Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nại Thị Kim Biến

dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

“ Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần”

- Cho HS thi đọc diễn cảm

III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’

 

docx 124 trang Bảo Anh 12/07/2023 19260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nại Thị Kim Biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nại Thị Kim Biến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nại Thị Kim Biến
Thứ hai ngày 18/ 11 / 2019
 TUẦN 13
TẬP ĐỌC , TIẾT: 25
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. MỤC TIÊU : 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp- xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. TLCH SGK
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
 *KNS: - Đạt mục tiêu.
	- Xác định giá trị
	- Tự nhận thức bản thân
	- Quản lý thời gian
B. CHUẨN BỊ :
 - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa. Tranhminh họa SGK .
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
-Kiểm tra 2 HS đọc bài Vẽ trứng .
 - Thầy Vê- rô- ki- ô cho HS vẽ trứng để làm gì ? 
 - Lê- ô –nác- đô đa Vin –xi thành đạt như thế nào? 
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài: 1’
 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: 10’ 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn 
Đ1: “Từ nhỏ  mà vẫn bay được.’’
Đ2: “ Để tìm tiết kiệm thôi.”
Đ3: “ Đúng là  bay tới các vì sao.’’
Đ4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 HSK đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài: 10’
à Đoạn 1: Xi - ôn – cốp – xki mơ ước điều gì? 
à Đoạn 2: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? 
à Đoạn 3: Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn – cốp – xki thành công là gì ? 
*KNS: Con người muốn thành công thì cần phải có gì?
 Có nghị lực và sự quyết tâm giúp con đi đến mục tiêu đã chọn.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện 
- Nhận xét và chốt lại tên đặt hay.
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’ 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cho HS đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 
“ Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần”
- Cho HS thi đọc diễn cảm
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Em hãy nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện ? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Dặn HS đọc bài văn nhiều lần, nắm chắc ý nghĩa Hoạt động của GV bài . Chuẩn bị bài sau : Văn hay chữ tốt 
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc theo yêu cầu của GV và trả lời 
- Giới thiệu trực tiếp
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn :
+ Lượt 1: 4 HS đọc nt
+ Lượt 2: 4 HS + đđđđọc từ khĩ
- HS đọc phần chú giải
- Từng cặp HS luyện đọc, giúp nhau nhận xét, sửa sai cho nhau.
- được bay lên bầu trời
- Ông đọc bao nhiêu là sách, ông làm thí nghiệm rất nhiều lần , ông sống tiết kiệm..
- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ
(VD : Người chinh phục các vì sao / Quyết tâm chinh phục các vì sao)
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn vừa luyện đọc 
- Vài HS trả lời
TOÁN , TIẾT: 61
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
A. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan .
 * HS K, G: Bt2; Bt4.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Gọi hai HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. 
 286 x 34 ; 154x65 ; 471 x 28; 267 x 73
II.BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài: 1’
 2/ Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10): 7’
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện phép tính
 27
 x11
 27
 27
 297
 + Phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 , các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? 
- Vậy ta có cách nhân 27 với 11 như sau : 
+ 2 cộng với 7 bằng 9 .
+ Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297
+ Vậy 27 x 11 = 297 .
 3/ Phép nhân 48 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 ): 7’
- Tiến hành các bước như trên rồi cho HS nhận xét : Vì tổng 4+8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số. Vậy ta phải làm thế nào ?
- Như vậy so kết quả tính với kết quả nhẩm theo quy tắc trên ta thấy có sự sai lệch , không đúng –Từ đó, ta có cách nhân nhẩm đúng như sau :
+ 4 cộng 8 bằng 12 
+ Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 , được 428 .
+ Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 .
 4/ Thực hành : 12’
Bài 1 : Tính nhẩm:
a, 34 x 11 = 374 b, 11 x 95 = 1045
c, 82 x 11 = 902
Bài 2:GV hướng dẫn HS K, G.
Bài 3 : Bài toán
Bài giải:
Số hàng ở cả 2 khối lớp là
17 + 15 = 32 ( hàng)
Số HS ở cả 2 khối lớp
11 x 32 = 352 ( HS )
Đáp số : 352 HS
Bài 4: GV hướng dẫn HS K, G.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 4’
- Gọi 2 HS nêu lại cách nhân một số có hai chữ số với 11
- Dặn HS làm thêm bài tập ở vở BTT 
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, mỗi HS làm 2 phép tính .
