Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Sáng)

*Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa :Ca ngợi Ăng - co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - Pu - chia.(Trả lời được câu hỏi trong sgk).

* Bảo vệ môi trường: Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh trong sgk

III. Hoạt động dạy học.

 1.Ổn định tổ chức.

 

doc 26 trang Bảo Anh 12/07/2023 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Sáng)
TUẦN 31 Thứ hai ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
 Tiết 31: Tập trung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 61: Ăng-co Vát
I.Mục tiêu.
*Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa :Ca ngợi Ăng - co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - Pu - chia.(Trả lời được câu hỏi trong sgk).
* Bảo vệ môi trường: Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh trong sgk
III. Hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo
?Trả lời câu hỏi nội dung?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
*.Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
 Hướng dẫn cách đọc
 * Nêu giọng đọc cả bài với giọng chậm rãi ,thể hiện tình cảm kính phục ,ngưỡng mộ 
 * Nhấn giọng một số từ : Gợi cảm ,gợi tả ,kiến trúc ,điêu khắc,tuyệt diệu,kín khít....
 ? Bài này chia làm mấy đoạn ? 
- 1 Hs đọc toàn bài.
- 3đoạn
+ Đọc nối tiếp lần 1:
 * Hs phát âm từ khó : Ăng - co Vát , Cam –pu- chia, cổ đại , khu đề... 
 * Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài 
Ăng - co Vát/là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu/ của nhân dân Cam -pu –chia /được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.//
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 
 - Gọi hs đọc chú giải 
- 3 Hs khác đọc
1 hs đọc chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm 
- Từng cặp đọc bài.
- Học sinh đọc đại diện trước lớp 
 Hs và giáo viên nhận xét 
- 1 Hs đọc
- Gv đọc toàn bài:
- Hs nghe.
4. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 trả lời :
 Ăng -co vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ?
 Giảng từ: Thế kỉ- thời gian một trăm năm,
 Vuông vức:Vuông,thâm nghiêm sâu kín gợi uy nghi
Được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII.
- Nêu ý chính đoạn1?
- ý1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn,3tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã.
- ý đoạn 2?
- ý2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
- Lúc hoàng hôn.
- Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
 Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
- Nêu ý đoạn 3?
- ý3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn
- ý chính của bài:
*ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Ăng-co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - Pu - chia
*.Luyện đọc lại .
- GV hướng dẫn hs đọc.
* Nêu giọng đọc cả bài với giọng chậm rãi ,thể hiện tình cảm kính phục ,ngưỡng mộ 
- Nêu cách đọc đoạn 3?
* Nhấn giọng một số từ : Gợi cảm ,gợi tả: Huy hoàng ,chiếu soi,cao vút,lấp loáng ,cao,uy nghi,cao ,thâm nghiêm.
- Luyện đọc đoạn 3:
+ Gv cho hs nêu giọng đọc.
- Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
GDBVMT: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
Tiết 151: Thực hành (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh:Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II.Đồ dùng dạy học.
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
*. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
*Ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng ABđó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400.
? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ,trước hết chúng ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ bản đồ.
? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm)
- Đổi 20 m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
 2000 : 400 = 5 (cm)
Vậy : đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm .
? Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm:
- Chọn điểm A trên giấy 
- Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A Trùng với vạch số 0 của thước.
-Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước,chấm
điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước.
- Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ.
 Dài 5 cm 
1 hs nêu trước lớp , lớp theo dõi nhận xét 
- Chọn điể A trên giấy 
- Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A Trùng với vạch số 0 của thước.
-Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước,chấm
điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước.
- Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. 
4. Thực hành:
Bài 1.( 159)
- Hs đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì 
- Bài toán hỏi gì ?
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng:
Đổi 3m= 300cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm:
Bài 2.( 159) Làm tương tự bài 1.
* Có thể dạy với học sinh hoàn thành tốt.
- Hs làm bài vào vở.
- Bài toán cho biết gì 
- Bài toán hỏi gì ?
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm
- Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 
 800 : 200 = 4(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
 600 : 200 = 3(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm:
5. Củng cố -dặn dò.
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau
TiÕt 2: KÜ thuËt:
TiÕt 31: L¾p « t« t¶i (T1)
I. Môc tiªu:
- HS chän ®óng ®ñ sè l­îng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p « t« t¶i.
