Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Sáng)

* Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài.

 - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn

- Cho hs đọc nt đoạn lần 1

- HD đọc tiếng từ khó phát âm: phấp phới,cao thẳm,tươi đẹp.

- HD HS ngắt nghỉ câu văn dài: Đêm nay/ anh đứng gác ở trại .//

- HD hs đọc đoạn lần 2

- GV gọi hs đọc chú giải .

- HS hs đọc đoạn trong nhóm 2.

- Cho hs thi đọc trong nhóm

- GVcùng hs nhận xét.

- GV đọc toàn bài.

4. Tìm hiểu bài:

- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì?

(?)Trăng trung thu có gì đẹp?

(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?

(?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?

(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?

- Nội dung đoạn 2 là gì?

 (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?

(?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?

- Đoạn 3 cho em biết điều gì?

* Nêu ý nghĩa bài văn

* Luyện đọc lại

- GV hd HS luyện đọc một đoạn .

- Thi đọc bài.

 GV nhận xét chung.

5. Củng cố-dặn dò

- Nhận xét giờ học

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 19660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Sáng)
TUẦN 7 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 7: TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2 Tập đọc 
Tiết 13: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảmđoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu Ý nghĩa: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* GD kĩ năng sống: Xác định giá trị
Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
GD an ninh quốc phòng: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
II. Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
+ 1 Bạn đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài giảng
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
 - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Cho hs đọc nt đoạn lần 1
- HD đọc tiếng từ khó phát âm: phấp phới,cao thẳm,tươi đẹp...
- HD HS ngắt nghỉ câu văn dài: Đêm nay/ anh đứng gác ở trại .//
- HD hs đọc đoạn lần 2
- GV gọi hs đọc chú giải .
- HS hs đọc đoạn trong nhóm 2.
- Cho hs thi đọc trong nhóm
- GVcùng hs nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
4. Tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
(?)Trăng trung thu có gì đẹp?
(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
 (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
(?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Đoạn 3 cho em biết điều gì?
* Nêu ý nghĩa bài văn 
* Luyện đọc lại
- GV hd HS luyện đọc một đoạn .
- Thi đọc bài.
 GV nhận xét chung.
5. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS thực hiện yêu cầu
Bài chia 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang.
- Đọc tiếng từ khó( CN -ĐT)
- HS đọc câu dài( CN –ĐT)
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc
- 1 hs đọc chú giải
- Hs luyện đọc cặp
- 3Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 
+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng
Ý1: Vẻ đẹp của ánh trăng đêm trung thu độc lập.
Hs trả lời theo sgk
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
Ý2:Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
+Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
+Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
Ý3:Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- HS theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi .
- HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 - Lắng nghe
Tiết 3 Toán 
Tiết 31: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
*Bài tập cần làm:1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
+ Mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2b của tiết 30, 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài giảng
* Hướng dẫn 
4. Luyện tập
Bài 1/ GV gọi HS đọc yê -GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thự hiện phép tính.
u cầu đề bài 
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 -GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
 -GV nêu cách thử lại
 -GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
Bài 2
 -GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 -GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
 -GV nêu cách thử lại: - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 4025 – 312; 5901 - 638
Bài 3:
 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
 - GV nhận xét và cho HS.
Bài 4 Có thể dạy đối với HSHT tốt
5.Củng cố- Dặn dò: 
 -GV tổng kết giờ học. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS đọc yêu cầu đề bài 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét ?
-HS trả lời.
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng (SGK).
-HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại.
-Hs nêu lại nhận xét của cách thử lại phép cộng. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài trên bảng . 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.
-HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tìm x.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a/ x + 262 = 4848 
 x = 4848 – 262
 x = 4586
b) x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
Bài 4: 
 Bài giải
 Núi cao hơn là:
 3143 – 2428 = 715 ( m )
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 715 ( m )
 Đáp số: 715 m
TiÕt 4: KÜ thuËt:
TiÕt 7: Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
 I. Môc tiªu
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. §å dïng d¹y - häc.
- MÉu + 1 sè vËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 1. Bµi cò:
-Nªu c¸c thao t¸c kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng?
 2. Bµi míi:
 a. H§ 1: Thùc hµnh kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng.
- Nªu c¸c b­íc kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng.
+ V¹ch dÊu ®­êng kh©u.
+ Kh©u l­îc.
+ Kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
- GV quan s¸t HD2
- HS thùc hµnh trªn v¶i.
b/ H§ 2: NhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp.
- GV ®­a ra c¸c tiªu chuÈn.
+ §­êng kh©u ë mÆt tr¸i t­¬ng ®èi th¼ng.
+ Kh©u ghÐp ®­îc 2 mÐp v¶i.
+ C¸c mòi kh©u t­¬ng ®èi b»ng nhau vµ c¸ch ®Òu.
+ Hoµn thµnh sp ®óng thêi gian.
- GV nhËn xÐt chung.
- HS tù ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm tr­ng bµy theo c¸c tiªu chuÈn.
+ Líp nx chung.
 3 .Cñng cè - dÆn dß:
 - NhËn xÐt giê häc.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiết 1  Toán
Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai số .
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Bài tập cần làm: bài 1, Bài 2 (c); bài 3(1 cột); bài 4
Bài 2 (c); bài 3(1 cột) Học sinh hoàn thành tốt thực hiện. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài giảng
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
- GV viết ví dụ lên bảng.
(?) Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
a. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ:
(?) Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GVnêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.
- Y êu cầu HS làm tương tự.
(?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
4. Luyện tập
* Bài 1:( Trang 42 )- Tính giá trị của biểu thức
(?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Đọc biểu thức trong bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2 ( Trang 42 )
?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?
Phần c, Có thể dạy đối với HS hoàn thành tốt
* Bài 3 ( Trang 42 )
- Gv vẽ bảng số lên bảng.
- Y/c HS nêu ND các dòng trong bảng.
- GV nhận xét cho hs.
* Bài 4
5. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh theo dõi
- HS đọc ví dụ.
- Hai anh em câu được a + b con cá.
- HS nhắc lại.
+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
+ Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
- Học sinh nhắc lại.
- Biểu thức c + d.
Bài 1:
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35.
b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60.
Bài 2:
- Đọc đề bài, tự làm vào vở; 2 HS lên bảng.
a) Nếu a = 32 và b = 20 Thì giá trị của biểu thức a – b = 32 – 20 = 12.
b) Nếu a = 45 và b = 36 Thì giá trị của biểu thức a – b = 45 – 36 = 9.
c) a = 18 m và b = 10 m Thì giá trị của biểu thức a – b = 18m – 10m = 8m
Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài.
- Dòng 1: giá trị của a, dòng 3 : giá trị của biểu thức a x b, dòng 2: giá trị của b, dòng 4: giá trị của biểu thức a : b 
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở
a
12
28
60
b
3
4
6
a x b
36
112
360
a : b
4
7
10
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- HS lên bảng điền
a
300
3200
24687
54036
b
500
1800
63805
31894
a + b
800
5000
88492
85930
b + a
800
5000
88492
85930
TiÕt 2: ThÓ dôc:
TiÕt 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi “Kết bạn”
I - Mục tiêu.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng , điểm số và quay sau cơ bản dúng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Chơi trò chơi “ Kết bạn ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số cơ bản đúng và biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đội hinh đội ngũ 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 nhóm 
lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa động tác sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập đúng, đều 
và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Ứng dụng vào các tiết sinh hoạt tập thể và các giờ học sau.
Nội dung 2
Trò chơi '' Kết bạn ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. 