- Giới thiệu trực tiếp
- 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét
- GV hỏi HS trả lời
- PP giảng giải
- Nối tiếp nhau nhẩm miệng
- Làm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
ÑAÏO ÑÖÙC	, Tieát: 13
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ(TT)
(SDNLTKV VÀ HQ liên hệ)
I. MUÏC TIEÂU : 
- Neâut ñöôïc VD veà tieát kieäm tieàn cuûa.
- Bieát ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc tieát kieäm tieàn cuûa - HS bieát tieát kieäm, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng, troø chôi trong haøng ngaøy.
- Tích hôïp : BVMT; HT<TGÑÑ HCM (boä phaän); GDKNS (HÑ3).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC :
- Ñoà duøng ñeå chôi ñoùng vai.
- Moãi HS coù 3 taám bìa: maøu ñoû, xanh, traéng
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :	
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
 A/ BAØI CUÕ :
 B/ BAØI MÔÙI :
 1/ Gt baøi.
 2/ Tìm hieåu baøi.
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu thoâng tin
H: Em nghó gì khi ñoïc caùc thoâng tin ñoù ?
H: tieàn cuûa do ñaâu maø coù ?
Hoaït ñoäng 2 : Theá naøo laø tieát kieäm tieàn cuûa ?
Goïi 6 nhoùm leân chôi troø chôi
 H: Theá naøo laø tieát kieäm tieàn cuûa ?
 Hoaït ñoäng 3 : Em coù bieát tieát kieäm laø gì khoâng ?
 GDMT: 
 + Nhöõng vieäc laøm tieát kieäm tieàn cuûa em thaáy coù ích lôïi gì?
 + Neáu moïi ngöôøi ñeàu bieát tieát kieäm tieàn cuûa thì ñaát nöôùc seõ ntn?
 + Gd ñöùc tính tieát kieäm.
 *GDKNS: Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của – Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. 
Keát luaän chung
Goïi Hs ñoïc ghi nhôù trong SGK
 Hoaït ñoäng noái tieáp
- Cho HS ghi vaøi vieäc veà tieát kieäm tieàn cuûa vaø chöa tieát kieäm tieàn cuûa
3/ Cuûng coá – daën doø :
 -Nhaän xeùt tieát hoïc, Veà hoïc baøi
- 2 HS leân ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi
HS thaûo luaän caëp ñoâi. Ñoïc cho nhau nghe caùc thoâng tin.
HS gaén caùc bieån maøu leân baûng
HS nhaän xeùt
Moãi HS vieát ra giaáy 3 vieäc laøm maø em cho laø tieát kieäm tieàn cuûa vaø 3 vieäc laøm chöa tieát kieäm tieàn cuûa 
+ (Seõ tieát kieäm ñöôïc cuûa caûi cuûa mình vaø xaõ hoäi)
+ (ñaát nöôùc seõ giaøu )
*Thảo luận nhóm.
- 3 Hs ñoïc
Thứ ba ngày 19/ 11 / 201
CHÍNH TẢ : (NGHE – VIẾT ) , TIẾT: 13
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
A. MỤC TIÊU : 
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm chính ( âm giữa vần ) i / iê và im / iêm.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 4’
-Gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ :
 vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước.
II. DẠY BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài: 1’ 
 2/ Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả: 20’
- Cho HS đọc lại đoạn viết chính tả
- Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai:Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, thí nghiệm . 
*Viết chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày bài.
- Đọc cho HS viết chính tả. Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài.
*Chấm chữa bài 
-GV thu 5-6 bài chấm nhận xét trước lớp.
 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : 8’
Bài tập 2b : Điền vào ơ trống tiếng cĩ âm i hay iê
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn làm ( Thứ tự điền: nghiêm khắc phát kiến, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm .
Bài tập 3b :Tìm các từ chứa tiếng cóóvần im hoặc iêm có nghĩa như sau:
Từ cần tìm là kim khâu, tiết kiệm, tim .
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai ở bài chính tả - Nhận xét tiết học
- GV đọc 2 HS lên bảng HS còn lại viết vào bảng con.
- Giới thiệu bằng lời.
- Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả.
- Viết các từ khó lên bảng con 
- HS viết chính tả.
- Soát lại bài chính tả.
