Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Sáng)

- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?

 + Nêu ý 1

 

- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?

- Đến kỳ nộp thóc cho vua mọi người làm gì?

- Chôm làm gì?

- Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người?

 + Nêu ý 2

- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nới thật của Chôm?

 

doc 27 trang Bảo Anh 12/07/2023 19200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Sáng)
TUẦN 5 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Chào cờ
	TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 9: Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( trả lời các câu hỏi 1,2,3)
* Bảo vệ môi trường
- Khai thác gián tiếp nội dung bài
 *GDKNSống: - Xác định giá trị .
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Đọc bài "Tre Việt Nam".
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: "Chính trực là gì?"
b) Nội dung 
- Mời 1 HS đọc toàn bài .
- GV nêu giọng đọc trong bài
-GV HD hs chia đoạn: Bài gồm mấy đoạn? 
- Cho hs đọc nt đoạn lần 1
- HD đọc từ khó phát âm: sững sỡ,dõng dạc ,thúng thóc.
- HD cho hs ngắt nghỉ câu văn dài: Ngày xưa có một ông vua cao tuổi / muốn tìm người nối ngôi.//
- HD hs đọc nt đoạn lần 2
- GV gọi một hs đọc chú giải .
- HS hs đọc trong nhóm 2
- Cho hs thi đọc trước lớp
 - Gọi các nhóm nhận xét.
1Hs đọc toàn bài, HS dưới lớp đọc thầm nd bài
- Bài chia 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng ngang.
- HS đọc từ khó (CN-ĐT)
-HS nghe và phát hiện.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc
- 1 hs đọc chú giải
- Hs luyện đọc cặp
- 2Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 2,các nhóm đọc thầm
+ GV đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Hs đọc thầm bài - trả lời :
- Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kỹ và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
+ Nêu ý 1
* ý 1: Nhà vua chọn người trung thực nối ngôi.
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Đến kỳ nộp thóc cho vua mọi người làm gì?
- Mọi người nô nức trở thóc về kinh nộp cho vua.
- Chôm làm gì?
- Chôm thành thật quỳ tâu vua.
- Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người?
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
 + Nêu ý 2
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nới thật của Chôm?
* ý 2: Sự trung thực của chú bé Chôm:
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
+ ý 3:
* ý 3: Mọi người chứng kiến sự dũng cảm của chú bé Chôm.
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Vì bao giờ người trung thực cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
-Vì người trung thực thích nghe nói thật.
+ ý 4:
* ý4: Vua bằng lòng với đức tính trung thực, dũng cảm của Chôm.
- Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật.
4. Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài:
- Nhận xét cách thể hiện giọng đọc ở mỗi đoạn.
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn theo cách phân vai.
- Gv đánh giá chung.
- 3 em thực hiện theo từng vai.
- Hs xung phong đọc thi .
- Lớp nhận xét - bổ sung
5. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3 Toán
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết số ngày trong từng tháng của 1 năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Biết chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày ,giờ ,phút giây .
- xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. 
- Bài tập cần làm:1;2;3.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
1 giờ = ? phút ; 	1 phút = ? giây.
1 thế kỷ = ? năm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung 
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 26
4. Luyện tập
 Bài 1
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Gv hướng dẫn cách xem bàn tay.
- Tháng 4; 6; 9 ; 11
- Những tháng có 31 ngày?
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày?