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi.
- Cho HS đọc đoạn văn vần của trò chơi.
- HĐTQ cho lớp chơi thử. 
- GV giải thích những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Kết bạn ”. 
* Thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Luyện từ và câu 
Tiết 13: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III)
* Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). HS Hoàn thành tốt có thể làm cả BT 3
II . Đồ dùng dạy – học
- Sgk, giáo án,bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra 
+ Một bạn đặt câu với từ : tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.
 - Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng
b) Nội dung bài giảng
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
* Tìm hiểu ví dụ:
- Y/c hs quan sát và nhận xét cách viết.
 +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng
Vàm Cỏ Tây.
(?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn?
(?) Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?
*Phần ghi nhớ:
4. Luyện tập
Bài tập 1 ( Trang 68 )
- Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa chỉ gia đình.
- GV nxét, chốt ý	
Bài tập 2:( Trang 68 )
- Gọi hs nxét cách viết của bạn.
Bài tập 3:( Trang 68 ) HS Hoàn thành tốt có thể làm cả BT 3
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề 
- GV nxét, tuyên dương h/s.
5. Củng cố - dặn dò: 
(?) Nêu cách viết danh từ riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bà sau 
- 2,3 Hs thực hiện y/c.
Hs theo dõi
- Quan sát, nhận xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.
- HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
Bài tập 1
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở.
- Gọi hs n xét.
Bài Tập 2
- H/s đọc y/c, cả lớp
 lắng nghe.
- Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
Xã Nhơn Sơn , Huyện Ninh Sơn , Tỉnh Ninh Thuận
- Hs nxét bạn viết trên bảng.
Bài Tập 3
- H/s đọc y/c.
- Làm việc theo nhóm.
Hs nêu lại cách viết.
_____________________________________________
TiÕt 4: §Þa lý
 TiÕt 7 : Mét sè d©n téc ë T©y nguyªn
 I. Môc tiªu:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
* Bảo vệ môi trường: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Tranh ¶nh vÒ nhµ ë, bu«n lµng, c¸c ho¹t ®éng, lÔ héi cña c¸c d©n téc T©y Nguyªn.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. Bµi cò: Nªu ®Æc ®iÓm cña T©y Nguyªn (®Þa h×nh, khÝ hËu).
 2. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi:
 b. Ho¹t ®éng 1: T©y Nguyªn n¬i cã nhiÒu d©n téc chung sèng.
- Theo em d©n c­ tËp trung ë T©y Nguyªn cã ®«ng kh«ng? Vµ ®ã th­êng lµ ng­êi d©n téc nµo?
- Do khÝ hËu vµ ®Þa h×nh t­¬ng ®èi kh¾c nghiÖt nªn d©n c­ tËp trung ë T©y Nguyªn kh«ng ®«ng, th­êng lµ c¸c d©n téc: £®ª; Gia rai; Ba-na; X¬-®¨ng...
- Cho HS chØ trªn b¶n ®å, vÞ trÝ c¸c d©n téc T©y Nguyªn.
- Líp theo dâi - nhËn xÐt.
- Khi nh¾c ®Õn T©y Nguyªn ng­êi ta th­êng gäi ®ã lµ vïng g×?
- Th­êng gäi lµ vïng kinh tÕ míi v× n¬i ®©y lµ vïng míi ph¸t triÓn ®ang cÇn nhiÒu ng­êi ®Õn khai quang, më réng vµ ph¸t triÓn thªm.
* KÕt luËn: GV chèt ý.
c. Ho¹t ®éng 3: Nhµ r«ng ë T©y nguyªn.
- Nhµ R«ng dïng ®Ó lµm g×?
- Lµ n¬i sinh ho¹t tËp trung cña c¶ bu«n lµng nh­ héi häp, tiÕp kh¸ch cña bu«n.
* KÕt luËn: GV chèt ý.
d. H§3: LÔ héi.
+ Cho HS th¶o luËn nhãm.
- Hs th¶o luËn nhãm 4.
- LÔ héi cña ng­êi d©n T©y Nguyªn tæ chøc vµo thêi gian nµo?
- Ở T©y Nguyªn cã nh÷ng lÔ héi nµo? Trong lÔ héi cã c¸c ho¹t ®éng nµo?
- LÔ héi th­êng ®­îc tæ chøc vµo mïa xu©n hoÆc sau mïa thu ho¹ch, cã c¸c lÔ héi nh­: Héi ®ua voi; lÔ héi Kång Chiªng; héi ®©m tr©u. C¸c ho¹t ®éng trong lÔ héi th­êng lµ nh¶y móa, uèng r­îu cÇn.
* KÕt luËn: GV chèt ý.
- Bµi häc SGK. 3 ® 4 häc sinh thùc hiÖn.
 e. Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
T©y Nguyªn
Trang phôc, lÔ héi
Nhµ R«ng
NhiÒu d©n téc cïng chung sèng
	- Tæ chøc ch¬i trß ch¬i: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ T©y Nguyªn b»ng s¬ ®å.
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc. 
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán 
Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng 
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
- Bài tập cần làm: BT 1;2
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra 
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Nội dung bài giảng
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng- GV treo bảng số lên bảng. Yêu cầu Hs tính giá trị của a + b và b + a
a
20
350
1 208
b
30
250
2 764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
3 972
b + a
30 + 20 = 50
250 + 350 = 600
3 972
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30.
- Tương tự so sánh phần còn lại.
 (?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng
a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào?
- Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK.
 4. Luyện tập
* Bài 1: Trang 42
- GV viết các phép tính lên bảng.
 (?) Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847?
- GV nhận xét cho học sinh.
* Bài 2: Trang 42
Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét cho học sinh.
5. Củng cố - dặn dò 
(?) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét tiết học
+ Hs lên bảng.
Hs tính và so sánh kết quả.
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.
+ Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. 
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc đề bài
- Hs nêu kết quả các phép tính
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.
+ Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a)48 + 12 = 12 + 48 
65 + 297 = 297 +65 
177 + 89 = 89 + 177 
b) m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84 
a + 0 = 0 + a
-Đổi chéo bài để kiểm tra.
TiÕt 3: ThÓ dôc:
TiÕt 14: Quay sau, Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái - Trò chơi “Ném trúng đích”
I - Mục tiêu.
- Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Ném trúng đích ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi, 1 số bóng nhỏ và kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 1 - 2 vòng.
- Trò chơi “ Người thừa thứ ba”.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy thực hiện động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”. 
+ Mục đích:
- HS biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Ném trúng đích ”. 
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Đội hinh đội ngũ 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tập động tác và mời 1 nhóm 
lên thực hiện động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa động tác sai cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm kiểm tra chéo nhóm bạn tập luyện và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp xem nhóm nào tập đúng, đều 
và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Ứng dụng vào các buổi sinh hoạt tập thể.
Nội dung 2
Trò chơi '' Ném trúng dích ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. 
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và giải thích những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm.
- Cho HS tổ chức chơi theo nhóm ở các khu vực quy định.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi làm trọng tài.
- Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho GV, GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 3 HS lên tham gia chơi trò chơi.
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận về kết quả thực hành của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Ném trúng đích ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Tập đọc
Tiết 14: Ở Vương quốc Tương Lai
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch một đoạn kich ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2, trong SGK),không hỏi câu hỏi 3.4( theo chuẩn KTKN) 
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy: 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra 
+ Gọi 1 bạn đọc bài : “ Trung thu độc lập” + trả lời câu hỏi
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Nội dung bài giảng
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- HD hs đọc đoạn lần 1
- HD đọc tiếng từ khó phát âm: vương quốc , sáng chế,ồn ào...
- HD đọc ngắt nghỉ câu văn dài.
- HD hs đọc đoạn lần 2
- Gọi hs đọc chú giải.
- HS hs đọc trong nhóm 2.
- Cho hs thi đọc trước lớp.
- GV đọc toàn bài.
4.Tìm hiểu bài:
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
Màn 1:
- Tổ chức cho học sinh đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch + trả lời câu hỏi: 
+ câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? 
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
Trường sinh: sống lâu muôn tuổi
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
+ Màn 1 nói lên điều gì? 
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai.
+ Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai
* Nêu ý 2: 
* Ý chính
GV ghi nội dung lên bảng
* Luyện đọc lại:
- HS đọc phân vai.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét chung.
5. Củng cố– dặn dò
+ Nhận xét giờ học
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang.
- HS đọc từ khó( CN-ĐT)
- HS đọc câu dài ( CN – ĐT)
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc.
- Hs luyện đọc cặp
- 3Hs đại diện nhóm thi đọc đoạn 
HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh.
-Tin – tin và Mi – tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. 
- Các bạn sáng chế ra:
 + Vật làm cho con người hạnh phúc
 + ba mươi vị thuốc trường sinh
 + Một loại ánh sáng kỳ lạ
