Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chiều)

Củng cố cho HS: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / 1phút

 - Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.

- Giáo dục học sinh kĩ năng đọc nhanh, đọc đúng.

II. Đồ dùng dạy học- Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức.

-Ban văn nghệ cho lớp khởi động

2.Kiểm tra bài cũ.

-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra

 

doc 9 trang Bảo Anh 12/07/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chiều)
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019.
Tiết 1: Mĩ thuật 
( Đ/C Ký soạn giảng )
Tiết 2: Khoa học 
( Đ/C Ký soạn giảng )
__________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 94: LUYỆN ĐỌC BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
-Củng cố cho HS: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / 1phút
 - Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài..
- Giáo dục học sinh kĩ năng đọc nhanh, đọc đúng.
II. Đồ dùng dạy học- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung: GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.và trả lời câu hỏi
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu... về cười cợt”
+ Đoạn 2 “ Tiếp... học không vào” 
+ Đoạn 3 “ Còn lại”
* Biết đọc bài với giọng chậm rãi ,thể hiện tình cảm kính phục ,ngưỡng mộ. 
4. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
5.Củng cố - dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 92 : Nghe viết : Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:. 
-Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 90 chữ/15 phút.
- Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt s/x, o/ô/ơ.đoạn văn và các câu tục ngữ.
- Bài tập 1 VTB tiếng việt 4, Trang 91.
-Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học- VBT TV2
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới	
a) Giới thiệu bài
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1viết đoạn 1,2 trang 133
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 133
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2. trang 133 làm yêu cầu BT1 vở BTTV 4-T2 trang 91.
4. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
- GV hướng dẫn làm bài tập và NX bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1TR 91) .Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện sau bắt đầu bằng s hoặc x :
Chúc mừng năm mới sau một... thế kỉ
Ngày 4-1-1889, ông Cô-lin từ Ô-xtrây-li-a gửi một tấm thiếp chúc mừng năm mới cho cô Uôn-đrốp ở thành phố A-béc-đin, nước Anh. Không hiểu vì sao mãi đầu năm 2001, tức là 112 năm sau tấm bưu thiếp mới đến được A-béc-đin. Các nhân viên bưu điện xứ sở sương mù đang gắng sức tìm con cháu của cụ Uôn-đrốp để trao tấm thiếp và xin lỗi vì sự chậm trễ này
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
5. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật 
( Đ/C Ký soạn giảng )
____________________________________________
Tiết 3: Thể dục 
(Đ/C Kiên dạy)
______________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Thể dục 
(Đ/C Kiên dạy)
____________________________________________
Tiết 2 Tiếng việt tăng cường
Tiết 96 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu
-Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Viết thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ để đoạn văn được mạnh lạc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học-Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
4. Hướng dẫn luyện tập: GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc cho các nhóm.
+Nhóm 1 làm bài tập 1 trang 92
- Nhóm 2 làm BT1,2 trang 92
- Nhóm 3 làmBT1,2,3 trang 92
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
5.Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét tiết hoc
Bài 1( TR 92): Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau :
a) Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho ngưòi ta tưowrng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
b) Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Bài 2( TR 92):    Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
Bài 3( TR 92): Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.
a) - Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.
 - Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân tán đi khắp chốn những núi bông trắng nuột nà.
b) - Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời.
    - Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
Tiết 3 :Toán tăng cường
Tiết 63: Thực hiện phép tính nhân, chia số tự nhiên; Tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán liên quan.
I.Mục tiêu
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Tính giá trị của biểu thức.
-Vận dụng kiến thức thực hiện giải các bài toán có lời văn
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài tập
- Bài 1, 2, 3 trang 85 - vở bài tập Toán 4 - tập 2
II.Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc
 cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1( trang 85)
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2(trang 86)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 86)
- Các nhóm trình bày kết 
quả làm việc trong nhóm, 
GV cùng HS nhận xét. GV
 chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1.(TR 85) 
a) Các số chia hết cho 2 là : 524 ; 1080 ; 2056
Các số chia hết cho 3 là : 615 ; 1080 ; 9207 ; 10 221
Các số chia hết cho 5 là : 615 ; 1080 ; 31 025