- Cho hs dựa vào phần trên để tính số ngày trong năm nhuận.
- Tháng 3; 5; 7; 8; 10; 12
- Tháng 2
- H/s thực hiện
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Năm không nhuận (năm thường)?
366 ngày
365 ngày
Bài 2:GV gọi đọc yêu cầu và hướng dẫn hs làm bài.
- Gv nx một số bài.
-Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo thời gian.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng chữa.
3 ngày = 72 giờ.
4 giờ = 240 phút
8 phút = 180 giây
ngày = 8 giờ
3 giờ 10 phút = 190 phút
Bài 3: 
+ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc thế kỷ nào?
- Thuộc thế kỷ XIIX.
- Nguyễn Trãi sinh năm nào? thuộc thế kỷ nào?
Bài 4, 5( HSHTT)
- Gọi HS nêu yêu câu bài tập.
1980 - 600 = 1380
 Thế kỷ XIV
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các đơn vị đo thời gian mới học.
- Nhận xét giờ học 
TiÕt 4: 	 KÜ thuËt
TiÕt 5: Kh©u th­êng (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
- CÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u vµ ®Æc ®iÓm mòi kh©u, ®­êng kh©u th­êng.
- HS kh©u ®­îc c¸c mòi kh©u th­êng theo ®­êng chØ dÊu.
- RÌn tÝnh kiªn tr×, sù khÐo lÐo cña ®«i tay.
II. §å dïng d¹y häc:
-MÉu kh©u th­êng.
-V¶i,kim, chØ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh kh©u th­êng.
 - GV gäi hai HS nh¾c l¹i kÜ thuËt kh©u th­êng.
 - Yªu cÇu 1 h/s thùc hiÖn mét vµi mòi kh©u th­êng.
 - NhËn xÐt thao t¸c cña h/s.
 - GV sö dông tranh quy tr×nh nh¾c l¹i kÜ thuËt kh©u mòi th­êng theo hai b­íc.
- GV nªu thêi gian vµ yªu cÇu thùc hµnh.
- Tæ chøc cho h/s thùc hµnh kh©u.
- GV gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng. 
 2. Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
- GV tæ chøc cho h/s tr­ng bµy SP.
- GV nªu c¸c tiªu chuÈn nhËn xÐt SP.
- GV nhËn xÐt chung.
3. Cñng cè – dÆn dß:
 - GV nh¹n xÐt sù chuÈn bÞ , th¸i ®é häc tËp vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS.
 - NhËn xÐt giê häc
-2 HS nªu ‎ l¹i kÜ thuËt kh©u th­êng tr­íc líp.
- Mét HS thùc hµnh tr­íc líp.
- HS ghi nhí.
- HS thùc hµnh kh©u mòi th­êng trªn v¶i.
- HS tr­ng bµy SP .
- HS tù nhËn xÐt SP theo c¸c tiªu chuÈn trªn.
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .
- Biết tìm số trung bình cộng của số 2,3,4,số.
- Bài tập cần làm:1(a,b,c) bài 2.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
 Giới thiệu số trung bình cộng và tìm số trung bình cộng:
- Ví dụ:
- Bài tập cho biết gì?
- Hs đọc bài tập - lớp đọc thầm
Can T1: 6 l
Can T2: 4 l
-Bài tập hỏi gì?
Rót đều: Mỗi can có ? lít dầu? 
?Muốn biết số dầu chia đều cho mỗi can được bao nhiêu ta làm thế nào?
Giải
Tổng số lít dầu của 2 can là:
6 + 4 = 10 (l)
- Sau đó ta làm như thế nào?
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
 Đ. Số: 5 lít dầu
Vậy muốn tính số dầu chia đều vào 2 can ta làm ntn?
- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót vào mỗi can.
(6 + 4) : 2 = 5 (l)
- Số 5 được gọi là gì?
 Ta nói can T1 có 6 lít, can T2 có 4 lít. TB mỗi can là 5 lít.
 Ví dụ 2:
- Là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4.
Bài toán cho biết gì ? 
Yêu cầu tìm gì?
- Số học sinh lớp: 25; 27; 32
- TB mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- Muốn tính TB số hs mỗi lớp ta cần tính gì?
Giải
Tổng số học sinh của 3 lớp:
25 + 27 + 32 = 84(HS)
- Biết tổng số học sinh ta làm thế nào?
Trung bình mỗi lớp có:
84 : 3 = 28 (HS)
 Đáp số: 28 học sinh
- Số 28 được gọi ntn?
- Ngoài ra còn có cách nào?
ÞMuốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
- Gọi là số TB cộng của 3 số 25; 27; 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28 (HS)
* Học sinh nêu quy tắc.
4. Luyện tập
Bài 1:
- Gv cho hs làm ® chữa bài ® nhận xét
- Gv đánh giá
- Hs làm bảng con
42 và 52
(42 + 52) : 2 = 47
(34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
(36 + 42 + 57) : 3 = 45
 Bài 2: 
Bài toán cho biết gì?
- Hs làm vào vở.
- Mai, Hoa, Hưng, Thịnh nặng 36kg, 38kg, 40kg, 34kg. 