- Trao đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm ở VBT 
- Làm vào bảng con
TOÁN , TIẾT : 62
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
A. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết cách nhân với số có 3 chữ số .
	 - Tính được giá trị của biểu thức
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 5’
- Muốn nhân một số có hai chữ số với 11 ta làm thế nào ?
- Tính : 71 x 11 ; 85 x 11 ; 38 x 11 .
II.BÀI MỚI :
 1 / Giới thiệu bài : 1’
 2 / Tìm cách tính 164 x 123 ( 4’)
- Viết lên bảng phép tính 164 x 123 .
- Cho HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính kết quả 
 164 x 123 
 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172 .
- 164 x 123 = 20172
 3/ Giới thiệu cách đặt tính và tính : 8’
- Em có nhận xét gì về cách tính trên ?
- Để tiện hơn trong cách tính kết quả, ta có thể đặt tính và tính như sau :
 1 6 4	
 x1 2 3 - 492 là tích riêng thứ nhất .
 4 9 2 - 328 là tích riêng thứ hai .
 3 2 8 - 164 là tích riêng thứ ba .
 1 6 4 .
 2 0 1 7 2
- Chú ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất .
 4/ Thực hành: 14’ 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
a, 248 x 321 b, 1163 x 125 c, 3124 x 213
Kết quả: a, 79608 b, 145375 c, 665412
Bài 2: GV hướng dẫn HS K, G
Bài 3 : Bài giải :
 Diện tích mảnh vườn là
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 3’
- Khi thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số, ở tích riêng thứ hai và thứ ba em phải viết như thế nào ?
- Dặn HS về nhà làm thêm các phép nhân, xem trước bài Nhân với số có 3 chữ số ( tt ) 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu 
 3 HS tính nhẩm trả lời
- Giới thiệu trực tiếp
- 1 HS khá lên bảng làm
- GV thực hiện HS quan sát
- Làm vào vở , 3 HS làm ở thẻ từ trình bày , lớp nhận xét sửa bài
- Làm vở 
- Đại diện 1 em lên sửa
LUYỆN TỪ VÀ CÂU , TIẾT: 25
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ , NGHỊ LỰC 
A. MỤC TIÊU: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT 1) , đặt câu (BT 2), viết đoạn văn ngắn (BT 3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
 - Qua đó giáo dục HS ý chí vượt khó vươn lên trong học tập .
B. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ kẽ sẵn các cột theo yêu cầu của bài tập . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất sự vật ?
- Tìm những từ chỉ mức độ khác nhau của đặc điểm : đỏ 
( Tìm từ ngữ nêu cả 3 cách thể hiện mức độ ) 
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài : 1’
 2 / Hướng dẫn luyện tập : 28’
Bài tập 1 : Tìm từ 
a, Nĩi lên ý chí, nghị lực của con người quyết chí, quyết tâm, bền chí, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững chí ,
 b) Những từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai ,
Bài tập 2 : Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở BT 1
(1 câu với 1 từ ở nhóm a , 1 câu với 1 từ ở nhóm b )
+ Gian khổ không làm anh nhụt chí ( Gian khổ - DT )
+ Công việc ấy rất gian khổ ( Gian khổ - TT )
- Có một số từ có thể vừa là DT, vừa là TT hoặc ĐT, VD:
 + Khó khăn không làm anh nản chí.(Khó khăn - DT)
 + Công việc này rất khó khăn ( Khó khăn – TT )
 + Đừng khó khăn với tôi ( Khó khăn – ĐT)
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn .
VD một đoạn tham khảo : 
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí. “Thua keo này, bày keo khác”, ông lại quyết chí làm lại từ đầu .
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Các em vừa luyện tập sử dụng những từ ngữ nói về chủ đề gì ?
- Dặn HS xem trước bài Câu hỏi và dâùu chấm hỏi 
- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời 
- Giới thiệu trực tiếp
- Thảo luận nhóm tìm
 – Đại diện nhóm trình bày
- Làm vở
- Thảo luận nhóm viết
- Đại diện nhóm trình bày
KHOA HỌC , TIẾT 25
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
A. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm .
 - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm .
 * GDBVMTTN MT Biển và hải đảo: HS biết được những việc làm để nước không bị ô nhiễm
B. CHUẨN BỊ :
 - Hình minh họa SGK. Phiêùu học tập . 