- L¾p ®­îc « t« t¶i theo mÉu.
- HS yªu thÝch, hoµn thiÖn s¶n phÈm lµm ra.
II. §å dïng d¹y häc.
- C¸i « t« t¶i ®· l¾p hoµn chØnh; Bé l¾p ghÐp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò:
? Nªu quy tr×nh ®Ó l¾p c¸i xe n«i?
- 2 HS nªu, líp nx, bæ sung.
- GV nx
2. Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi..
b. Ho¹t ®éng 1: Chän chi tiÕt ®Ó l¾p xe « t« t¶i.
- Nh¾c nhë hs t×m ®óng, ®ñ c¸c chi tiÕt.
- HS t×m vµ chän ®ñ chi tiÕt ®Ó l¾p xª « t« t¶i.
c. Ho¹t ®éng 2: L¾p c¸c bé phËn.
- HS lÇn l­ît l¾p c¸c bé phËn theo huíng dÉn.
- GV cïng hs nx hs cã s¶n phÈm hoµn thµnh tèt.
3. Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ ba ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập về: Đọc,viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II.Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
4. Hướng dẫn học sinh làmbài tập.
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 3: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài phần a
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc.
- Gv nghe, nx và chữa lỗi.
Bài 4: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
a.Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Số TN bé nhất là số 0.
c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
5. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 61: Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây tập thể 
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 quả cầu và mỗi nhóm 2 dây nhảy.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III . Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nêu kỹ thuật và thực hiện động tác chuyền cầu theo nhóm 2 người?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Môn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
- Nhảy dây tập thể.
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Môn thể thao tự chọn 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu HS nhắc lại kỹ thuật và mời 2 - 3 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và giúp đỡ cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
* Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho mỗi nhóm cử 2 - 3 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác tâng cầu 
bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người xem nhóm nào tập tốt hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
Nội dung 2
Nhẩy dây tập thể
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Nhảy dây tập thể. 
- GV hướng dẫn cách nhảy và mời 1 nhóm lên tập thử, cả lớp quan sát.
- GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và sửa lỗi sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
* Hoạt động cả lớp.
- Cho từng nhóm lên thi nhảy dây tập thể 1 lần xem nhóm nào tập tốt hơn
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học các em hãy cùng nhau khởi động các khớp rồi thực hiện động tác nhảy dây tập thể. Động tác nhảy dây giúp tăng cường sức khoẻ, rèn luyện tính đoàn kết và tích cực của các em.
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 61: Thêm trạng ngữ cho câu
I.Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ( ND ghi nhớ).
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1,mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2).
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết bài tập 
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
*.Phần nhận xét.
- Đọc các yêu cầu bài:
*- 3 Hs đọc nối tiếp.
- Nêu lần lượt từng câu:
- Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng.
- Đặt câu cho phần in nghiêng:
- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
- Tác dụng của phần in nghiêng?
- Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN.
*. Phần ghi nhớ:
- 1-2 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. 
- Gv nx chốt bài đúng:
a.Ngày xưa,...
b.Trong vườn,...
c.Từ tờ mờ sáng,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhắc lại yêu cầu bài,
- Lớp làm bài vào vở.
- Nêu miệng:
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gx nx chung, tuyên dương bài viết tốt.
-VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Liên hệ bài.
TiÕt 4: §Þa lÝ:
TiÕt 31: Thành phố Đà Nẵng
I. Môc tiªu: 
- NhËn biÕt trªn b¶n ®å ViÖt Nam vÞ trÝ thành phố Đà Nẵng
- BiÕt s¬ l­îc vÒ biÓn, ®¶o vµ quÇn ®¶o cña n­íc ta: vïng biÓn réng lín víi nhiÒu ®Èo vµ quÇn ®¶o.
* Quốc phòng an ninh:
- Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển. 
II. §å dïng d¹y häc.
- B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn VN, tranh, ¶nh vÒ biÓn, ®¶o ViÖt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò:
? V× sao §µ N½ng lµ khu du lÞch cña n­íc ta?
