Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Sáng)

niêm, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan nổi tiếng cương trực Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( học sinh trả lời câu hỏi trong sgk)

* Giới và quyền: Chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước.

* GD kĩ năng sống:

 Tư duy phê phán

Tự nhận thức

Xác định giá trị.

 * Tăng cường tiếng việt: cho học sinh luyện nói nhiều bằng tiếng việt phần nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

 

doc 27 trang Bảo Anh 12/07/2023 19420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Sáng)
TUẦN 4 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Chào cờ
	Tập chung toàn trường
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 7: Một người chính trực
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi đức tính chính trực thanh
 niêm, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan nổi tiếng cương trực Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( học sinh trả lời câu hỏi trong sgk)
* Giới và quyền: Chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước.
* GD kĩ năng sống: 
 Tư duy phê phán
Tự nhận thức
Xác định giá trị.
 * Tăng cường tiếng việt: cho học sinh luyện nói nhiều bằng tiếng việt phần nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
	Gọi học sinh đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"
	? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: "Chính trực là gì?"
b) Luyện đọc .
-Mời HS đọc toàn bài .
- GV nêu giọng đọc từng đoạn trong bài
- GV HD hs chia đoạn: Bài gồm mấy đoạn? 
- Cho hs đọc đoạn lần 1
- HD đọc tiếng từ khó: di chiếu ,tham tri chính sự, gián nghị...
- HD HS đọc ngắt nghỉ câu dài: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới khi tới thăm Tô Hiến Thành được.
- HD hs đọc đoạn lần 2
- GV gọi hs đọc chú giải trong bài.
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho hs thi đọc trước lớp
- GV đọc toàn bài
1Hs đọc toàn bài
- Bài chia 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang.
- HS đọc tiếng từ khó phát âm( CN -ĐT)
- HS nghe và phát hiện đọc CN – ĐT.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc.
- 2 hs đọc chú giải
- Hs luyện đọc cặp
- 3Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 2.
4. Tìm hiểu bài
- Cho hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.
?Nêu ý 1
+ ý 1: Tô Hiến Thành một vị quan thanh niêm chính trực kiên quyết
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
- Nêu ý 2
+ ý 2: Thái độ kiên định của quan Tô Hiến Thành
? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình
- Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá 
? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn thì ngược lại.
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ.
- Nêu ý 3
+ ý 3: Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn
*Ý nghĩa: Ca ngợi đức tính chính trực thanh niêm, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan nổi tiếng cương trực Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
* Luyện đọc lại 
+ Cho hs luyện đọc lại
+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 3
- Hs đọc bài.
+ Gọi hs đọc đoạn 3
- Cho hs thi đọc 
- 3- 4 Hs
- Lớp nghe, bình chọn
5. Củng cố - dặn dò:
	- Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành?
	- Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau .
Tiết 3 Toán
 Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên .Bài Tập cần làm: Bài 1 (cột 2); Bài 2 (b); bài 3(b). Bài 3 (b) HS HTT làm.
- GD học sinh tính cẩn thận khi thực hiện bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Thước kẻ , giấy nháp 
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
 - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra bút, thước, SGK, vở.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Dạy bài mới
- Cho hai số a và b.
- Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
- Xảy ra 3 trường hợp
a > b ; a < b ; a = b
- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
- Gv viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9...
- Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 6
- Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn?
- Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
- Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ?
- Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ.
- Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn?
- 2 số đó bằng nhau.
- Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được.
- Căn cứ vào các chữ số viết lên số.
- So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? 
- 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn.
- So sánh 999 với 1000
- 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn.
- Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào?
- So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào?
 2 số đó bằng nhau.
* Xếp thứ tự số tự nhiên:
- VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự.
+ Từ bé đến lớn
 7698 ; 7869; 7896 ; 7968
+ Từ lớn ® bé
 7968; 7896; 7869; 7698
- Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn?
- Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
4. Luyện tập:
Bài 1. cột a
- Hs làm SGK - nêu miệng
- Cho hs đọc y/c bài tập
1234 > 999 39680 = 39000+ 680
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
8754 < 87540
 Bài 2: (a,c)
- Hs làm vở.
