Bước 2: cho hs trình bày kết quả thảo 
luận.
KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
- Liên hệ bảo vệ môi trường Giáo dục hs có ý thức tốt bảo vệ cây xanh và môi trường xung quanh
- Lớp nhận lớp - bổ sung
- Đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố -Dặn dò
	- Nêu vai trò của chất đạm 
Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết)
Tiết 3: Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bài chính tả trình bày đúng dòng thơ lục bát , các khổ thơ . 
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho hs viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết
-Gv đọc: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- 1 Hs đọc lại bài thơ
- Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- HD hs viết tiếng khó dễ lẫn.
VD: Trước, sau, làm lưng, lối rưng rưng, dẫn.
- Nêu cách trình bày thơ lục bát.
- Gv đọc cho hs viết bài
- Gv đọc lại toàn bài.
- Hs viết bảng con
- Hs lên bảng
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng.
- Hs viết chính tả.
- Hs soát bài.
* Điền vào chỗ Trống tr hay ch ?
- Gv cho hs đọc bài tập
- Gv cho mỗi tổ 1 hs lên bảng làm BT
- Gv đánh giá nhận xét 
- Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở.
- Hs thi làm đúng ® nhanh
sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
lớp nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
	- Về nhà tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr
_____________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 8: Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu
 * Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 75 chữ/15 phút.
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biết ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã để hoàn chỉnh đoạn thơ, đoạn truyện
*** Cách thức thực hiện có thể:, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu
II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu BT1.
1.Viết chính tả 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1 viết khổ thơ 1
- Nhóm 2 viết khổ thơ 1,2
- Nhóm 1 viết khổ thơ 1,2 làm yêu cầu BT1 trang 17
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
- Hs đổi vở soát lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
Bài 1: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Như e mọc thẳng, con người không ịu khuất . Người xưa có câu : “ úc dẫu áy, đốt ngay vẫn thẳng” e là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, e lại là đồngí.iến đấu của ta , .e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
- Chữa bài:
Như tre mọc thẳng, con người không chiu khuất . Người xưa có câu : “ trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đáu của ta , tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Tiết 2: Toán tăng cường
Tiết 5: Triệu và lớp triệu (tiếp theo).
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Thực hiện được viết, so sánh các số đến lớp triệu.
** Phần nâng cao: Thực hiện so sánh sắp xếp các số theo thứ tự các số đến lớp triệu .
*** Cách thức thực hiện có thể: miệng, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu, trò chơ
*BT cần làm: Nhóm 1 thực hiện được BT1, nhóm 2 thực hiện được thêm BT 2+3, Nhóm 3 thực hiện được BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
- SBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. GV chia nhóm 
- Gv thực hiện chia nhóm: 
 - Nhóm 1: thực hiện Bài 1 
- Nhóm 2: thực hiện Bài 2,3 
- Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3.
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện YC bài tập
2. GV quan sát lớp HDHS làm BT
Bài 1.Viết(theo mẫu) 
Bài 2.Các số 5437052, 2 674 399, 7186500, 5375302 theo thứ tự từ bé đến lớn là. 
Bài 3.Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu): 
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- 2 hs nêu
- 4 Hs lên bảng, lớp làm vở.
Viết số
Đọc số
42570300
Tám trăm năm mươi ba nghìn hai trăm linh một.
186250000
Một trăm tám mươi sáu triệu hai trăm năm mươi nghìn.
3303003
Ba triệu ba trăm linh ba nghìn không trăm linh ba nghìn.
19005130
Một trăm chín mươi triệu không trăm năm mươimốt nghìn một trăm ba mươi.
600000001
Sáu trăm triệu không trăm linh một nghìn
1 500 000 000
Một tỉ năm trăm triệu
5 602 000 000
Năm tỉ sáu trăm linh hai triệu
- Thứ tự là: 2674399, 5375302, 5437052,7186500.
Số
247365098
54398725
64270681
Giá trị của chữ số 2
200 000 000
20
2000 000
Giá trị của chữ số 7
7 000 000
700
70000
Giá trị của chữ số 8
8
8000
80
Tiết 3: Đạo đức 
 Tiết 3 : V­ît khã trong häc tËp (T1)
I. Môc tiªu
- BiÕt ®­îc v­ît khã trong häc tËp gióp em häc tËp mau tiÕn bé
- Cã ý thøc v­ît khã v­¬n lªn trong häc tËp
- Yªu mÕn, noi theo nh÷ng tÊm g­¬ng HS nghÌo v­ît khã.
Bài 7: Chúng mình cố học thì cũng như anh ấy
* Giới và quyền: + Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến của trẻ em.