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn tính trung bình cộng mỗi bạn nặng bao nhiêu kg ta làm như 
- TB mỗi em nặng? Kg
Giải 
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
thế nào?
Bài 3( dành cho HSHTT)
 (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
 5. Củng cố - dặn dò:
 ? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào 
 Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau.
Tiết 2 Thể dục
Tiết 9: Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
I - Mục tiêu.
- Thực được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang , điểm số và quay sau cơ bản dúng . 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 4 khăn nhỏ.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đội hinh đội ngũ
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển 
hướng phải, trái. 
- GV nêu tên các động tác, yêu cầu 1 nhóm nhắc lại cách tập động tác hoặc tập 
động tác.
- GV cùng HS nhận xét và sửa động tác sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Ứng dụng đội hình đội ngũ vào các buổi sinh hoạt tập thể.
Nội dung 2
Trò chơi '' Bịt mắt bắt dê ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi . 
- Gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
TiÕt 3: LuyÖn vµ c©u:
TiÕt 9: MRVT : Trung thùc - tù träng
I. Môc tiªu:
-BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm trung thùc - tù träng.
- N¾m ®­îc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ trªn ®Ó ®Æt c©u.
* Giới và quyền : Quyền: Bản sắc trung thực và tự trọng.
II. §å dïng d¹y - häc:
- ChÐp s½n bµi tËp 3 , 4.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. Bµi cò:
- ThÕ nµo lµ tõ ghÐp PL? tõ ghÐp cho nghÜa TH?
3. Bµi míi:
 a Giíi thiÖu bµi:
 b H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 - Bµi tËp 1.
- Gäi HS ®äc bµi tËp
- GV cho HS lµm bµi
* Tõ cïng nghÜa víi trung thùc?
- 2 ®3 häc sinh ®äc c¶ mÉu.
- HS th¶o luËn nhãm 2
+ Th¼ng th¾n, th¼ng tÝnh, ngay th¼ng, thËt thµ, thËt t×nh, thËt t©m, béc trùc, chÝnh trùc
* Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc?
- Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian manh, gian ngoa, gian gi¶o, gian tr¸, lõa bÞp, lõa dèi, bÞp bîm, lõa ®¶o, lõa läc...
b. Bµi tËp 2:
- §Æt c©u víi 1 tõ cïng nghÜa víi trung thùc, 1 c©u víi 1 tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc?
VD: B¹n Lan rÊt thËt thµ.
- C¸o th­êng lµ con vËt rÊt gian ngoan.
Þ HS ®Æt c©u tiÕp nèi.
c. Bµi tËp 3:
- GV cho HS ®äc néi dung bµi tËp.
- HS th¶o luËn nhãm 2.
- 2 ® 3 häc sinh ®¹i diÖn nhãm lªn thi lµm nhanh.
- GV nhËn xÐt 
- Líp nhËn xÐt - bæ sung.
d. Bµi tËp 4:
- Cho HS lªn b¶ng g¹ch ch©n.
- G¹ch bót ®á nãi vÒ tÝnh trung thùc.
- Bót xanh nãi vÒ lßng tù träng.
- GV nhËn xÐt 
 + TÝnh trung thùc
 + Lßng tù träng
Líp quan s¸t - nhËn xÐt - bæ sung
* a; c; d
* b; e
4. Cñng cè – dÆn dß :
+ Tích hợp * Giới và quyền : Quyền: Bản sắc trung thực và tự trọng.
- NhËn xÐt giê häc
Tiết 4 Địa lí
Tiết 5: Trung du Bắc Bộ
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
- Vùngđồi với đỉnh tròn ,sườn thoải xếp cạnh nhau như báy úp .
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh .
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du bắc bộ : che phủ đồi ,ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi .
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
* Cập nhật số liệu về diện tích rừng trồng mới những năm gần đây ở Phú Thọ cho phù hợp với thời điểm hiện tại.
*Bảo vệ môi trường: Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du (Rừng, khoáng sản,, đất đỏ ba dan, sức nước).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
- Gv đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc .
- HS luyện đọc nối tiếp .
 4. Tìm hiểu bài 
Vùng đồi với đỉnh tròn - sườn thoải.
+ Cho học sinh đọc sgk.
- Học sinh đọc thầm kênh chữ và quan sát tranh ảnh.
- Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng
- Là 1 vùng đồi