- Hs đọc yêu cầu.
-Viết các số sau theo thứ tự từ bé -lớn
 8316; 8136; 8361
 8136; 8316; 8361
- Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn
63841, 64813,64831
® bé và ngược lại ta làm TN?
 Bài 3:( a)
- Hs đọc yêu cầu
-Viết các số sau theo thứ tự từ lớn -bé
- 1942; 1978; 1952; 1984
- Gv đánh giá chung
1984; 1978; 1952; 1942
5. Củng cố - dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau bài
TiÕt 4: KÜ thuËt 
Bµi 3: Kh©u th­êng (T1)
I. Môc tiªu :
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­îc c¸c mòi kh©u th­êng theo ®­êng v¹ch dÊu .
- RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr×, sù khÐo lÐo cña ®«i tay.
II . §å dïng d¹y häc :
- Tranh quy tr×nh kh©u th­êng .
- MÉu kh©u th­êng, 1 sè SP kh©u b»ng mòi th­êng
- 1 m¶nh v¶i tr¾ng kim, chØ, th­íc, kÐo, phÊn v¹ch
III. C¸c H§ d¹y - häc :
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2.KT bµi cò :
3. Bµi míi :
a. GV HD häc sinh 1sè thao t¸c kh©u, thªu c¬ b¶n :
- C¸ch cÇm v¶i, cÇm kim khi kh©u c¸ch lªn kim c¸ch xuèng kim 
- GV lµm mÉu kÕt hîp HD
? Nªu c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim khi kh©u ?
? Nªu c¸ch lªn kim, xuèng kim khi kh©u ?
* Chó ý :
- Khi cÇm v¶i lßng bµn tay tr¸i h­íng lªn trªn vµ chç s¾p kh©u n»m gÇn ®Çu ngãn tay trá (c¸ch 1cm )...
- CÇm kim chÆt võa ph¶i 
- Gi÷ an toµn khi kh©u 
b. GVHD thao t¸c KT kh©u th­êng :
- Treo quy tr×nh kh©u th­êng 
- Nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng kh©u th­êng 
- GVHD häc sinh v¹ch dÊu ®­êng kh©u theo 2 c¸ch .
- C¸ch1 : Dïng th­íc kÎ, bót ch× 
- C¸ch 2: Dïng mòi kim gÈy 1 sîi v¶i. Dïng bót ch× chÊm c¸c ®iÓm c¸ch ®Ìu nhau trªn v¶i .
c. LuyÖn tËp: 
- Quan s¸t uèn n¾n. 
d. NhËn xÐt
- Gv cïng hs nhËn xÐt.
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- NX: TËp kh©u th­êng
CB ®å dïng giê sau häc tiÕp.
- Quan s¸t mÉu 
- Quan s¸t 
- Gièng nhau, c¸ch ®Òu nhau 
- Lµ c¸ch kh©u ®Ó t¹o thµnh c¸c mòi c¸ch ®Òu nhau ë hai mÆt v¶i 
- Nghe QS 
- QS h×nh 1 (T11)
- Tay tr¸i שm v¶i ...
- Tay ph¶i cÇm kim ....
- QS h×nh 2(T12)
- HS nªu 
- Häc sinh thùc hµnh
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Toán
 Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh: 
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, (với x là số tự nhiên).
 Bài tập cần làm: 1,3,4 
- GD học sinh tính cẩn thận khi thực hiện bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước kẻ, giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
? Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm như thế nào?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
4. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Yêu cầu của bài tập
+ Số bé nhất có 1 chữ số ; 2 chữ số ; 
3 chữ số.
+ Số lớn nhất có 1chữ số ; 2 chữ số; 3 chữ số
- Hs làm bảng con
- 1 Hs đọc - Lớp đọc thầm
+ 0; 10; 100
+ 9; 99; 999
 Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Viết số thích hợp vào ô trống ta làm như thế nào?
0
- Viết chữ số thích hợp vào .