 - HS chuẩn bị theo nhóm : 1 chai nước ao, 1 chai nước giếng, 2 vỏ chai, 2 phễu lọc nước và 2 miếng bông .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người động vật, thực vật ?
- Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ? Lấy ví dụ .
II. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên ( 10’) 
* Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục băng cách quan sát và thí nghiệm.
- giải thích tại sao nước sông , hồ thường đục và không sạch
- Tổ chức cho các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau : 
 + Quan sát 2 chai nước đem theo và đoán xem chai nào chứa nước ao, chai nào chứa nước giếng rồi viết nhãn dán vào các chai .
 + Sau đó cùng nhau làm thí nghiệm, thảo luận đưa ra cách giải thích vì sao nước ao đục hơn nước giếng 
+ Miếng bông lọc chai nước giếng sạch, không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch .
 + Miếng bông lọc chai nước ao có màu vàng, có nhiều chất bẩn, đất, bụi nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm .
Hoạt động 2 : Nước sạch , nước bị ô nhiễm( 12’) 
* Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
 + Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm .
 PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Đặc điểm 
Nước sạch
Nước bị ô nhiễm 
Màu
Không màu, trong suốt
Có màu , vẩn đục 
Mùi
Không mùi 
Có mùi hôi 
Vị
Không vị 
Vi sinh vật
Không có hoặc có ít không đủ gây hại 
Nhiều quá mức cho phép 
Có chất hoà tan
Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ 
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người 
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết 
* GDBVMT Biển và Hải Đảo: Tại sao nước bị ô nhiễm? Em làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm?
Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nhiệm do các hoạt động đánh bắt trên biên...
--Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển.
Hoạt động 3 : Trò chơi sắm vai ( 5’)
*HS biết chơi trò chơi và hiểu được luật chơi
- Đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ :
 Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá, Nam liền rửa dao ngay vào thau nước mẹ vừa rửarau. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với Nam ?
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 3’
- Cho 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết để củng cố kiến thức .
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học
2 HS traû lôøi 
- Giới thiệu bằng lời
- PP quan sát theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu nhận xét
- PP thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Thảo luận nhóm hoàn thành các yêu cầu trong PHT
- Đại diện nhóm trình bày
- PP trò chơi học tập
- Lớp cùng thảo luận đưa ra nhận xét về tình huống đưa ra
Thứ tư ngày 20 / 11/ 2019
TẬP ĐỌC , TIẾT: 26 
VĂN HAY CHỮ TỐT 
 A. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài 
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.( TLCH SGK).
 - Qua đó, giáo dục HS tính kiên trì vượt khó để rèn luyện mình .
 *KNS: - Kiên định và đạt mục tiêu.
	- Xác định giá trị.
	- Tự nhận thức bản thân
B. CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa SGK . 
 - Một số bài dự thi viết chữ đẹp
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’ 
- 2 HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao Kết hợp trả lời các câu hỏi :
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài: 1’
 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 10’ 
a) Luyện đọc .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
* Đ1: “Thuở đi họccháu xin sẵn lòng .’’
* Đ2: “ Lá đơn sao cho đẹp .”
* Đ3: “ Sáng sáng  văn hay chữ tốt .’’
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (khẩn khoản , huyện đường , ân hận ) ;sửa lỗi về phát âm, cho HS đọc đúng các từ : thuở, khẩn khoản, oan uổng ,
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 HSK đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng từ tốn, đọc phân biệt lời các nhân vật. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
b)Tìm hiểu bài: 10’ 
à Đoạn 1: + Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? 
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? 
à Đoạn 2: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? 
à Đoạn 3: Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào? 
*KNS: Cao Bá Quát đã quyết chí luyện viết chữ đẹp và đã thành công đó là một con người kiên định và đã đạt được mục tiêu của mình.
- Cho HS xem mẫu chữ viết trong các bài dự thi viết chữ đẹp .
+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’ 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cho HS đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
“ Thuở đi học  cháu xin sẵn lòng”
- Cho HS thi đọc diễn cảm
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Em hãy nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện ? 
- Câu chuyện khuyên các em điều gì ? 
- Dặn HS về nhà luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau : Bài “ Chú đất nung “
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi 
- Giới thiệu bằng lời
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn :
+ Lượt 1: 3 HS nối tiếp đọc trơn.