* GD kĩ năng sống: - Lập kế hoạch vượt khó trong HT 
- Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
II. Tµi liÖu - ph­¬ng tiÖn
- Khæ giÊy to ghi s½n bµi tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Bµi cò:
? ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao ph¶i trung thùc trong häc tËp.
2. Bµi míi:
a. H§1: T×m hiÓu c©u chuyÖn.
* KTDH : Kh¨n tr¶i bµn 
- GV ®äc cho HS nghe c©u chuyÖn kÓ
- Tæ chøc th¶o luËn nhãm 
- Th¶o ®· gÆp ph¶i nh÷ng khã kh¨n g×?
- HS l¾ng nghe.
- HS th¶o luËn N 5
- Nhµ nghÌo, bè mÑ b¹n lu«n ®au yÕu, nhµ b¹n xa tr­êng.
- Th¶o ®· kh¾c phôc ntn?
- Th¶o vÉn ®Õn tr­êng võa häc võa lµm gióp ®ì bè mÑ.
- KÕt qu¶ häc tËp cña b¹n ntn?
- Th¶o vÉn häc tèt, ®¹t kÕt qu¶ cao, lµm gióp bè mÑ, gióp c« gi¸o d¹y häc cho c¸c b¹n khã kh¨n h¬n m×nh
- Tr­íc nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp Th¶o cã chÞu bã tay, bá häc hay kh«ng?
- Kh«ng Th¶o ®· kh¾c phôc vµ tiÕp tôc ®i häc.
- NÕu b¹n Th¶o kh«ng kh¾c phôc ®­îc khã kh¨n chuyÖn g× cã thÓ x¶y ra?
 - B¹n cã thÓ bá häc.
- T¹o nhãm míi gßm ®ñ c¸c häc sinh cã sè tõ 1 ®Õn 5 
 - Nhãm bÇu th­ kÝ ghi l¹i c¸c c©u tr¶ lêi
 B¸o c¸o kÕt qu¶ . 
 * KÕt luËn: GV chèt l¹i ý trªn.
- HS c¸c nhãm kh¸c bæ sung .
- Kh¾c phôc khã kh¨n trong häc tËp cã t¸c dông g×?
- Gióp ta tiÕp tôc häc cao, ®¹t kÕt qu¶ tèt.
b. Ho¹t ®éng 2: Em sÏ lµm g×?
- GV Cho HS th¶o luËn theo nhãm.
Bµi tËp: - GV cho HS ®äc y/c bµi tËp.
- HS th¶o luËn N2,3
- §¸nh dÊu + vµo c¸ch gi¶i quyÕt tèt
- §¸nh dÊu - vµo c¸ch gi¶i quyÕt ch­a tèt.
o Nhê b¹n gi¶ng bµi hé em.
o Nhê ng­êi kh¸c gi¶i hé
o ChÐp bµi gi¶i cña b¹n
o Nhê bè mÑ, thÇy c«, ng­êi lín h­íng dÉn.
o Tù t×m hiÓu ®äc thªm s¸ch vë tham kh¶o ®Ó lµm.
o Xem c¸ch gi¶i trong s¸ch råi tù gi¶i l¹i bµi.
o Xem s¸ch gi¶i vµ chÐp bµi gi¶i
o §Ó l¹i chç chê c« ch÷a.
- cho HS ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
o Dµnh thªm thêi gian ®Ó lµm.
- HS tr×nh bµy theo nhãm.
* KL: Khi gÆp khã kh¨n trong häc tËp em sÏ lµm g×?
- Em sÏ t×m c¸ch kh¾c phôc hoÆc nhê sù gióp ®ì cña ng­êi kh¸c nh­ng kh«ng dùa dÉm vµo ng­êi kh¸c.
c. Ho¹t ®éng 3: Liªn hÖ b¶n th©n.
(* KTDH: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò)
- GV cho HS lµm viÖc theo nhãm.
* Y/c mçi HS kÓ ra 3 khã kh¨n cña m×nh vµ c¸ch gi¶i quyÕt cho b¹n nghe.
- HS lµm theo N 2,3
- HS tr×nh bµy.
- VËy b¹n ®· biÕt kh¾c phôc khã kh¨n trong häc tËp hay ch­a? Tr­íc khã kh¨n cña b¹n bÌ, chóng ta cã thÓ lµm g×?
- Tr­íc khã kh¨n cña b¹n chóng ta cã thÓ gióp ®ì b¹n, ®éng viªn b¹n.