9
859 67 < 859167
609608 < 60960	
 Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Tìm số tự nhiên x biết x <5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4
Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4
5. Củng cố - dặn dò:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên .
- Nhận xét giờ học – Liên
TiÕt 2: ThÓ dôc
Tiết 7: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I - Mục tiêu.:
- Đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”. 
- Tự giác, tích cực, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân,
tay). 
- Trò chơi " Làm người lịch sự ".
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại. 
- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”. 
+ Mục đích:
- HS biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đi đều , vòng phải , vòng trái , đứng lại
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
- GV nêu tên các động tác, mời 1 HS nhắc lại kỹ thuật và 1 nhóm lên tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa động tác sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm kiểm tra chéo nhóm bạn tập luyện và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 3 HS lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập 
đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
Nội dung 2
Trò chơi '' Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. 
- GV cho lớp chơi thử. 
- GV giải thích những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm tổ chức chơi ở các khu vực đã phân công.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo và báo cáo kết quả.
- Sau mỗi lần chơi, các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV, sau đó GV công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”. 
* Thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 7: Tõ ghÐp vµ tõ l¸y
I. Môc tiªu:
- N¾m ®ù¬c 2 c¸ch chÝnh cÊu t¹o tõ cña TV: GhÐp nh÷ng tiÕng cã nghÜa l¹i víi nhau ( tõ ghÐp), phèi hîp nh÷ng tiÕng cã ©m hay vÇn ( hoÆc c¶ ©m ®Çu vµ vÇn) gièng nhau ( tõ l¸y).
- B­íc ®Çu biÕt vËn dông KT ®· häc ®Ó ph©n biÖt tõ ghÐp víi tõ l¸y, t×m ®­îc c¸c
 tõ ghÐp vµ tõ l¸y ®¬n gi¶n, tËp ®Æt c©u víi c¸c tõ ®ã.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô viÕt 2 tõ lµm mÉu ®Ó so s¸nh.
III. C¸c H§ d¹y- häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KT bµi cò: 1 HS lµm l¹i BT4(T34)
? Tõ phøc kh¸c tõ ®¬n ë ®iÓm nµo? Nªu VD?
3. D¹y bµi míi:
a. GT bµi:
-. PhÇn nhËn xÐt:
? Tõ phøc nµo do nh÷ng tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh?
? Tõ truyÖn, cæ cã nghÜa lµ g× ?
- C¸c tõ phøc «ng cha, truyÖn cæ do c¸c tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh
? Tõ phøc nµo do nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu hoÆc vÇn lÆp l¹i nhau t¹o thµnh?
*KL: nh÷ng tõ do c¸c tiÕng cã nghÜa ghÐp l¹i víi nhau gäi lµ tõ ghÐp.
- Nh÷ng tõ cã nh÷ng tiÕng phèi hîp víi nhau cã phÇn ©m ®Çu hay phÇn vÇn gièng nhau gäi lµ tõ l¸y.
? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Tõ l¸y? VD?
b.LuyÖn tËp:
Bµi 1(T39): ?Nªu yªu cÇu?
- Nh¾c HS chó ý nh÷ng ch÷ in nghiªng nh÷ng ch÷ võa in nghiªng võa in ®Ëm.
- CÇn x¸c ®Þnh c¸c tiÕng trong tõ phøc
(in nghiªng) cã nghÜa hay kh«ng. NÕu c¶ hai tiÕng cã nghÜa lµ tõ ghÐp, mÆc dï chóng cã thÓ gièng nhau ë ©m ®Çu hay vÇn.
- 1HS ®äc BT vµ gîi ý, líp §T.
- 1 HS ®äc c©u th¬T1, líp §T.
- TruyÖn cæ, «ng cha, lÆng im.
- TruyÖn: TP v¨n häc miªu t¶ NV hay diÔn biÕn cña sù kiÖn.
- Cæ: Cã tõ xa x­a, l©u ®êi.
- TruyÖn cæ: s¸ng t¸c VH cã tõ l©u ®êi.
- ¤ng cha: «ng + cha.
LÆng + im c¸c tiÕng nµy ®Òu cã nghÜa.
- Th× thÇm lÆp l¹i ©m ®Çu: th.
- Cheo leo lÆp vÇn eo.
