Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Chiều)

Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

- Ban học tập kiểm tra

+ SGK của các nhóm

- Mời GV lên lớp

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Nội dung

- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc trong SGK trang 66

* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.

Nhóm 1: Đọc đoạn 1 SGK trang 66

Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2 SGK trang 66

Nhóm 3: Đọc cả bài SGK trang 66 kết hợp luyện đọc diễn cảm. - HS nhận nhiệm vụ

- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm

+ Đọc đoạn 1 “Từ đầu . nơi quên hương thân thiết của các em’’.

+ Đoạn 1,2 “Từ đầu . Cùng với nông trường to lớn, vui tươi.’’

 + Cả bài “ kết hợp luyện đọc diễn cảm.

 

doc 16 trang Bảo Anh 12/07/2023 20780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Chiều)
TUẦN 7 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Tiếng việt tăng cường
 Tiết 19 Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Trung thu độc lập.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 75 tiếng / 1phút
 **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu.
II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK Trang 66
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra
+ SGK của các nhóm
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc trong SGK trang 66 
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1 SGK trang 66
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2 SGK trang 66
Nhóm 3: Đọc cả bài SGK trang 66 kết hợp luyện đọc diễn cảm.	
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đọc đoạn 1 “Từ đầu .. nơi quên hương thân thiết của các em’’.
+ Đoạn 1,2 “Từ đầu . Cùng với nông trường to lớn, vui tươi.’’
 + Cả bài “ kết hợp luyện đọc diễn cảm.
- Bài Trung thu độc lập với giọng: Giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 
Đoạn 1, 2: Giong ngân dài, chậm rãi. 
Đoạn kết: Giong nhanh, vui hơn.
4. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
5.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS
Tiết 2 Khoa học 
Tiết 13: Phòng bệnh béo phì 
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc toàn bài 
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng phòng chống bệnh béo phì.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
III. Hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra
 - Kể tên một số chất do thiếu chất dinh dưỡng? 
- Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Nội dung bài giảng
4. Luyện đọc :H/D hs luyện đọc toàn bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì . 
Mục tiêu : Nhận dạng và nêu tác hại của bệnh béo phì ?
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
-GV chia nhóm nhỏ và phát phiếu học tập .
- ND câu 1 : Chọn câu đúng theo dấu hiệu nào dưới đây không phải béo phì ở trẻ em .
- Câu 2 : chọn câu đúng nhất .
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét rút ra kết luận đưa ra đáp án đúng 
+ Câu 1 : b
+ Câu 2 : 2 .1d , 2. 2d , 2.3 c.
 Hoạt động 2 : 
Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng trừ cách phòng bệnh béo phì .
- Nguyên nhân nên bệnh béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì ?
+ Cần làm gì khi khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ?
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Hoạt động 3 : Đóng vai 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 1 tình huống : GV nêu lên 1 số tình huống .
Bước 2 : Làm việc theo nhóm .
Bước 3 : Trình bày 
 -Tuyên dương nhóm biểu diễn hay nhất .
- GV nhận xét chung 
- Các nhóm làm việc trên PHT đánh dấu vào các lựa chọn đúng .
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ăn quá nhiều , ít hoạt động .
- Giảm ăn vật , tăng ăn những thức ăn ít năng lượng ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí .
- Ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí , năng vận động luyện tập thể dục thể thao .
- Các nhóm lắng nghe tình huống của mình để thực hiện .