+ Lượt 2 : đọc đúng các từ khó đọc 
+ Lượt 3 : 3 HS đọc nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK.
- Từng cặp HS luyện đọc, giúp nhau nhận xét, sửa sai cho nhau.
- HS cả lớp đọc thầm.
- Vì ông viết chữ rất xấu 
- vui vẻ nói
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc.
- Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà 
Mở bài : Thuở đi họcđiểm kém .
Thân bài : Một hôm  khác nhau .
Kết bài : Kiên trì  văn hay chữ tốt
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn vừa luyện đọc 
- Vài HS phát biểu.
TOÁN TIẾT : 63
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( t.t )
A. MỤC TIÊU : 
 - Biết cách nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp có chữ số hàng chục là 0 )
 - Củng cố việc nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có 3 chữ số .
 * HS K, G: BT3.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng cho thực hiện các phép tính :
 476 x 268 ; 4653 x 752
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu : 1’
 2/ Giới thiệu cách đặt tính và tính : 
 Phép nhân 258 x 203( 8’)
- Nêu phép tính 258x203, yêu cầu HS đặt tính và tính .
- Cho HS nêu nhận xét về cách tính, lưu ý trường hợp các tích riêng ?
 2 5 8 
 x 2 0 3
 7 7 4
 0 0 0 à Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
 5 1 6 .
 5 2 3 7 4 
- Kết luận : Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này hoặc chỉ viết 1 chữ số 0 ngay cột hàng chục, ta vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng . 2 5 8
- Ghi cách thực hiện x 2 0 3
phép tính cho HS chép 7 7 4
vào vở . 5 1 6 0 .
 5 2 3 7 4
 3/ Thực hành : 18’
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
a, 523 x 305; b, 308 x 563 c, 1309 x 202
Kết quả đúng là : 159515 , 173404 , 264418
Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S
Nêu đề bài, cho HS phát hiện phép nhân nào đúng phép nhân nào sai và giải thích tại sao sai .
(Trường hợp cuối đúng, hai trường hợp kia xếp số ở tích riêng thứ hai sai vị trí ).
Bài 3: GV hướng dẫn HS K, G
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 4’
- Khi số nhân có chữ số 0 , em phải chú ý điều gì ? 
- Dặn HS về nhà làm thêm phép nhân ở VBT . Xem trước các bài tâïp ở tiết luyện tập để chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học
-2 HS đặt tính và làm bài ở bảng. Cả lớp làm tính ở giấy nháp .
- Giới thiệu trực tiếp
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính 
- PP giảng giải
- Làm vở
- Thảo luận cặp 
- Đại diện 1 số em lên làm, lớp nhận xét bằng thẻ đúng sai
- 1HS trả lời
ÑÒA LYÙ	 Tieát 13
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. MUÏC TIEÂU:
- Bieát Taây nguyeân coù nhieàu daân toäc sinh soáng.
- Trình baøy ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà daân cö, buoân laøng, sinh hoaït, trang phuïc, leã hoäi cuûa moät soá daân toäc ôû Taây Nguyeân.
- Yeâu quyù caùc daân toäc ôû Taây Nguyeân & coù yù thöùc toân troïng truyeàn thoáng vaên hoaù cuûa caùc daân toäc.
	II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC :
- Tranh
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :	
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
A/ BAØI CUÕ :
Taây Nguyeân
Taây Nguyeân coù nhöõng cao nguyeân naøo? Chæ vò trí caùc cao nguyeân treân baûn ñoà VN?
Khí haäu ôû Taây Nguyeân coù maáy muøa? Ñoù laø nhöõng muøa naøo?
B/ BAØI MÔÙI :
 1)Giôùi thieäu baøi.
 2) Tìm hieåu baøi :
Hoaït ñoäng 1 : taây nguyeân laø nôi coù nhieàu daân toäc sinh soáng
+ Theo em,daân cö taäp trung ôû Taây Nguyeân coù ñoâng khoâng ? vaø ñoù laø nhöõng daân toäc naøo ?