- ChÇm chËm lÆp c¶ ©m ®Çu, vÇn.
- Se sÏ lÆp c¶ ©m ®Çu, vÇn.
- HS nh¾c l¹i.
- §äc ghi nhí.
- Nghe
 Tõ ghÐp
 Tõ l¸y
C©u a
ghi nhí, ®Òn thê, bê b·i, t­ëng nhí
n« nøc
C©u b
dÎo dai, v÷ng ch¾c, thanh cao
méc m¹c, nhòn nhÆn, cøng c¸p
?T¹i sao em xÕp bê b·i vµo tõ ghÐp?
? T¹i sao em ghÐp cøng c¸p vµo tõ l¸y?
Bµi 2(T40): ?Nªu yªu cÇu?
- V× tiÕng bê, tiÕng b·i ®Òu cã nghÜa.
-... DÎo dai bæ sung ý nghÜa cho nhau t¹o thµnh nghÜa chung dÎo dai cã kh¶ n¨ng H§ trong thêi gian dµi. Nªn nã lµ tõ ghÐp.
- TL nhãm 4.
- §¹i diÖn b¸o c¸o.
Tõ ghÐp
Tõ l¸y
a. ngay
ngay th¼ng, ngay thËt, ngay l­ng, ngay ®¬.
ngay ng¾n.
b. th¼ng
th¼ng b»ng, th¼ng c¸nh, th¼ng c¼ng, th¼ng ®uét, th¼ng ®øng, th¼ng gãc, th¼ng tay, th¼ng t¾p, th¼ng tuét, th¼ng tÝnh.
th¼ng th¾n, th¼ng thím
c. thËt
ch©n thËt, thµnh thËt, thËt lßng, thËt lùc, thËt t©m, thËt t×nh.
thËt thµ
4. Cñng cè - dÆn dß:
? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Tõ l¸y
Tiết 4 Địa lí
Tiết 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Liên Sơn.
+ Trồng trọt : Trồng lúa ,ngô ,chè trồng rau và cây ăn quả ,trên nương dãy ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công : dệt thêu ,rèn .
+ Khai thác khoáng sản : a-pa -tít ,đồng ,chì ,kẽm ,
+ Khai thác lâm sản : Gỗ ,mây ,nứa ,..
- Sử dụng tranh,ảnh để một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc
thang ,nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoảng sản .
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao ,quanh co ,thường bị sụt ,lở vào mùa mưa . 
*Bảo vệ môi trường: 
Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba zan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh khai thác khoáng sản.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Dạy bài mới
* Hoạt động :Luyện đọc 
Gv hướng dẫn học sinh đọc bài 
4. Tìm hiểu bài .
 Hoạt động trồng trọt trên đất dốc.
 H/s nắm được nghề nông là chính của người dân Hoàng Liên Sơn và nơi trồng trọt các loại cây trồng của người dân HLS.
+ Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
- Nghề nông nghiệp; thủ công.
Nghề nông nghiệp là chính
- Ở sườn núi
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Giúp cho giữ nước và chống xói mòn.
- Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Trồng lúa, trồng ngô,...
- Kể những nơi có ruộng bậc thang ở tỉnh em.
- Sa Pa, Bắc hà, Mường khương.
* KL: Người dân HLS thường trồng 
 lúa ở đâu?
- 3®4 Hs nhắc lại
 Nghề thủ công truyền thống.
 Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS.
+ Cho hs quan sát tranh ảnh
- Hs thảo luận nhóm 2
- Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS.
- Bàn nghế tre, trúc của người Tày, hàng dệt thêu của người Thái, người Mường.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc sỡ.
* KL: Nghề thủ công của người dân HLS có gì tiêu biểu.
- 3®4 Hs nhắc lại
 Khai thác khoáng sản.
- Cho hs quan sát tranh ảnh.
- Hs quan sát hình 3
- Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS
- Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm...
- Ở vùng núi HLS hiện nay có loại khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Apatít
- Quặng Apatít dùng để làm gì?
- Để làm phân bón
- Em ở đất mỏ, vậy em hãy mô tả lại đ2 của quặng.