- Các nhóm làm việc phân vai các lời đối thoại , diễn xuất .
- Từng nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét 
5 . Củng cố - dặn dò 
 - Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì ?
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3 Chính tả( Nhớ - Viết ) 
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu 
-Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ “Gà trống và Cáo”
-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng vần ươn/ ương điền 2b và 3b vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .
II. Đồ dùng dạy học 
- Sgk , PBT, Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học . 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài giảng
* HD nhớ viết bài Gà trống và Cáo ( SGK trang 50, 51)
 -Y/c H đọc thuộc lòng đoạn viết. 
 - Hd viết đúng một số từ dễ sai ,lẫn
Y/c Gấp sgk viết bài vào vở
- Nhận xét chung 
4.HD HS làm bài tập.
*Bài 2: (Trang 67) Điền những chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương
-Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
*Bài 3 ( Trang 68 )
- Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp.
+Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn +Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái khônng có ở ngay trước mắt hay chưa từng có 
 5-Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Hs - Nêu y/c của bài
- Cả lớp theo dõi, Nêu cách trình bày bài 
+ Hs viết nháp Sung sướng, suôn sẻ. Xanh xanh, xấu xí .
Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo 
+Lời nói trực tiếp của gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép
Hs viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài
Bài 2:
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói về nội dung đoạn văn.
- Sửa bài theo lời giả đúng.
- Bay lượn, phẩm chất, trong lòng đất, vườn tược
- Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
Bài 3
- Số H chơi “tìm từ nhanh” mỗi H ghi 1 từ vào 1 băng giấy - dán nhanh lên bảng 
vươn lên.
tưởng tượng 
-Nhận xét – chữa bài
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Tiếng việt tăng cường
Tiết 17 Nghe - viết: Gà trống và Cáo
I. Mục tiêu
 Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 75 chữ/15 phút.
** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt rõ ch/tr, ươn/ương để hoàn thành bài tập liên quan giải các câu đố có tiếng bắt đầu bằng x/s.
*** Cách thức thực hiện có thể:, vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu.
- Làm bài tập 1 VTB tiếng việt 4, tập 1
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phiếu BT1 vở BTTV trang 44.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 viết đoạn 1 SGK trang 67.
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 SGK trang 67.
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2 làm yêu cầu Bài 1 VBT trang 44.
- GV đọc cho HS viết bài
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
4. Luyện tập
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
+ Đoạn 1: “Từ đầu . Đến Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân. “
+ Đoạn 1, 2 : “Từ đầu . Đến Từ xa chạy lại, chắc loan tin này. “
+ Đoạn 1, 2 : “Từ đầu . Đến Từ xa chạy lại, chắc loan tin này. Và làm yêu cầu BT 1 trang 67
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài 1 (TR 44): Tìm những chữ bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.
Biết rằng
a) Những chữ đó bắt đầu bằng tr hoặc ch
 Con người là một sinh vật có trí tuệ vượt lên trên mọi loài, có phẩm chất kì diệu là biết mơ ước. Chính vì vậy, họ khám phá được những bí mật nằm sâu trong lòng đất, chế ngự được đại dương, chinh phục vụ được khoảng không vũ trụ bao la. Họ là những chủ nhân xứng đáng của thế giới này
b) Những chữ đó có vần ươn hoặc ương 
 Nhà Trung ở gần sân bay. Từ nhỏ, Trung đã rất ngưỡng mộ các chú phi công để được bay lượn trên bầu trời, bay trên vườn tược, làng mạc, thành phố quê hương, vượt các đại dương mênh mông. Để chuẩn bị cho tương lai, Trung cố gắng học giỏi tâp thể dục thường xuyên cho cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng. 