 Hoaït ñoäng 2 : Nhaø roâng ôû Taây Nguyeân
Y/c HS quan saùt tranh
HS quan saùt hình 4 moâ taû ñaëc ñieåm noåi baäc cuûa nhaø roâng
GV nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 3 : Trang phuïc, leã hoäi
Y/c thaûo luaän nhoùm veà noäi dung trang phuïc vaø leã hoäi cuûa ngöôøi Taây Nguyeân
GV nhaän xeùt
 3)Cuûng coá – daën doø :
 - Cho Hs ñoïc baøi hoïc trong SGK
- Gd HS
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 Hs 
 Daân cö TN taäp trung khoâng ñoâng vaø ñoù laø daân toäc : EÂ Ñeâ, BaNa, Gia rai, Xô Ñaêng..
- Thaûo luaän caëp ñoâi, trình baøy yù kieán
- Lôùp nhaän xeùt boå sung
HS khaù, gioûi:
Quan saùt tranh, aûnh moâ taû nhaø roâng.
- Thaûo luaän 4 nhoùm
- Nhoùm 1 &3 trang phuïc
- Nhoùm 2&4 leã hoäi
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy yù kieán
a
LÒCH SÖÛ :	 Tieát 13
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
 I. MUÏC TIEÂU:
- Ñoâi neùt veà ngöôøi laõnh ñaïo Baïch Ñaèng.
- HS bieát ñöôïc vì sao coù traän ñaùnh Baïch Ñaèng.
- HS keå laïi ñöôïc dieãn bieán chính cuûa traän Baïch Ñaèng.
- Trình baøy ñöôïc yù nghóa cuûa traän Baïch Ñaèng ñoái vôùi lòch söû daân toäc.
- Luoân coù tinh thaàn baûo veä neàn ñoäc laäp daân toäc
	II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC :
- Phieáu hoïc taäp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :	
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
A/ BAØI CUÕ :
Khôûi nghóa Hai Baø 
Tröng.
Vì sao cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng laïi xaûy ra?
YÙ nghóa cuûa cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng?
GV nhaän xeùt.
B/BAØI MÔÙI :
 1)Giôùi thieäu baøi.
 2) Tìm hieåu baøi.
Hoaït ñoäng 1 : Hoaït ñoäng caù nhaân
Cho HS laøm BT
 Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc caù nhaân
GV y/c HS ñoïc trong SGK ñoaïn : “ Sang ñaùnh nöôùc ta .thaát baïi”
 Hoaït ñoäng 3 : Laøm vieäc caû lôùp
+ Sau khi ñaùnh quaân Nam Haùn, Ngoâ Quyeàn ñaõ laøm gì ? Ñieàu ñoù coù yù nghóa nhö theá naøo ?
+ GVKL
 3) Cuûng coá – daën doø :
- Gd HS
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø hoïc baøi
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
- HS laøm vaøo phieáu
- HS döïa vaøo keát quaû laøm vieäc ñeå gt moät soá neùt veà tieåu söû Ngoâ Quyeàn
- 1 Hs ñoïc trong SGk
- 3 HS döïa vaøo keát quaû laøm vieäc ñeå thuaät laïi dieãn bieán traän Baïch Ñaèng.
- HS thaûo luaän vaø traû lôøi
Chiều thứ tư
TẬP LÀM VĂN , TIẾT: 25 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU : 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) 
 - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình .
B. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu để chữa chung trước lớp 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Giới thiệu bài: 1’ 
 2 / Nhận xét chung về bài làm của HS : 9’
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài và nêu yêu cầu của đề bài 
- Nhận xét chung : 
 a) Ưu điểm :
 + Đa số các em hiểu rõ đề bài, viết đúng yêu cầu của đề 
 + Biết xưng hô nhất quán khi kể chuyện .
 + Một số bài viết câu gọn, diễn đạt ý mạch lạc
 + Kể đủ nội dung câu chuyện theo cốt truyện, kể đúng diễn tiến của truyện
 + Một số bài có sáng tạo khi kể theo vai nhân vật 
 + Một nửa số bài có ý thức trình bày bài sạch, viết chữ cẩn thận .
 b) Khuyết điểm : 
 + Lỗi phổ biến : 
 Viết sai chính tả
 Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
+ Lỗi đặt câu : phổ biến là không chấm câu, một đoạn văn dài không có dấu câu nào . 
- Trả bài cho HS .
 3/ Hướng dẫn HS chữa bài: 12’ 
- Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình .
- Gọi những HS yếu nêu lỗi và cách sửa .
- Cho HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra việc sửa lỗi .
- HS khá, giỏi biết nhận xét các câu văn hay
- Quan sát, giúp HS chữa lỗi .