3. Cñng cè – dÆn dß
- Nh¾c l¹i néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật
 ( Đ/C Thông dạy)
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 9: Từ đơn từ phức
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn từ phức 
 **Phần nâng cao: Nhận biết được từ đơn , từ phức trong đoạn thơ.
*** Cách thực hiện có thể: vở, phiếu bài tập, bảng nhóm.
- BT cần làm: HS nhóm 1: làm BT1. HS nhóm 2: làm BT1,2. HS nhóm 3: làm BT1, 2,3 trang 18.
II: Đồ dùng dạy học- SBT Tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. GV chia nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1 làm BT1
- Nhóm 2 làm BT1,2
- Nhóm 1 làm BT1.2, 3 trang 17
- GVQSHD các nhóm làm việc.
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
Bài 1:
- Phân cách các từ trong câu thơ sau:
- Rất/ công bằng/rất/ thông minh/ 
Vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang.
 - Từ đơn:Rất, vừa, lại.
- Từ phức:Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
 Bài 2: Tìm trong truyện bình minh hay hoàng hôn?TV4 tập 1 trang 27) và viết lại
- Ba từ đơn
- Ba từ phức
- Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.
 Bài 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc một phức vừa tìm được ở BT 2
- GVNX bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
_____________________________________________________
Tiết 3: HĐNG
Tiết 3: Tªn H§: - Vui trung thu: tập trang trí bày cỗ trung thu.
I. Môc tiªu:
- HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu.
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trung thu
- Tạo niềm vui và không khí hào hứng, rộn rã cho HS ngày hội.
* Cách thực hiện: GV tổ chức tại sân trường
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo lớp học.
- Địa điểm: tại lớp học.
- Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ tư ngày thứ sáu trong tuần.
- Thời lượng: 20 phút.
III. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung: 
- Cách trang trí bày cỗ trung thu
2. H×nh thøc: 
- Tr×nh bµy bằng hoa quả, bánh kẹo
IV. Tài liệu và phương tiện.
1. Ph­¬ng tiÖn: 
- Hoa quả, bánh kẹo
2. Tæ chøc: 
- Gi¸o viªn giíi thiÖu vÒ ngày tết trung thu.
V. C¸c bước tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh chia thành các tổ thi trang trí bày cỗ trung thu
- Đại diện các tổ lên giới thiệu và trình bày sản phẩm của tổ mình.
- Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- GV tổ chức cho các em học bài hát: Rước đèn ông sao
- Giáo viên cho học sinh vừa rước đèn vừa hát bài hát Rước đèn ông sao
VI. §¸nh gi¸ rót kinh nghiệm:
- GVnhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng, dÆn dß nh¾c nhë c¶ líp ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Toán tăng cường
Tiết 6: Dãy số tự nhiên.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung : Nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiên.
** Phần nâng cao: Nắm chắc giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số
*** Cách thức thực hiện có thể: trò chơi, phiếu 
*BT cần làm: Nhóm 1 thực hiện được BT1, nhóm 2 thực hiện được thêm BT 2+3, Nhóm 3 thực hiện được BT1,2,3,4,5 trang 16.
II. Đồ dùng dạy học:- SBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Gv thực hiện chia nhóm: 
 - Nhóm 1: thực hiện Bài 1 
- Nhóm 2: thực hiện Bài 2,3 
- Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3,4,5.
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện YC bài tập
2. GV quan sát lớp HDHS làm BT
Bài 1: Viết tiếp vào ô trống:
Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống :
a, 692,296,926.
 b, 12034, 43012, 31024.
 a, 99,1000, 2006,10001.
 b. 0, 104, 1952, 49999.
 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên: 
A. 0; 1; 2; 3; 4; 5.
B. 1; 2; 3; 4; 5;
C. 0; 1; 3; 5; 7; 
D. 0; 1; 2; 3; 4; 5;
- Đáp án HS khoanh vào Đ
 Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống trong mỗi dãy số
 a, 0; 1; 2; 3 ; 4;5; 100, 101; 1000; 1001
 b, 0; 2; 4; 6 ; 8 ;10 ; 200; 201; 202.
 c, 1, 2; 4 ; 8; 10, 11.
Bài 5: Vẽ tiếp nửa bên phải của hình bên để được một ngôi nhà.
GVHDHS vẽ
HS vẽ theo HD của GV.
- Gv và hs cùng nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường
Chủ đề 2: Chúng em với thế giới động vật.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức xé dán 
* Phần nâng cao: Hoàn thiện bài xé dán các con vật
* Cách thực hiện có thể: Thực hành cá nhân hoặc nhóm
II. Chuẩn bị
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, kéo, hồ
- Đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép
III. Nội dung dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: Hát
2. Nội dung dạy học chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Em thấy hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm?
+ Hình dáng, màu sắc các con vật trong các sản phẩm như thế nào?