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
5.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
______________________________________
Tiết 2 Toán tăng cường
Tiết 13: Luyện tập
I. Mục tiêu 
Phần ôn luyện chung: Cộng, trừ số tự nhiên và thử lại. Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ..
 ** Phần nâng cao: Vận dụng các tính chất của phép cộng vào làm các bài tập tính bằng cách thuận tiện.
*** Cách thực hiện có thể: Miệng, vở, trò chơi, phiếu bài tập, bảng nhóm.
- Bài 1, 2, 3 trang 37- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra, bút thước, VBT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm các BT trong VBT( Trang 36 )
4. Luyện tập
* Gv chia nhóm giao việc cho các nhóm.
- Nhóm 1: thực hiện Bài 1, 2 ( Trang 36) 
- Nhóm 2: thực hiện Bài 1,2,3( Trang 36)
- Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3,4 ( Trang 36)
- GV đến các nhóm quan sát, HDHS thực hiện.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GV chốt ND bài tập. 
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS thực hiện YC bài tập
Bài 1 (Tr 37): Tính rồi thử lại:
 38726 thử lại..... 42863 thử lại..... 
 + 24138 ...... + 29127 
 ....... 
 92714 thử lại.. 8300
 - 25091 - 516
Bài 2 (Tr 37): Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 42 640m, giờ thứ hai chạy được ít hơn giờ thứ nhất 6280m. Hỏi trong hai giờ ô tô đó chạy được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét?
 Bài giải
Giờ thứ hai đi được số mét là:
 42 640 - 6280 = 36 360 (m)
Cả hai giờ đi được số ki-lô-mét là:
 42 640 + 36 360 = 79 000 (m)
 đổi 79 000 m = 79 km
 Đáp số: 79 km
Bài 3 (Tr 37): 
 a) Vẽ theo mẫu 
- HS vẽ vào VBT toán trang 37
b) Cho biết bốn chấm tạo thành một ô vuông có diện tích 1cm ( Hình trong VBT trang 36 )
- Ta có hình mẫu trong câu a là: 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
TiÕt 3: §¹o ®øc:
TiÕt 4: TiÕt kiÖm tiÒn cña (TiÕt 1)
 I. Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
* GD kĩ năng sống: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.Làm chủ trong học tập.
* An ninh quốc phòng: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất.
* Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
*Tích hợp thuế: Cơ quan thuế là đại diện cho Nhà nước thực hiện công việc thu thuế.Đóng thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm, là quyền lợi của mọi người dân.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô ghi c¸c th«ng tin ë H§1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh líp 
 2. Bµi cò:
- T¹i sao trÎ em cÇn ®­îc bµy tá ý kiÕn vÒ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn trÎ em? Em cÇn thùc hiÖn quyÒn ®ã ntn?
 3. Bµi míi:
 a. H§1: T×m hiÓu th«ng tin.
 * KTDH : Th¶o luËn nhãm 
- Cho HS ®äc th«ng tin:
? Qua xem tranh vµ ®äc th«ng tin trªn, theo em cÇn ph¶i tiÕt kiÖm nh÷ng g×?
- HS ®äc vµ th¶o luËn nhãm 2.
* Khi ®äc th«ng tin em thÊy ng­êi NhËt vµ ng­êi §øc rÊt tiÕt kiÖm, cßn ë ViÖt Nam chóng ta ®ang thùc hiÖn, thùc hµnh chèng l·ng phÝ.
? Qua ®ã chóng ta rót ra kªt luËn g×?
- CÇn ph¶i tiÕt kiÖm cña c«ng.
- Hä tiÕt kiÖm ®Ó lµm g×?
-TiÕt kiÖm lµ thãi quen cña häc, cã tiÕt kiÖm míi cã thÓ cã nhiÒu vèn ®Ó giµu cã
- TiÒn cña do ®©u mµ cã?
*Tích hợp Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, ga, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
- TiÒn cña lµ do søc lao ®éng cña con ng­êi míi cã.
Þ GV kÕt luËn chèt ý
b. Ho¹t ®éng 2: ThÕ nµo lµ tiÕt kiÖm tiÒn cña(BT1)
- GV nªu c¸c ý kiÕn bµi tËp 1:
- HS gi¬ thÎ thÓ hiÖn ý kiÕn cña m×nh.
®á: ®ång ý; xanh: kh«ng ®ång ý
(1) Keo kiÖt bñn xØn lµ tiÕt kiÖm.
(2) TiÕt kiÖm th× ph¶i ¨n tiªu dÌ xÎn.
(3) Gi÷ g×n ®å ®¹c còng lµ tiÕt kiÖm.
(4) TiÕt kiÖm tiÒn cña lµ sö dông tiÒn cña vµo ®óng môc ®Ých.
(5) Sö dông tiÒn cña võa ®ñ, hîp lÝ, hiÖu qu¶ còng lµ tiÕt kiÖm.
(6) TiÕt kiÖm tiÒn cña võa Ých n­íc, võa lîi nhµ.
(7) ¡n uèng thõa th·i lµ ch­a tiÕt kiÖm.
(8) TiÕt kiÖm lµ quèc s¸ch.
(9) ChØ nh÷ng nhµ nghÌo míi cÇn tiÕt kiÖm
(10) CÊt gi÷a tiÒn cña kh«ng chi tiªu lµ tiÕt kiÖm.