- Các đồi ở đây như thế nào?Được sắp xếp ntn?
- Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nước ta có những nơi nào được gọi là trung du?
- Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
- Cho hs tìm và chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam những nơi có vùng trung du.
- Hs chỉ trên bản đồ
 Lớp nhận xét - bổ sung.
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
* Kết luận: Hãy mô tả đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ.
- Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
* Vài học sinh nhắc lại
Chè và cây ăn quả ở trung du:
+ Cho hs quan sát h1 và h 2
- Hs thảo luận nhóm 2 
+ Hs quan sát kết hợp với các kênh hình.
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Thích hợp cho việc phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Hình 1 và hình 2 cho biết những loại cây nào ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
- Thái Nguyên : Cây chè
-Bắc Giang: Cây vải.
- Cho hs quan sát bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS tìm vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
- Em biết gì về chè Thái Nguyên?
- Thơm ngon, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Quan sát hình 3 - nêu quy trình chế biến chè
- HS nêu
- Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
- Chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả cao.
Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Cho hs quan sát tranh đồi trọc
- Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.
- Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm: Trẩu, keo,...
- Trồng rừng có tác dụng gì?
- Để bầu không khí trong lành, môi
- Chống xói mòn, giữ nước,...
trường trong sạch, bản thân em cần phải làm gì?
- Phải bảo vệ rừng
tích cực trồng cây...
5. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vùng trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau 
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán
Tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
* Bài tập cần làm: 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
 Giấy nháp , bảng con
III. Các hoạt dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trong SGK trang 28
4. Luyện tập
Bài 1:
- Số trung bình cộng của 96; 121 và 143
Hs làm nháp - lên bảng chữa
(96 + 121 + 143) : 3 = 120
- Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- Cách tính trung bình cộng của nhiều số.
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
3 năm tăng: 96 người; 82 người; 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- Trung bình mỗi năm tăng ? người
- Muốn biết trung bình mỗi năm số dân tăng bao nhiêu người cần biết gì?
Giải
T/S người tăng thêm trong 3 năm
96 + 82 + 71 = 249 (người)
TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm:
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn tương tự.
Bài 4( HS HTT) 
- GV nêu yêu cầu 
? Có bao nhiêu chiếc ô tô vận chuyển thực phẩm ?
? 5 ô tô đi đầu mỗi xe chuyển được bao nhiêu thực phẩm ?
? 4 ô tô đi sau mỗi xe chuyển đực bao nhiêu thực phẩm ?
? Để biết được trung bình mỗi xe ô tô chuyển được bao nhiêu thực phẩm ?
Bài 5( HS HTT)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm tiến
- Nhận xét chữa bài
- Hs chữa bài.
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
TB số đó chiều cao của mỗi học sinh là:
670 : 5 = 134 (cm)
 Đáp số: 134 cm
- Gọi 2 HS đọc lại yêu cầu
- Có 9 ô tô
- 36 tạ
- 45 tạ
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng
5. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
TiÕt 2 : ThÓ dôc:
Tiết 10: Quay sau, Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái - Trò chơi “Bỏ khăn”
I - Mục tiêu.
- Biết cách đi đều vòng phải , vong trái đúng hướng và đứng lại .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 4 khăn nhỏ.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, 
tay). 
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn.