+ Các sản phẩm được thực hiện bằng những hình thức nào? Chất liệu gì?
- GV chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS lựa chọn con vật và lựa chọn hình thức thực hiện con vật đó.
- GV chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân để thực hiện xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ hoặc nặn, xé dán, tạo hình từ vật tìm được
3. Nhận xét- đánh giá
- Tạo ngân hàng hình ảnh để HS nhận xét, cảm nhận về cách sử dụng đường nét, hình mảng
- GV nhận xét chốt lại
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, gôm, giấy A4
- Hát
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: Tiết học thư viện 	 
	Câu chuyện "Sự tích bánh chưng, bánh dày" 
IMục tiêu:
1. Kiến thức:  HS nhớ được tên truyện, tên các nhân vật, hoạt động của các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.
- HS nắm được trình tự diễn biến truyện.
- HS nhớ và phân biệt được giọng điệu của các nhân vật.
2. Kỹ năng: - HS trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
II Chuẩn bị
 * Địa điểm: Phòng học lớp 4A3
 *Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày
III Các hoạt động dạy học
A. Trước khi đọc: ( 5’)
* Khởi động: Sắp đến tết rồi ”
- Trò chuyện với HS về nội dung bài hát:
- Tết đến  rất là vui, mẹ mua sắm cho con những gì?
- Vào dịp tết đến nhà con chuẩn bị những gì dể đón tết?
- Có những hoa quả gì vào ngày tết? Có loại bánh gì ông bà , cha mẹ hay gói vào những ngày tết đến?
- GV nhận xét chung
1-Ổn định chỗ ngồi của học sinh 
2- Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, cô sẽ cùng cả lớp thực hiện tiết Đọc to nghe chung tại lớp học.
-HD học sinh xem trang bìa quyển truyện
- Đặt câu hỏi về tranh trang bìa :
+ Em thấy những gì trong bức tranh này?
+ Nhân vât đang làm gì? 
- Gợi ý cho học sinh có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện 
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
+ Theo các em ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện này?
+ Các em nhìn thấy những gì ở trang đầu tiên?
* Tết đến rất là vui, nhất là vào đêm giao thừa mọi người đều ngồi bên nồi bánh chưng cùng nhau nói về ngày tết.Tết về mỗi nhà đều gói bánh chưng có nhà còn gói cả bánh dày nữa.Vậy ai là người nghĩ ra 2 loại bánh này, các em cùng nghe câu chuyện: “Sự tích bánh chưng bánh dày” và xem tranh minh họa 
B. Trong khi đọc: ( 18’)
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.
. - GV mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ GV đọc từ đầu đến.......trồng trọt. các em đoán xem chàng hoàng tử thứ mười tám sẽ đưa vợ con đi đâu?
+ GV đọc tiếp đến ngày hội các em phỏng đoán xem vua Hùng bảo các con mang gì đến để tế trời đất thì sẽ truyền ngôi báu cho ?
Các hoàng tử đã làm gì ?
+ Gv đọc tếp câu chuyện đến màu mỡ các em đoan xem các vị hoàng tử đã dâng lễ vật gì ? ai là người được truyền ngôi ?
C. Sau khi đọc: ( 7’)
- Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện:
- Ai là nhân vật chính trong câu chuyện Sự tích bánh chưng bánh dày
- Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện:
+Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng, bánh dày?
+Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các hoàng tử đã làm gì?
+ Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào?  Lang Liêu đã làm  những công việc gì để có lễ vật dâng vua cha đầu năm?
+ Ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào?
+ Phong tục của nhân dân ta tết đến là làm gì? Nhà con làm bánh gì vào ngày tết?
- Qua câu chuyện em rút ra ý nghĩa gì?
-. Đặt 1-2 câu hỏi “vì sao”:
+  Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao?
+ Em thích nhất nhân vật nào vì sao?
-Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- GVHDHS chia sẻ với nhau về những cái kết khác của câu chuyện trước lớp.
-. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh ghi vào phiếu bình luận 
D.Củng cố, dăn dò ( 5 Phút)
- Nhận xét tiết học 
- VN Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.
Ban văn nghệ lên cho các bạn khởi động
- HS hát rồi cùng trò chuyện với GV
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
 - HS đọc theo nhóm 
-HS phỏng đoán nội dung của câu chuyên.
HS suy nghĩ trả lời
* Ý nghĩa: Qua câu chuyên muốn nhắc nhở chúng ta phải luôn biết quý trọng hạt gạo đã nuôi sống con người và phải biết quý trọng và yêu quý các bác nông dân
Đại diện nhóm ghi vào phiếu bình luận 
___________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_chieu.doc