- C©u 3, 4, 5, 6, 7, 8 lµ ®óng Þ thÎ ®á
- C©u 1, 2, 9, 10 lµ sai Þ thÎ xanh
Þ ThÕ nµo lµ tiÕt kiÖm tiÒn cña?
*Tích hợp thuế: Cơ quan thuế là đại diện cho Nhà nước thực hiện công việc thu thuế.Đóng thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm, là quyền lợi của mọi người dân.
- TiÕt kiÖm tiÒn cña lµ sö dông ®óng môc ®Ých, hîp lÝ, cã Ých, kh«ng sö dông thõa th·i.
4. Cñng cè - dÆn dß . 
- Nh¾c l¹i néi dung bµi
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Mĩ thuật 
(Đ/c: Thông dạy)
Tiết 2 Tiếng việt tăng cường
Tiết 21: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. Mục tiêu
* Phần ôn luyện chung: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam .
 ** Phần nâng cao: Vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên địa lý Việt Nam.
*** Cách thực hiện có thể: miệng, phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. 
* VTB tiếng việt 4, tập 1 - Trang 46, 47. 
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt 4 tập 1 trang 46, 47
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. ND bài
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập trong VTB - Trang 46, 47
4. Hướng dẫn luyện tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Nhóm 1 làm BT1 trang 46 47.
- Nhóm 2 làm BT1,2 trang 46, 47.
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 46, 47.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện YC bài trong phiếu BT
Bài 1 (TR 46): Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao ( Tiếng việt 4 tập một, trang 74, 75 )
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Dồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Bài 2 (TR 47): Sau khi chơi trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam, hãy tìm bà viết tên lại:
a) Tên ba tỉnh hoặc thành phố: Yên Bái, Lào Cai, Hà Nội.
b) Tên ba danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng: Di tích Dèo Khau Phạ, Lăng Bác Hồ, Văn Miếu – Quốc Tử Giam.
c) Tên ba đảo hoặc quần đảo của nước ta: Đảo Bạch Long Vĩ, Quần Đảo Hoàng Xa, Trường Xa
 - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
5.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết :7 Giáo dục kĩ năng sống: Những điều quan trọng đối với em.
I. Mục tiêu. 
- HS biết xác định được những điều quan trọng đối với bản thân mình để sống và hành động theo những giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng những giá trị của người khác. 
- GD Học sinh kĩ năng rèn luyện, vận dụng.
* Cách thức thực hiện: tổ chức tại lớp
II. Đồ dùng dạy học.
HS chuẩn bị mỗi em một bông hoa (Cắt dán bằng giấy)
GV chuẩn bị phiếu.
III. Hoạt động dạy học
1) Ổn định tổ chức
-Ban văn nghệ làm nhiệm vụ khởi động
2) Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập làm nhiệm vụ kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài
4) Cách tiến hành hoạt động.
* HĐ1. Đọc và suy ngẫm.
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện Ba chiếc rìu.
- 2 HS đọc lại bài. GV nêu câu hỏi:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Theo em nếu anh tiều phu nhận ngay chiếc rìu vàng ở lần đầu tiên là của mình thì điều gì xẩy ra?
+ Vì sao anh tiều phu được ông tiên tặng cả 3 chiếc rìu?
+ Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- GV kết luận: Trung thực là đức tính quan trọng đối với con người.
* HĐ2. Bông hoa của tôi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, HD: Viết vào nhị hoa tên của em. Viết vào cánh hoa những điều sau:
+ Người quan trọng nhất đối với em là ai?
+ Điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của em là gì?
+ Phẩm chất tốt nào của em ma các bạn nên học tập?
+ Mong muốn lớn nhất trong cuộc đời của em là gì?
+ Bốn từ mà em muốn người nhác nói về em là gì?
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
* HĐ3. Xử lí tình huống.
- GV đưa ra 2 tình huống, HS đưa ra cách giải quyết:
+ Tình huống 1: Em có một số tiền mừng tuổi. Em dự định sử dụng số tiền đó vào những việc gì? Hãy ghi 3 việc mà em muốn làm và giải thích lí do vì sao em muốn dùng tiền vào những việc đó?