 + Một cái máy biết bay trên không như chim.
- Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ
Ý1. Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người..
- 7 HS thực hiện đọc phân vai
Ý2: Những điều kì diệu ở vương quốc Tương Lai.
ý nghĩa :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở những nhà phát minh độc đáo của trẻ em
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.
- 3,4 HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
TiÕt 1 : LÞch sö
 TiÕt 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) I. Môc tiªu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
- Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
- Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt chúng.
- Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
 II. §å dïng d¹y häc:
- H×nh minh ho¹.
- T×m hiÓu tªn phè, ®­êng, ®Òn thê hoÆc ®Þa danh.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 1. æn ®Þnh líp 
 2. Bµi cò:
- Nªu nguyªn nh©n cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng?
- DiÔn biÕn cuéc khëi nghÜa. ý nghÜa cuéc khëi nghÜa.
 3. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi:
- Cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: Em thÊy nh÷ng g× qua bøc tranh?
- Nh÷ng chiÕc cäc nhän tua tña trªn s«ng, nh÷ng chiÕc thuyÒn nhá ®ang lao ®i vun vót...
b. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ con ng­êi Ng« QuyÒn.
+ HS ®äc SGK vµ t×m hiÓu 
- Ng« QuyÒn lµ ng­êi ë ®©u?
- ¤ng lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?
- ¤ng lµ con rÓ cña ai?
- Lµ ng­êi ë §­êng L©m - Hµ T©y.
- Lµ ng­êi cã tµi, yªu n­íc.
- Con rÓ cña D­¬ng §×nh NghÖ ng­êi ®· tËp hîp qu©n d©n ta ®øng lªn ®¸nh ®uæi bän ®« hé Nam H¸n, giµnh th¾ng lîi n¨m 931.
c. Ho¹t ®éng 2: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn trËn B¹ch §»ng:
- V× sao cã trËn B¹ch §»ng?
- V× KiÒu C«ng TiÔn giÕt chÕt D­¬ng §×nh NghÖ nªn Ng« QuyÒn ®em qu©n ®¸nh b¸o thï, KiÒu C«ng TiÔn cho ng­êi sang cÇu cøu nhµ Nam H¸n, nh©n cí ®ã nhµ Nam H¸n ®em qu©n sang x©m chiÕm n­íc ta. BiÕt tin Ng« QuyÒn b¾t giÕt KiÒu C«ng TiÔn vµ chuÈn bÞ ®ãn ®¸nh giÆc x©m l­îc. 
* KÕt luËn: GV chèt ý
d.H§3: DiÔn biÕn trËn ®¸nh:
- GV cho HS ®äc s¸ch gi¸o khoa.
- TrËn B¹ch §»ng diÔn ra ë ®©u? Khi nµo?
* HS ®äc thÇm vµ nªu diÔn biÕn.
- DiÔn ra trªn cöa s«ng B¹ch §»ng (Qu¶ng Ninh) vµo cuèi n¨m 938.
-Ng« QuyÒn ®· dïng kÕ g× ®Ó ®¸nh giÆc?
- Dïng kÕ ch«n cäc gç ®Çu nhän xuèng n¬i hiÓm yÕu ë cöa s«ng B¹ch §»ng lîi dông n­íc thuû triÒu lªn.
- Khi n­íc thuû triÒu lªn che lÊp c¸c cäc gç Ng« QuyÒn ®· lµm g×?
- Cho thuyÒn nhÑ ra khiªu chiÕn võa ®¸nh, võa lui nhö ®Þch vµo b·i cäc.
- Khi thuû triÒu xuèng qu©n ta lµm g×?
- Qu©n ta mai phôc ë 2 bªn s«ng ®æ ra ®¸nh quyÕt liÖt giÆc hèt ho¶ng bá ch¹y th× thuyÒn va vµo cäc gç, kh«ng tiÕn kh«ng lui ®­îc.
- KÕt qu¶ cña trËn B¹ch §»ng
- GiÆc chÕt qu¸ nöa Hoµng Th¸o tö trËn, cuéc x©m l­îc cña qu©n Nam H¸n hoµn toµn thÊt b¹i
- GV cho vµi HS lªn thuËt l¹i diÔn biÕn trËn B¹ch §»ng.
- HS ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
e. H§4: KÕt qu¶ cña trËn B¹ch §»ng:
- Sau chiÕn th¾ng B¹ch §»ng Ng« QuyÒn lµm g×?
- Mïa xu©n n¨m 939 Ng« QuyÒn x­ng v­¬ng chän Cæ Loa lµm kinh ®«.
- ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng vµ viÖc NQ
- §· chÊm døt hoµn toµn thêi k× h¬n
 1000
 x­ng v­¬ng cã ý nghÜa ntn ®èi víi lÞch sö d©n téc ta?
 n¨m nh©n d©n ta sèng d­íi ¸ch ®« hé cña phong kiÕn ph­¬ng B¾c vµ më ra thêi k× ®éc lËp l©u dµi cho d©n téc.
* KÕt luËn: GV chèt ý
- Bµi häc (SGK)
- 3 ® 4 häc sinh nh¾c l¹i
 4. Cñng cè - dÆn dß:
- NX giê häc. 
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 Toán
Tiết 34: Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu
-Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.Bài tập cần làm: 1;2
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Nội dung bài giảng
* Hướng dẫn học sinh thực hiện
+ GV cho HS đọc ví dụ
- Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
+ HS đọc bài toán
- Lấy số cá của 3 bạn cộng lại với nhau
- Nếu An câu: 2 con; Bình 3 con; Cường 4 con Þ cả 3 bạn ?
- GV hướng dẫn HS nêu tương tự với các trường hợp khác.
- Cả 3 câu được : 2 + 3 + 4
- Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá
- Cả 3 người câu được: a + b + c con cá
- a + b + c được gọi là biểu thức ntn?
- Biểu thức có chứa 3 chữ số.
- BT có 3 chữ số có đặc điểm gì?
- Có dấu tính và 3 chữ
b. Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ.
- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu?
- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì 
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
- 9 là giá trị của biểu thức a + b + c
- GV hướng dẫn tương tự với các phần còn lại.
- HS nêu miệng
- Khi biết giá 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_sang.doc