- 2 HS tr¶ lêi, líp nx.
- GV nx chung, 
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Ho¹t ®éng1: Thành phố Đà Nẵng
- Tæ chøc hs trao ®æi theo N2:
- C¸c nhãm ®äc sgk, quan s¸t trªn b¶n ®å:
? ChØ trªn b¶n ®å §LTNVN: vÞ trÝ biÓn §«ng, vÞnh B¾c Bé, vÞnh Th¸i Lan?
- HS chØ tr­íc líp, líp nx, bæ sung.
? Vïng biÓn n­íc ta cã ®Æc ®iÓm g×?
? Nªu nh÷ng gi¸ trÞ cña biÓn §«ng ®èi víi n­íc ta?
- HS nªu:
- Nh÷ng gi¸ trÞ mµ biÓn §«ng ®em l¹i lµ: Muèi, kho¸ng s¶n, h¶i s¶n, du lch, c¶ng biÓn,...
? BiÓn cã vai trß nh­ thÕ nµo ®èi víi n­íc ta?
* KÕt luËn: Vïng biÓn n­íc ta cã diÖn tÝch réng vµ lµ mét phÇn cña biÓn §«ng. BiÓn §«ng cã vai trß ®iÒu hoµ khÝ hËu vµ ®em l¹i nhiÒu gi¸ trÞ kinh tÕ cho n­íc ta nh­ muèi, kho¸ng s¶n,...
c. Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu về thành phố Đà Nẵng.
- BiÓn cung cÊp muèi cÇn thiÕt cho can ng­êi, cung cÊp dÇu má lµm chÊt ®èt, nhiªn liÖu. Cung cÊp thùc phÈm h¶i s¶n t«m, c¸,.. BiÓn cßn ph¸t triÓn du lÞch vµ x©y dùng c¶ng.
? Em hiÓu thÕ nµo lµ ®¶o vµ quÇn ®¶o?
- §¶o: lµ 1 bé phËn ®Êt næi, nhá h¬n lôc ®Þa xung quanh, cã n­íc biÓn vµ ®¹i d­¬ng bao bäc.
- QuÇn ®¶o: lµ n¬i tËp trung nhiÒu ®¶o.
? ChØ trªn b¶n ®å §LTNVN c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o chÝnh?
? C¸ ®¶o, quÇn ®¶o n­íc ta cã gi¸ trÞ g×?
* KÕt luËn: §¶o vµ quÇn ®¶o mang l¹i nhiÒu lîi Ých kinh tÕ. Chóng ta cÇn khai th¸c hîp lÝ nguån tµi nguyªn nµy.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- HS ®äc ghi nhí bµi.
- NX tiÕt häc, 
- Mét sè hs lªn chØ:
+ VÞnh b¾c Bé cã ®¶o C¸i BÇu, C¸t Bµ, vÞnh H¹ Long. Ng­êi d©n ë ®©y lµm nghÒ b¾t c¸ vµ ph¸t triÓn du lÞch.
+ BiÓn miÒn Trung: quÇn ®¶o TS, HS. H§SX mang l¹i tÝnh tù cÊp, lµm nghÒ ®¸nh c¸.
+ BiÓn phÝa nam vµ T©y Nam: §¶o Phó Quèc, C«n ®¶o . H§SX lµm n­íc m¾m, trång hå tiªu xk vµ ph¸t triÓn du lÞch.
Thứ tư ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 153: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên.
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé,từ bé đến lớn.
II.Đồ dùng dạy học.
- Giấy nháp 
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
4.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bảng con:
- Cả lớp làm, 1 số học sinh lên bảng làm .
- Gv cùng hs nx, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên:
989<1321 34 579<34 601
27 105 >7 985 150 482>150 459
8 300:10 = 830 72 600=726x100.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp đổi chéo nháp nhận xét bài, 4 hs lên bảng chữa 
Bài 2a. 999; 7426; 7624; 7642
b. 1853; 3158; 3190; 3518.
 Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 3. 10 261; 1590; 1 567; 897
b. 4270; 2518; 2490; 2476.
5.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Thể dục
Tiết 62: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi '' Con sâu đo ''
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Con sâu đo ”.
II . Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, mỗi học sinh 1 quả cầu và kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III . Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay).
- Tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ:
- 1 - 2 HS nêu kỹ thuật và thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi ?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Môn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 3 người. 
- Chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Con sâu đo ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Môn thể thao tự chọn 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 3 người. 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu HS nhắc lại kỹ thuật và mời 3 - 4 HS lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa điều khiển, vừa quan sát các bạn tập và giúp đỡ cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
* Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho mỗi nhóm cử 3 - 4 HS lên thi đua trình diễn trước lớp động tác tâng cầu 
bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 3 người xem nhóm nào tập tốt hơn. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hàng ngày, các em cùng người thân trong gia đình có thể tập bài thể dục buổi 
sáng, sau đó khởi động các khớp rồi thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, 
chuyền cầu theo nhóm 3 người. 
Nội dung 2
 Trò chơi '' Con sâu đo ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, chia đội, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho HĐTQ lên điều khiển lớp chơi.
- Cử 2 - 3 HS làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Con sâu đo ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 62: Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu.
* Rèn kĩ năng đọc cho học sinh đọc
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND ,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
*. Luyện đọc. 
- Đọc toàn bài:
* Hướng dẫn cách đọc bài
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
+ Đọc nối tiếp lần 1:
- 2 hs đọc
*Kết hợp sửa phát âm: phân vân,rung rinh...
 - Hướng dẫn đọc câu dài:Cái đầu tròn/ và con mắt long lanh như thuỷ tinh.//
- HS đọc CN- ĐT.
- HS nghe và phát hiện .
+ Đọc nối tiếp lần 2 
1 hs đọc chú giải 
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp trong nhóm 
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc đoạn trước lớp 
- 1 Hs đọc
- Gv đọc toàn bài:
- Hs nghe.
4.Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời
- Theo cặp bàn
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng.
 Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
- Hs lần lượt nêu: 
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-ý1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
- Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
- Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
*Giải nghĩa từ.Lộc vừng, gặm cỏ, ngược xuôi.
-1loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
- Bài văn nói lên điều gì?
- ý nghĩa :Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
*. Luyện đọc lại .
- GV hướng dẫn hs đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm ( Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.)
- Luyện đọc đoạn 1:
+ Gv cho hs đọc.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Gv cùng hs nx. 
5. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
TiÕt 4: LÞch sö:
 TiÕt 31: Nhµ NguyÔn thµnh lËp.
I. Môc tiªu:
- N¾m ®­îc ®«i nÐt vÒ sù thµnh lËp nhµ NguyÔn:...
- Nªu mét vµi chÝnh s¸ch cô thÓ cña c¸c vua nhµ NguyÔn ®Ó cñng cè sù thèng trÞ:...
 * GDMT:
 - VÎ ®Ñp cña cè ®o HuÕ - di s¶n v¨n hãa thÕ giíi , GD ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ di s¶n, cã ý thøc gi÷ g×n c¶nh quan m«i tr­êng s¹ch ®Ñp 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiÓm tra bµi cò.
? H·y kÓ l¹i chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ v¨n ho¸, gi¸o dôc cña vua Quang Trung?
- 2,3 Häc sinh nªu, líp nx, bæ sung.
- GV nx.
2. Bµi míi.
a Giíi thiÖu bµi.
 b. Ho¹t ®éng 1: Hoµn c¶nh ra ®êi cña nhµ NguyÔn.
? Nhµ NguyÔn ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo?
- Sau khi vua Quang Trung mÊt triÒu ®¹i T©y S¬n suy yÕu. Lîi dông hoµn c¶nh ®ã, NguyÔn ¸nh ®· ®em qu©n tÊn c«ng lËt ®æ nhµ T©y S¬n vµ lËp ra nhµ NguyÔn.
? Sau khi lªn ng«i Hµng ®Õ, NguyÔn ¸nh ®· lµm g×?
- 1802, NguyÔn ¸nh lªn ng«i vua chän Phó Xu©n (Hõu) lµm n¬i ®ãng ®« vµ ®Æt niªn hiÖu vµ Gia Long. Tõ n¨m 1802 - 1858, nhµ NguyÔn tr¶i qua c¸c ®êi vua Gia Long, Minh M¹ng, ThiÖu TrÞ, Tù §øc.