- Có màu nâu, bột, lẫn đá cục...
- Cho học sinh quan sát và nêu quy trình sản xuất phân lân.
- HS nêu: Quặng KT ®làm giàu quặng sx ra phân lân ® phân lân
- Ngoài KT khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì?
- Lâm sản
* KL: Các khoáng sản HLS tập trung nhiều ở đâu? Có vai trò gì?
- 3® 4 Hs nhắc lại
5. Hoạt động nối tiếp.
 - Người dân ở HLS làm những nghề gì?
- Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau.
.
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Toán
 Tiết 18: Yến, tạ, tấn
I.Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến ,tạ ,tấn mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ ,tấn và ki - lô -gam . 
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ ,tấn .
- GD học sinh tính cẩn thận khi thực hiện bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Cân , giấy nháp 
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh
b) Dạy bài mới
Giới thiệu đơn vị đo khối lượng.
 Giới thiệu đơn vị yến:
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- ki-lô-gam ; gam
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lô-gam, người ta còn dùng đơn vị yến
- Gv ghi : 1yến = 10kg
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg?
- 3- 4 hs đọc
- 2 yến = 20 kg
 3 yến = 30 kg
 7 yến = 70 kg
c. Giới thiệu đơn vị tấn, tạ:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm kg, hang tấn người ta còn dùng đơn vị đo như tấn, tạ.
 1 tạ = 10 yến
 1 tạ = 100 kg
 1 tấn = 10 tạ
 1 tấn = 1000 kg
- Hs nhắc lại.
4. Luyện tập:
 Bài 1: Viết
- Gv cho hs nhận xét - Gv đánh giá
- Hs làm SGK
- Hs nêu miệng
- Con bò cân nặng 2 tạ.
- Con gà cân nặng 2 kg.
- Con voi cân nặng 2 tấn.
 Bài 2: (nhóm)
BT y/c gì?
- Gv cho hs làm bảng con.
- Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng yến, tạ, tấn.
- Cách đổi đơn vị đo khối lượng.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến.
5 yến = 50 kg.
1 yến 7 kg = 17 kg
4 tạ 60 kg = 460 kg
2 tấn 85 kg = 2085 kg
 Bài 3: Viết
Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Hs làm vở.
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn.
5. Củng cố - dặn dò:
- Muốn đổi đơn vị đo KL từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 2: Thể dục
 Tiết 8: Đội hình, đội ngũ. Trò chơi :"Bỏ khăn"
I - Mục tiêu.
- Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
- Tự giác, tích cực, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 4 khăn nhỏ.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Chơi trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
+ Mục đích:
- HS biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đì thường theo nhịp chuyển hướng phải , trái
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
- GV nêu tên các động tác, mời 1 HS lên nhắc lại cách tập và tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm kiểm tra chéo nhóm bạn tập luyện và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 3 HS lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập 
đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
 Nội dung 2
Trò chơi '' Bỏ khăn ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi . 
- GV cho các nhóm chơi thử. 
- GV giải thích những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Tập đọc
 Tiết 8: Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
-Bước đầu học sinh biết đọc được một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .
-Hiểu nội dung qua hình tượng cây tre ,tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : Giàu tình thương yêu ,ngay thẳng ,chính trực . ( trả lời được các câu hỏi 1,2, thuộc khoảng 8 dòng thơ .
- Cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực.
* Bảo vệ môi trường: Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh về cây tre.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
- Đọc truyện : Một người chính trực.
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Cho hs quan sát tranh
b) Dạy bài mới
* Luyện đọc 
 -Mời HS đọc toàn bài .
- GV nêu giọng đọc trong bài
-GV HD hs chia đoạn: Bài gồm mấy đoạn? 
- Cho hs đọc đoạn lần 1
- HD đọc tiếng từ khó phát âm:gầy guộc ,khuất ,sương...
- HD hs đọc ngắt nghỉ từng dòng thơ
- HD hs đọc đoạn lần 2
- GV gọi 1 hs đọc chú giải.
- HS hs đọc đoạn trong nhóm .
- Cho hs thi đọc đoạn trước lớp.
- GV đọc toàn bài.