4/ Giới thiệu các doạn văn hay , bài hay: 5’ 
5/ Chữa lại đoạn , câu văn sai: 6’ 
- Nêu lại hai đoạn văn viết sai nêu trên cho HS chữa lại .
- HS khá, giỏi biết sửa các câu văn lại cho hay
6. Củng cố – Dặn dò : 2’
- Dặn các HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để luyện tập thêm .
- Chuẩn bị cho tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu trực tiếp
- 1 HS đọc lại đề bài .
- PP thuyết trình
- Đọc kĩ lời phê của GV và tự sửa lỗi .
- HS yếu nêu lỗi, chữa lỗi .
- Các nhóm đổi trong nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi .
HS đọc thầm lại bài viết của mình 
- Nghe giới thiệu các bài văn hay .
- Viết lại hai đoạn văn trên cho đúng .
- Lắng nghe .
KỂ CHUYỆN , TIẾT: 13 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
(Giảm tải: Đọc cho HS nghe câu chuyện)
A. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào câu chuyện thầy cô đọc nhớ và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
 - Qua đó giáo dục HS tinh thần, ý chí vượt khó trong học tập, sinh hoạt . 
 * KNS: - Lắng nghe tích cực. 
	- Thề hiện sự tự tin, 
	- Tư duy sáng tạo 
B. CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết đề bài . 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực 
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài : 1’
 2/ Nghe chuyện: 20’
 Gv đọc cho HS nghe
 3/ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 10' 
- Từng cặp HS trao đổ tìm hiểy ý nghĩa câu chuyện .
* KNS: Biết lắng nghe và phan tích nội dung ý nghĩa câu chuyển.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe.
- Chuẩn bị cho bài sau: xem trước nộ dung bài kể chuyện Búp bê của ai ?
- 1HS kể chuyện .
- Giới thiệu bằng lời
- Lắng nghe .
- HS cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Lắng nghe .
Thứ năm ngày 21 / 11 / 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 26 
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
A. MỤC TIÊU : 
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
B. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ kẽ mẫu theo bảng trong SGK. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. BÀI CŨ : 4’
- Tìm những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người, những từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghi lực của con người.
- Đọc đoạn văn đã viết về người có ý chí, nghị lực.
II. BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu bài : 1’ 
 2/ Phần nhận xét : 10’
- Treo bảng phụ đã viết sẵn các cột : Câu hỏi –Của ai-Hỏi ai-Dấu hiệu 
Bài tập 1 Ghi lại các câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
Bài 2: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Bài 3 : Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi
TT
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
1
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki.
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi.
2
Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Của một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi.
 3 / Phần ghi nhớ : 2’
- Cho 4 HS đọc to phần ghi nhớ .
- Gọi 2 HSK không nhìn sách mà nói về noi dung cần ghi nhớ.
 4) Phần luyện tập; 16’
Bài tập 1 Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng
TT
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn.
1
Bài:Thưachuyện với mẹ
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏiCường
Để hỏi Cường
gì thế
2 
Bài: Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
 Anh cĩ muốn đi với tôi không ?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? 
Anh sẽ đi với tôi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Của Bác Lê
Của Bác Hồ
Hỏi bác Lê.
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi Bác Hồ
Hỏi bác Lê
Cókhông
Có...không
Có...không 
Đâu
. chứ
Bài tập 2 Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu
VD: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận
+ Về nhà bà cụ làm gì?
+ Bà cụ kể lại chuyện gì?
+ Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
Bài tập 3 Em hãy đặt được một câu hỏi để tự hỏi mình.
VD: Vì sao mình không trả lời được câu hỏi này?
( HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau )
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 2’
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Ta thường dùng những từ nào để hỏi? Cuối câu hỏi có dấu hiệu gì ?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời 
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Làm nhóm ghi vào bảng phụ
- Đại diện các nhóm trình bày
- 4 HS đọc nôi dung phần ghi nhớ.
- Làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận cặp trao đổi
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- Làm vở
- Một số HS đọc câu mình vừa viết
TOÁN ,TIẾT 64
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
 - Nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng ( hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
 * HS K, G: BT2, BT4, Bt5b.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ : 5’
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT
 458 x 105 342 x 105
 457 x 207 207 x 386.
II. Bài mới :
 1/ Giới thi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_4_nai_thi_kim_bien.docx