+ Tình huống 2. Em được đi dự Trại hè Thiếu nhi quốc tế. Khi giao lưu, các bạn thiếu nhi quốc tế đề nghị em giới thiệu 5 điều quan trong nhất, quý giá nhất đối với em. Em sẽ chọn những điều gì để giới thiệu với các bạn?
* HĐ4. Những điều có giá trị đối với tôi
- GV phát cho mỗi em một tờ phiếu, yêu cầu: Hãy khoanh vào chữ số đặt trước những điều mà em cho là quan trọng, có giá trị đối với em.
	1. Trung thực 10. Hài hước
	2. Giản dị 11. Thành đạt
	3. Khiêm tốn 12. Gia đình
	4. Nhân ái 13. Bạn bè
	5. Tổ quốc 14. Được học tập
	6. Nhà biệt thự 15. Sức khỏe
	7. Xe máy đời mới 16. Xinh gái/đẹp trai
	8. Nhiều tiền 17. Vui vẻ
	9. Nổi tiếng 18. Sành điệu
- HS nối tiếp những điều mà các em cho là quan trọng, có giá trị đối với mình.
* HĐ5. Thảo luận lớp
- HS thảo luận N4
+ Hãy so sánh với bạn cùng nhóm xem những điều quan trọng nhất của mình và bạn có giống nhau không?
+ Hãy chọn ra một điều quan trọng với mình và giả thích vì sao em cho điều đó là quan trọng?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình hoặc của người khác?
5. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc nội dung bài học (Lời khuyên)
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-HS suy nghi sử lý tình huống.
-HS suy nghĩ trả lời tình huống.
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-HS thảo luận nhóm trả lời.
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán tăng cường
Tiết 14: Tính chất giao hoán của phép cộng
I.Mục tiêu 
* Phần ôn luyện chung: Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, Biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng..
 ** Phần nâng cao: Vận dụng thành thạo các tính chất giao giao hoán, kết hợp trong làm các bài tập tính nhanh.
Bài 1, 2, 3,4 trang 39- vở bài tập Toán 4 - tập 1.
*** Cách thực hiện có thể: vở, trò chơi, bảng nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Giấy nháp. Vở BTB lớp 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm các BT trong VBT( Trang 37)
4.Luyện tập
* Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Nhóm 1: thực hiện Bài 1
( Trang 39)
- Nhóm 2: thực hiện Bài1,2,
( Trang 39) 
- Nhóm 3: thực hiện Bài 1,2,3,4
( Trang 39)
- GV quan sát, lớp hướng dẫn HS làm bài tập
- HS báo cáo kết quả làm việc trong nhóm, Cho HSNX, GV nhận xét.
- GV chốt ND bài tập.
- GV chốt ND bài tập.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
- HS thực hiện YC bài tập
Bài 1 (Tr 39): viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 25 + 41 = 41 +... b) a + b = ...... + a.
 96 + 72 = .... + 96 a + 0 = 0 + .... = ....
 68 + 14 = 14 + ... 0 + b = ..... + 0 = ....
Bài 2 (TR 39): Đặt tính, tính rồi thử lại: 
 a) 695 + 137 ; thử lại:.........
 b) 8279 + 654 ; thử lại:.........
Bài 3 (Tr 39): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một HCN có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo). Chu vi của HCN đó là:
A. a x b
B. a + b x 2
C. b + a x 2
D. (a+b) x2
Bài 4 ( Tr 39) Cho biết: 
DT của mỗi ô vuông bằng 1cm2
- Mỗi nửa ô vuông dưới đây có DT bằng 1/2cm2.
Viết số đo diện tích của mỗi hình dưới đây vào chỗ chấm 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 2 Mĩ thuật tăng cường 
Tiết 7: Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang
I. Mục tiêu:
Phần ôn luyện chung: Tìm hiểu về mặt nạ
* Phần nâng cao: Sáng tạo mặt nạ
* Cách thực hiện có thể: Vẽ cá nhân
III. Đồ dùng và phương tiện 
+ GV chuẩn bị:
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh minh họa về một số lễ hội hoặc giáo minh họa nhanh trên bản lớn cho HS nhận ra.
- Một số bài vẽ hóa trang của hoc sinh nếu có.
+ HS chuẩn bị:
- Sách học Mĩ thuật lớp 4. 
- Giấy vẽ A4, giấy màu, kéo, hồ, keo
IV . Hoạt động dạy và học:
III. Nội dung dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động
- Trò chơi đoán bạn “ Tôi là ai”.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên gt chủ đề “ Ngày hội hóa trang ”. 
2- Hướng dẫn thực hiện 
- Hướng dẩn hs hoạt động theo nhóm 