- Quan sát theo dõi
- 1 hs đọc toàn bài
- Bài chia 4 đoạn
- 4 Hs đọc nối tiếp - mỗi hs đọc 1 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang.
- Đọc tiếng từ khó
- HS nghe và phát hiện.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc.
- 1 hs đọc chú giải
- Hs luyện đọc cặp
- 2 Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 2.
- HS nghe đọc thầm ND bài.
4.Tìm hiểu bài:
- Tìm hiểu những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN.
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN.
- Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao ? 
* Giáo dục : Học sinh những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ,vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống . 
- Hs đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa ...đã có bờ tre xanh
- Tượng trưng cho tính cần cù?
- Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù.
- Gợi lên phẩm chất đoàn kết của người VN.
- Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
* Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. 
- Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
- Tượng trưng cho tính ngay thẳng.
* Tre được tả có tính cách như người ngay thẳng, bất khuất.
- Nòi tre đâu chịu mọc cong
Búp măng non... thân tròn của tre
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích.
VD: Có manh áo cộc tre nhường cho con
Nòi tre đâu chịu mọc cong.
?4 dòng thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
* Ý nghĩa: 
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - Tre già măng mọc.
* Hướng dẫn luyện đọc lại 
-Luyện đọc :Nòi tre hết.
+ Gv hướng dẫn.
+ Thi đọc :
- Gv cùng hs nx chung.
- Hs đọc nối tiếp.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Cá nhân, nhóm.
5. Củng cố - dặn dò:
Bài thơ muốn ca ngợi gì về con người VN?
- Nhận xét giờ học. VN tiếp tục học thuộc lòng.
Tiết 4 Lịch sử
 Tiết 4: Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu:
* Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
Học sinh nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân 
dân Âu Lạc .
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc . Thời ki đầu do đoàn kết có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ,nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại .
II. Đồ dùng dạy học:
 Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Dạy bài mới
*Hoạt động1: Luyện đọc 
GV hướng dẫn học sinh đọc bài .
H/S luyện đọc theo sự hướng dẫn của gv
4.Tìm hiểu bài 
Sự ra đời của nước Âu Việt:
 H/s hểu nước Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang, thời 
gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô.
* Cách tiến hành: 
- Hs thảo luận nhóm.
? Vì sao người Lạc Việt và Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước.
- Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm.
? Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Là thục phán: An DươngVương.
? Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
- Là nước Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội 
? Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
- Là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II trước công nguyên
* Kết Luận: 
Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
- Hs nêu lại 
3 Hs
 Những thành tựu của người dân Âu Lạc.
 Hs hiểu được người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống nhất là về quân sự. 
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận 
- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Về xây dựng:
- Người Âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật bằng sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa và nỏ thần.
+ Hs quan sát lược đồ.
- Thành Cổ Loa là nơi tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
* Kết luận: Gv chốt lại ý trên.
 Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
* Nguyên nhân thất bại cuộc xâm lược của quân Triệu Đà.
* Cách tiến hành
- Cho hs kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- 1-2 Hs kể trước lớp
lớp nhận xét - bổ sung
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
5. Củng cố - dặn dò:
.- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Toán
 Tiết 19: Bảng đo đơn vị khối lượng 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Đề-ca-gam, hec-tô-gam quan hệ của đề-ca-gam và hec-tô-gam quan hệ giữa đề - ca -gam ,héc tô gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .Bài tập cần làm: BT1;2
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 
- GD học sinh tính cẩn thận khi thực hiện bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Kẻ sẵn bảng như sgk
 III.Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra
. ? Nêu mối quan hệ giữa đv đo khối lượng: tấn, tạ, yến và kg.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
* Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam.
* Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam.
b) Dạy bài mới
 - Kể tên các đơn vị* Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam.
 đo Khối đã học.
1kg = ? g
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-ca-gam.
- đề-ca-gam viết tắt: dag.
- Tấn, tạ, yến, kg, g.
1kg = 1000g
- Hs đọc lại
 10g = 1dag 
 Giới thiệu héc-tô-gam:
Nêu tên các đơn vị đo Khối lượn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_sang.doc