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Chơi trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
+ Mục đích:
- HS biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đội hinh đội ngũ
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- GV nêu tên các động tác, yêu cầu 1 nhóm nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- GV cùng HS nhận xét và sửa động tác sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo kết quả tập luyện của nhóm mình.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
 Nội dung 2
Tò chơi '' Bỏ khăn ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi . 
- Gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Bỏ khăn ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Tập đọc
Tiết 10: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui ,dí dỏm .
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo ( trả lời các câu hỏi ,thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng ).
* GD an ninh quốc phòng: Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- 2 học sinh đọc truyện: Những hạt thóc giống và nêu ý nghĩa truyện
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
- Gọi hs đọc toàn bài .
- GV nêu giọng đọc trong bài
-GV HD hs chia đoạn: Bài gồm mấy đoạn? 
- Cho hs đọc nt đoạn lần 1
- HD đọc tiếng từ khó phát âm: lạc phách ,thiệt hơn.
- HD HS đọc ngắt nghỉ câu thơ
 Nhắc trông vắt vẻo trên cành/
 Anh chàng Gà Trống/ tinh nhanh lõi đời,/
- HD hs đọc nt đoạn lần 2.
- GV gọi hs đọc chú giải.
- HS hs đọc trong nhóm 2.
- Gọi các nhóm nhận xét nhóm mình đọc.
- Cho hs thi đọc đoạn trước lớp.
1Hs đọc toàn bài.
- Bài chia 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang.
- HS đọc tiếng từ khó phát âm( CN - ĐT)
- Hs đọc câu thơ
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc
- 2 hs đọc chú giải
- Hs luyện đọc cặp
- 2Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 2,các nhóm còn lại nghe và nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
- Cho hs đọc thầm.
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đon đả mời... báo tin cho gà trống tức mới: Từ nay ... kết thân....
tỏ bày tình thân
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
-Tin tức cáo thông báo là sự thật hay bịa
- Thấy cáo bỏ chạy thái đọ gà ra sao?
- Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì
- Cáo bịa đặt ra nhằm dụ gà trống xuống đất để ăn thịt.
* ý 1: Cáo tinh ranh và xảo quyệt.
- Gà biết đó là ý định xấu của cáo.
- Doạ cáo ® cáo rất sợ chó săn ®cáo phải bỏ chạy làm lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, cắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí cười ...... bị gà lừa lại.
- Gà không bóc trần mưu gian của cáo mà giả bộ tin lời cáo.
*ý2: Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
* ý nghĩa:
 Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo.
4. Luyện đọc lại 
+ HDHS đọc lại bài.
- Cho học sinh nhận xét cách đọc từng đoạn.
- 3 học sinh thể hiện lại như bạn và Gv hướng dẫn.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1
- Hs nghe Gv đọc.
- Hs thi đọc .
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Cho hs thi đọc thuộc lòng.
+ Lớp đồng thanh.
5.Củng cố - dặn dò
 Củng cố nội dung bài 
Nhận xét giờ học - Liên hệ bài
_________________________________________________________
Tiết 4 Lịch sử
TIẾT 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 
I.Mục tiêu
*Rèn kỹ năng đọc bài .
Sau bài học học sinh nêu được:
- Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đo hộ từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Một số chính sách áp bức bóc lột của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
 Kẻ sẵn nội dung: Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu những thành tựu của người dân Âu Lạc?
- Sự ra đời của nước Âu Lạc?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung 
- Gv đọc mẫu .
- Gv hướng dẫn học sinh đọc 
- HS luyện đọc nối tiếp
- Gv nhận xét 
4. Luyện tập
Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
 HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.
- Gv cho hs đọc sách giáo khoa.
+ Hs đọc thầm từ "Sau khi Triệu Đà thôn tính ... luật pháp của người Hán".
- Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện do chính quyền người Hán cai quản.
- Chúng bắt nhân dân chúng ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ, xuống biển mò ngọc trai...
- Đưa người Hán sang ở lẫn ®bắt nhân dân ta theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán.
- Cho hs thảo luận: Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước năm 179 TCN ® năm 938
- Gv đánh giá
* Kết luận: Gv chốt lại nội dung .
- Hs thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc.
 Học sinh nêu được thời gian và các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Hs làm việc cá nhân.
- Cho hs đọc sách giáo khoa và thực hiện:
+ Nêu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
VD: 
- Năm 40: Khởi nghĩa 2 Bà Trưng
- Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 542: Khởi nghĩa Lí Bí.
- Năm 550: Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
- Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Năm 766: Phùng Hưng
- Năm 905: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- Năm 931: Khởi nghĩa Dương ĐìnhNghệ
- Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng
- Từ năm 179 TCN đến năm 938 có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn?
- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn.
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?
- Khởi nghĩa 2 Bà Trưng
- Kết thúc 1 nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc là cuộc khởi nghĩa nào?
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến
 thắng Bạch Đằng.
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?
- Nhân dân ta có 1 lòng yêu nước 
nồng nàn quyết tâm, bền chí đánh 
giặc, giữ nước.
5. Củng cố - dặn dò
- Gọi học đọc ghi nhớ 
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán
Tiết 24: Biểu đồ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
* Bài tập cần làm: BT1; 2, (BT 2 c dành cho HSHTT) 
II. Đồ dùng dạy học
- Biểu đồ tranh 
III. Họat động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
? Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
*Làm quen với biểu đồ tranh.
+ Cho học sinh quan sát biểu đồ.
+ HS quan sát biểu đồ "Các con của 5 gia đình"
- Em có nhận xét gì về cách lập biểu đồ?
- Biểu đồ gồm có 2 cột.
+ Cột bên trái ghi tên các gia đình.
+ Cột bên phải cho biết số con trai và con gái của mỗi gia đình.
- Nhìn vào hàng thứ nhất gia đình cô Mai cho biết gì?
- Gia đình cô có 2 con gái.
- Hàng T 2?
- Hàng T 3?
- Hàng T 4?
- Hàng T 5?
4. Luyện tập
Bài 1:
- Gia đình cô Lan có 1 con trai.
- Gia đình cô Hồng có 1 con trai, 1 con gái
- Gia đình cô Đào có 1 con gái.
- Gia đình cô Cúc có 2 con trai.
- Những lớp nào được nêu trong biểu đồ?
- Tham gia mấy môn thể thao? Gồm những môn nào?
- Môn bơi có mấy lớp tham gia?
- Hs quan sát sgk nêu miệng
- Lớp 4A, 4B, 4C
- Gồm 4 môn thể thao: Bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
- 2 lớp 4A, 4C
Bài 2: (a,b, c )
- Hs làm vào vở
- Gv cho hs chữa bài - nhận xét
- Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được 5 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch nhiều hơn năm 2000
- Cả 3 năm gia đình bác thu được 12 tấn thóc, Năm 2002 thu hoạch được nhiều nhất, Năm 2001 thu được ít nhất. 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết 9: Luyện viết thư
I. Mục tiêu:
 Viết được một lá thư thăm hỏi,chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Viết sẵn nội dung ghi nhớ 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
- GVcho hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
về 3 phần của 1 lá thư.
- HS nêu
- GV cho hs đọc đề bài.
- Cho 1 vài học sinh nêu đề bài mình chọn?
- HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_sang.doc