 Các số chia hết cho 9 là : 1080 ; 9207
b) Các số chia hết cho cacr 5 và 3 là : 615 ; 1080
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 10 221 ; 615
Bài 2.(TR 86)  
a) Chia hết cho 2: 500 ; 580
   Chia hết cho 5: 540 ; 550
   Chia hết cho 3: 300 ; 360
   Chia hết cho 9: 540 ; 450.
b) Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 500 ; 600
c) Vừa chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 405 ; 505.
Bài 3 TR 86)  
Chọn đáp án C
5. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019.
Tiết 1 :Toán tăng cường
Tiết 64: Thực hành so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số; Thực hiện phép tính cộng, trừ phân số.
I.Mục tiêu
-Thực hiện được rút gọn phân số, quy đông mẫu số các phân số và các phép tính về cộng trừ phân số.
Vận dụng kiến thức thực hiện thành thạo các bài toán về rút gọn, cộng trừ phân số.
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài tập
-Bài 1, 2, 3 trang 92,93 - vở bài tập Toán 4 - tập 2
II.Đồ dùng dạy học- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu cách tính diện tích hình thoi
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc
 cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1,
( trang 92)
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2(trang 93)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 93)
Các nhóm trình bày kết 
quả làm việc trong nhóm, 
GV cùng HS nhận xét. GVchốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1.(TR 92) : Nối phân số 2/5 với hình biểu thị phân số đó:
Bài 2.(TR 93) : Viết tiếp vào ô trống:
-Phân số còn thiếu là 3/10 , 4 /10 , 6 /10 , 8 /10, 9/10
Bài 3.(TR 93) : Rút gọn phân số
5. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Tiết: 2 GDHĐNGLL
Tiết 63: Sưu tầm, biểu diễn các bài hát, múa, thơ ca theo chủ đề.
I . Mục tiêu: 
Học sinh biết và học được một số bài hát của chủ đề . 
- Hướng dẫn học sinh biết vận động khi biểu diễn bài hát , hòa đồng, bạo dạn khi tham gia các hoạt động khác 
II. CHUẨN BỊ: 
- Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, truyện kể về Bác Hồ, về anh bộ đội.
 - Sưu tầm một số bức tranh, bức ảnh về Bác Hồ, về anh bộ đội cụ Hồ qua các giai đoạn lịch sử.
IIICác hoạt động dạy – học chủ yếu:
 v Chuẩn bị
 - Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động.
 - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện kể về anh bộ đội.
- Chuẩn bị phần thưởng( vở) cho những tiết mục tiêu biểu.
 - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ.
 - Cử BGK: 3 HS đại diện tổ.
 v Khởi động
 - Cả lớp ổn định: hát bài “ Chú bộ đội”
 - Tuyên bố lí do, mục đích của buổi biểu diễn văn nghệ.
 - Thông qua nội dung, chương trình.
 v Biểu diễn văn nghệ
 - Cá nhân, nhóm giới thiệu
 - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện.
 - BGK nhận xét, đánh giá
VI. Nhận xét- Đánh giá
- Nhận xét – đánh giá sự chuẩn bị của lớp, cá nhân.
 - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc.
 - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết :64 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp các em viết đúng tên người và địa danh.
- Mở rộng cho các em kiến thức hiểu biết về nhân vật, địa danh gắn liền với lịch sử và tiến bộ xã hội.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vỡ thông tin trong thư viện
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
- Atlas, bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
- Danh mục sách và truyện nói danh nhân, truyện lịch sử trong và ngoài nước.
- Từ điển Tiếng Việt.
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Ổn định- Hát bài “ Bác còn sống mãi”
+ Quê Bác ở đâu?
- Dẫn nhập giới thiệu bài
2- TRONG KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Đọc truyện về nhân vật, địa danh gắn liền với lịch s
- Giới thiệu danh mục truyện nói về 
+ Tấm gương người tốt xưa và nay, truyện danh nhân
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa
- Nêu câu hỏi để ghi chép trong khi đọc:
+Nhân vật là ai? Nhân vật ấy là người thế nào( Có tài gì ? ) quê ở đâu?
* Hoạt động 2: Trò chơi mỗi cái tên, một tài năng hay một địa danh”
- Hình thức “ Rung chuông vàng”
- Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp thành 2 Đội.
- Gv đọc câu hỏi về các nhân vật lịch sử, Danh nhân Quê ở đâu? Chiến công lập được ở đâu? Tài gì?...... 
-Nhận xét tuyên dương Đội thắng.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nơi đó - ở đâu”.
 - Phát cho mỗi nhóm 1 bản đồ và 1 atlas,bach khoa thư 
- Nêu yêu cầu tra cứu ( Dịa danh đó ở đâu? Có danh lam thắng cảnh nào nổi bật?
- Hướng dẫn- gợi ý.
- Nhận xét, tuyên dương.
3- SAU KHI ĐỌC
-Tổng kết qua các trò chơi.
-Tuyên dương nhóm chơi hay, nhớ bài tốt và nhanh nhẹn trong việc tìm kiếm thông tin trong thư viện.
- Mượn sách về chủ đề hôm nay về nhà đọc
- GV nhận xét giờ học.
* Cả lớp hát vỗ tay
-( 1-2 em ) trả lời.
* Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm chọn một bộ.
- Cùng đọc và ghi chép theo yêu cầu giáo viên.
- 2 Đội ghi đáp án ra bản con trong thời gian 5 giây. Ai sai bị loại khỏi cuộc chơi và về chỗ ngồi. Cứ như thế đến khi hết câu hỏi Đội nào còn số người chơi nhiều hơn sẽ thắng.
* HĐ nhóm:
- Các nhóm thảo luận tìm trên bản đồ, atlas địa danh mà giáo viên yêu cầu. 
-Tìm thêm tài liệu để mô tả về đặc điểm cơ bản của vùng đất địa danh đó.
- Chi chép vào giấy, hay bảng nhóm
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét.
____________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_chieu.doc