* KÕt luËn: GV chèt ý trªn.
 c. Ho¹t ®éng 2 : Sù thèng trÞ cña nhµ NguyÔn.
? Tr¶ lêi c©u hái sgk/65. Vua kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai:
-Vua nhµ NguyÔn kh«ng ®Æt ng«i hoµng hËu. 
-Bá chøc tÓ t­íng.
Tù m×nh trùc tiÕp ®iÒu hµnh mäi viÖc quan träng tõ T¦ ®Õn ®Þa ph­¬ng.
Qu©n ®éi cña nhµ NguyÔn tæ chøc ntn?
-Gåm nhiÒu thø qu©n: bé binh, thñy binh, t­îng binh,...
-Cã c¸c tr¹m ngùa nèi liÒn tõ cùc B¾c vµo cùc Nam.
* KÕt luËn: GV chèt ý trªn.
 d. Ho¹t ®éng 3: §êi sèng nh©n d©n d­íi thêi NguyÔn.
? Cuéc sèng nh©n d©n ta ntn ?
-Cuéc sèng cu¶ nh©n d©n v« cïng cùc khæ.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ triÒu NguyÔn?
- Häc sinh nªu ý kiÕn cña m×nh.
- TriÒu NguyÔn lµ triÒu ®¹i phong kiÕn cuèi cïng trong lÞch sö VN.
* KÕt luËn: Häc sinh ®äc ghi nhí
 3. Cñng cè, dÆn dß.
- NX tiÕt häc
Thứ năm ngày tháng năm 2020
Tiết 1: Toán
Tiết 154: Ôn tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
	Giúp hs biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 
II.Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. Nêu miệng.
- Hs đọc đề bài, trả lời.
- Gv ghi các số lên bảng:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;...
a. +Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; 
+ Số chia hết cho 5: 605; 2640; 
( Bài còn lại làm tương tự)
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho.
Bài 2. Làm bài vào nháp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra. 2 hs lên bảng chữa .
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi:
a. 252; 552; 852.
b. 108; 198;
c. 920;
d. 255.
Bài 3.Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi.
- Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng chữa 
+ x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau:
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 61: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
I.Mục tiêu.
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1,BT2),quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp
II.Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
4.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1,2.
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Đọc nội dung đoạn văn sgk.
- 1 Hs đọc, lớp đọc thầm.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2.
- Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm thư kí ghi bảng.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
 Các bộ phận
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái duôi
 Từ ngữ miêu tả
To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
ươn ướt, động đậy hoài
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
Bài 3. 
- Hs đọc nội dung.
- Gv treo một số ảnh con vật:
- Hs nêu tên con vật em chọn để quan sát.
- Đọc 2 sgk.
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2:
- Lớp làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu miệng, lớp nhận xét.
- Gv nx chung hs có bài viết tốt.
5.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ( BT1,mục III); Bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2), Biết thêm những 
bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu cho trạng ngữ cho trước ( BT3).
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài.
*. Phần nhận xét.
- Đọc nội dung bài tập 1..
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
-Tìm CN và CN trong các câu trên:
-Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu:
a.Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
b.Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ...
Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
*. Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ.
4. Phần luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ và nêu miệng:
- Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. 
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Trước rạp, ....
- Trên bờ,...
- Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng, lớp nhận xét.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
- ở nhà,...
- ở lớp,...
- Ngoài vườn,....
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx.
- Gv nx, chốt ý đúng.
VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, em bé đang ngủ say.
- Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
________________________________________
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 31: Chọn một số địa danh, di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở Yên Bái.
( Di tích lịch sử đèo khau phạ.)
I.Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói:
 Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ sgk, Học sinh kể lại được từng đoạn và kể được nối tiếp toàn bộ câu chuyện khu di tích lịch sử đèo khau phạ.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc 
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung bài: Giới thiệu truyện.
- Gv kể lần 1: 
- Học sinh nghe.
Đội du kích Khau Phạ (xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải) được thành lập vào tháng 10 năm 1946 tại bản Trống T

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_sang.doc