- Cho hs xem tranh giáo viên chuẩn bị hoặc hình minh họa trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh quan sát .
- Giáo viên đặc một số câu hỏi gợi ý học sinh thảo luận tìm hiều .
+ Em thấy mặt nạ thường có những hình gì?
+ Mặt nạ sử dụng khi nào ở đâu?
+ Em thấy trang trí màu sắc trên mặt nạ như thế nào? Chất liệu?
- Giáo viên tóm tắt:
- Giáo viên cho hs xem SGK hoặc đồ dùng trực tiếp hướng dẫn để học sinh hiểu. 
- GV gợi mở:
+ Giáo viên tóm tắt:
- GV yêu cầu HS xem hình 3.2 giáo viên gợi mở.
- Cần chuẩn bị gì khi làm mặt nạ mũ? 
- Em thực hiện như thế nào để tạo ra sp?
3- Hướng dẫn thực hành 
+ Giáo viên tóm tắt:
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.3 để có thêm ý tưởng 
( hoặc hình ảnh GV chuẩn bị).
- YC HS tạo sp hóa trang theo ý thích.
- GV theo dõi hướng dẫn phù hợp từng cá nhân giúp hs hoàn thành sản phẩm theo khả năng của từng em
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn học sinh hoàn thiện sp chuẩn bị tiết 2.
- Các em tham gia
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
- Con thú, chú hề,
- Lễ hội, sân khấu
- Rực rỡ tươi sáng, ấn tượng
- Giấy bìa nhựa.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời
- Hs quan sát.
- Gv tham gia hướng dẫn hs.
Tiết 3: Tiết đọc thư viện 
Tiết 7: Hướng dẫn cho các em đọc sách,
truyện nói về lòng dũng cảm
I. Mục tiêu: 
- Hs biết chọn sách nói về lòng dũng cảm.
- Rèn kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Sách truyện: Cậu bé dũng cảm cứu gia đình cò.
- Danh mục sách nói về lòng dũng cảm.
- Từ điển tiếng việt.
- Nhật ký đọc của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Trò chơi “Đối đáp đồng dao”
- Phát cho mỗi nhóm một quyển đồng dao ( hoặc bản pho to) 
- Nhận xét tuyên dương.
- Chủ điểm tháng này là gì?
- Nêu từ ngữ nói có liên quan đến chủ điểm tháng này.
* Hoạt động 2: Giới thiệu câu chuyện “Cậu bé mồ côi dũng cảm cứu gia đình cò” .
- Cho học sinh quan sát tranh bìa và một số tranh chính bên trong.
+ Yêu cầu quan sát, nêu hình ảnh.
+ Phỏng đoán nêu diễn biến câu truyện.
2- TRONG KHI ĐỌC
*Hoạt động 1: Đọc truyện
- GV đọc và dừng ở những phần sắp chuyển sang sự kiện quan trọng khác (dừng ở các từ “ Hôm sau, Thế rồi, Đột nhiên)
 => đặt câu hỏi cho HS đoán sự kiện sẽ xảy ra như thế nào. ( Theo em điều gì sẽ xảy ra)
- GV đọc tiếp và đối chiếu với phỏng đoán của học sinh => cho nhận xét khuyến khích
- HỎI: ( Chép câu hỏi lên bảng phụ)
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Nhân vật nào em yêu thích nhất? Vì sao?
+ Nhöõng chi tieát thể hiện lòng dũng cảm naøo của nhân vật trong truyeän laøm em caûm ñoäng? Vì sao
+ Em học được gì từ câu truyện ?
* Hoạt động 2: Đọc truyện theo chủ đề lòng dũng cảm.
- Giới thiệu tên một số sách truyện có trong thư viện để HS đọc kế tiếp
- Theo dõi giúp đở học sinh
-Tuyên dương nhóm, Hs đọc nhanh để khuyến khích học sinh
3- SAU KHI ĐỌC
* HĐ 1:Hướng dẫn học sinh chia sẽ nội dung câu chuyện .
- Chọn đại diện (1-2) nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- nhận xét cách trình bày
* HĐ 2: Tổng kết- Dặn dò
- Nhận xét tiết học ( Em thấy tiết học hôm nay thế nào? Những điều em thích và những điều chưa thích?)
-Ngoài câu chuyện này, các em còn biết những câu chuyện nào nói về lòng dũng cảm?
Chốt lại, giới thiệu danh mục sách về lòng dũng cảm.
* Chia lớp thành 2 đội
- Hs tham gia đối đáp bài “Vè nói ngược” theo hai đội.
- Những người quả cảm.
- Dũng cảm, gan dạ, gan góc.
* HĐ cả lớp. cá nhân:
- Quan sát, nêu hình ảnh có trong trang bìa
- ( 1-3 em )Nêu diễn biến câu truyện
* Cả lớp nghe đọc
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Đoán sự kiện sẽ xảy ra
* HĐ nhóm đôi
- Thảo luận nhóm đôi.Ghi ra giấy.
- Trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
* HĐ nhóm 
- Trưởng nhóm đọc cho bạn nghe, dùng câu hỏi phỏng đoán cho bạn trả lời.
- Thảo theo các luận câu hỏi, ghi vào giấy.
- Báo cáo kết quả
- Học sinh trình bày.
- Các bạn góp ý.
- Đại diện HS nhận xét tiết học. 
- Hs sẽ tìm đọc ở TV và có thể mượn về nhà đọc.
___________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_chieu.doc