Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Văn Hùng
chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
- KT:
Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta.
- TĐ:
Biết quý trọng những bản sắc văn hóa của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Văn Hùng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 (Từ 22/2 -> 26/2/2016) THỨ TÊN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Đ/ Chỉnh T/Hợp HAI 22/2 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 24 47 116 24 24 Tuần 24 Luật tục xưa của người Ê- đê. Luyện tập chung. Đường Trường Sơn Em yêu tổ quốc Việt Nam(t2) -Bỏ bt2 cột 2,3; bt3(T). -K làm bài 4 (ĐĐ ) KNS (ĐĐ) BA 23/2 LTVC Toán Khoa học Kỹ thuật Thể dục 47 117 47 24 47 Mở rộng vốn từ: Trật tự, an ninh. Luyện tập chung. Sử dụng năng lượng điện. Lắp xe ben (tiết 1) Phối hợp chạy, mang, vác... - K làm bài 2,3 (LT&C ) -Bỏ bt3(T). TKNL (KT) TƯ 24/2 Tập đọc Chính tả Toán Địa lý Âm nhạc 48 24 118 24 24 Hộp thư mật. N-V : Núi non hùng vĩ Giới thiệu hình trụ, hình cầu. Một số nước Châu Âu Học hát bài Màu xanh quê hương - Chuyển bài đọc thêm (Toán ) NĂM 25/2 TLV Toán Khoa học K/chuyện Thể dục 47 119 48 24 48 Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung An toàn và tránh lãng phí khi ...điện chuyện đã chứng kiến, tham gia. Phối hợp chạy, mang, vác...Kể Bỏ bt 2 (T) - K dạy (KC ) KNS, TKNL (KH) SÁU 26/2 TLV Toán LTVC Mỹ thuật SHTT 48 120 48 24 24 Ôn tập về tả đồ vật. Luyện tập chung. Nối các vế câu ...bằng cặp từ hô ứng Vẽ theo mẫu- Mẫu ....hai,ba vật mẫu Sinh hoạt tập thể. -K dạy nhận xét, ghi nhớ chỉ làm BT (LT&C ) -Bỏ bt1c; bt3(T). KÍ DUYỆT CỦA BGH (Khối trưởng) Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015 Tiết 2 TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: - KN: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. - KT: Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta. - TĐ: Biết quý trọng những bản sắc văn hóa của dân tộc. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định (1’): KTSS, sinh hoạt đầu giờ. 2) Bài cũ (4’): Chú đi tuần. Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Nêu nội dung bài thơ. - GV nhận xét, tuyên dương. 3) Bài mới(30’) : a) Giới thiệu bài mới: (1’) - Luật tục xưa của người Ê-đê. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’) : v Luyện đọc (9’). Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. ** Gọi hs đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm. ** Gọi hs đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài. v Tìm hiểu bài: (12) Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: * Người xưa đặt luật để làm gì? Em hãy kể những việc người Ê- đê coi là có tội. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc để trả lời câu hỏi. **Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. * Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào? Kể tên 1 số luật mà em biết? - Đọc lướt bài nêu ý nghĩa bài văn? - Nhận xét và ghi bảng như ở Mục tiêu bài. v Rèn luyện diễn cảm (8’). Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay. 4) Củng cố (4’) : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài. - GDHS biết bảo tồn những truyền thống văn háo của dân tộc. Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học Xem lại bài Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. Báo cáo, hát. - Hs nối tiếp nhau từng đoạn trong bài. - Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, gió rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say. - HS nêu... - Hs nhận xét , - 1 hs nhắc lại. *1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. * Chia đoạn bài văn: - Đoạn 1: Về các hình phạt. - Đoạn 2: Về các tang chứng. - Đoạn 3: Về các tội trạng. - Đoạn 4: Tội ăn cắp. - Đoạn 5: Tội dẫn đường cho địch. + Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn kết hợp sửa lỗi phát âm. Học sinh luyện đọc, giải nghĩa từ. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nghe. - Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày: - Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo. - Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên. Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.... Hoc sinh đọc thầm a) Người Ê - đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng * Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 - 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. - Việc xét xử dựa vào luật. * Bộ luật dân sự, luật báo chí Cả lớp nhận xét. - Đọc và nêu... Nhắc lại. Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Cả nhóm đọc diễn cảm. - 4 em nêu: + Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa. - Nghe và làm theo. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -KN: Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. Bt 1 và 2(cột 1). - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định(1’): 2) Bài cũ(4’): **Gv gọi 3 hs nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét, tuyên dương. 3) Bài mới(30’) : a) Giới thiệu bài mới:(1’) - Luyện tập. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’) : v Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1: * Gv gọi 1 hs đọc đề bài ** Đề bài cho biết gì? * Đề bài y/c gì? * Gv gọi 1 hs lên bảng. - GDHS tính cẩn thận khi làm toán. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gv treo bảng phụ. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật. Gv gọi 1 em lên bảng làm bài, lớp làm PHT. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4) Củng cố: (4’) * Cho hs nhắc lại nội dung luyện tập. - Hướng dẫn bài về nhà. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Chuyển tiết. Học sinh nối tiếp nêu Lớp nhận xét. - 1 hs nhắc lại. Học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi. Hình lập phương có cạnh: 2, 5 m. Tính DT một mặt, toàn phần, thể tích. Nêu lại công thức tính diện tích một mặt, toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật. -Hs làm bài vào vở nháp Giải : Diện tích một mặt là : 2,5 x 2,5 = 6,25 ( m2) Diện tích toàn phần là : 6,25 x 6 = 37,5 ( m2) Thể tích là : 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( m3) Đáp số: 6,25 m2; 37,5m2; 15,625m3 - Hs nhận xét. - Hs quan sát. Hs nối tiếp nêu. 1 Học sinh làm bài bảng lớp, lớp làm PHT. - Hs nhận xét. Vài em nhắc lại. - Nghe và làm theo. Tiết 4 LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: -KT: Hs biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. - KN: Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. - TĐ: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định(1’): 2) Bài cũ(4’): - Nhà máy cơ khí Hà Nội - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? ** Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? ® GV nhận xét, tuyên dương. 3) Bài mới(30’) : a) Giới thiệu bài mới(1’): -Đường Trường Sơn. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu: (29’) * Hoạt động 1: (9’) Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn - GV treo bản đồ Việt nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn. Đường Trường Sơn và nêu đường Trường Sơn bắt đầu từ tả ngạn sông Mã -Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. - Đường Trường Sơn là một hệ thống gồm nhiều con đường cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn - GV hỏi: ** Đường Trường Sơn có vị trí thế nào đối với 2 miền Nam – Bắc? ** Vì sao TW Đảng quyết định mở đường Trường * Tại sao ta lại chọn mở đường qua núi Trường Sơn? - GV nêu: Để chi viện cho miền Nam, TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, chúng ta dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam. * Hoạt động 2: (10’) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm: +Tìm hiểu, kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. + Chia sẻ những tài liệu sưu tầm được về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. - GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận + Thi kể về anh Nguyễn Viết Sinh. + Thi trình bày các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được. - GV nhận xét kết quả làm việc, tuyên dương. - GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. * Hoạt động 3(10’): Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. - GV yêu cầu HS thảo luận , đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta. - GV nêu: Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mỹ của ta nên giặc Mỹ liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh. 4) Củng cố (4’) - GV cung cấp cho HS một số thông tin về đường Trường Sơn - GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: - Chuyển tiết. - Hs đọc bài & trả lới câu hỏi. + Nước ta bước vào thời kỳ XD CNXH làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - Đã đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - Hs nhận xét. - 1 hs nhắc lại. - Cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí của con đường Trường Sơn - HS trình bày : + Là đường nối liền 2 miền Nam – Bắc. + Để đáp ứng như cầu chi việc cho miền Nam kháng chiến + Vì đường giữa rừng địch khó phát hiện, quân ta dựa vào Rừng để che mắt quân thù. - HS làm việc theo nhóm. + HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện + Cả nhóm tập hợp thông tin viết vào 1 tờ giấy. - Báo cáo kết quả thảo luận. + 2 Hs thi kể trước lớp + Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. - HS trao đổi, nêu ý kiến trước lớp, lớp nhận xét và thống nhất ý kiến: - Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam-Bắc. Trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, chuyển cho miền nam hàng vạn tấn lương thực để đánh thắng kẻ thù. - HS nghe. Hs lắng nghe. - Nghe và thực hiện. Tiết: 5 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2) I. Mục tiêu - KT: Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng Tổ quốc Việt Nam.Em cần giữ gìn truyền thống, nét văn hoá của đất nước mình, trân trọng yêu quý mọi con người. KN: Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp xây dựng quê hương. Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước. -TĐ: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hóa, lịch sử của dân tộc. II. Phương pháp – KT dạy học: - Đàm thoại, tìm hiểu thông tin. - Giao nhiệm vụ cá nhân. - Làm bài tập theo nhóm. - Trò chơi: Ô chữ. - Sưu tầm và trưng bày ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ, tranh ảnh. III. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam. - Giấy rôki, bút dạ (HĐ1 – tiết 1, HĐ3 – tiết 2). IV. Các hoạt động dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv 1)Ổn định (1’): 2) Bài cũ (4’): - Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs - Gv đánh giá, nhận xét chung. 3) Bài mới(29’) - Giới thiệu bài: + Cho hs hát bài hát nói về Tổ quôc Việt Nam. + Nêu mục tiêu bài học và ghi tựa lên bảng. + Hoạt động 1: (16’) Giải ô chữ. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ: + Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng ngang là một địa danh hoặc công trình nổi tiếng ở Việt Nam. Nếu giải được ô chữ hàng ngang thì được 10 điểm, ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi hàng thành từ khoá đúng đáp án thì dược 40 điểm. + GV đưa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp. + Sau đó GV chia lớp thành 2 đội xanh đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn nhau và viết vào ô chữ của đội mình. Cụ thể ô chữ sau khi đã giải xong: V Ị N H H Ạ L O N G H Ồ H O À N K I Ế M T H Ủ Y Đ I Ệ N S Ơ N L A C Á T B À Đ À N Ẵ N G P H O N G N H A K Ẻ B À N T H Á N H Đ Ị A M Ỹ S Ơ N (Những chữ trong ô là những chữ đặc biệt ghép để thành từ khoá) Đáp án: Từ khoá: Việt Nam - GV giải thích, nhận xét những ý HS chưa rõ. - GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội. - GV kết luận: + Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng ngày. Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tổ quốc ta có nhiều cơ hội phát triển, mở rộng giao lưu với bạn bè quốc tế. + Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là Bác Hồ kính yêu, Người đã lãnh đạo nhân dân ta đi đến mọi thắng lợi, gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc. + Hoạt động 3: (12’) Triển Lãm “Em Yêu Tổ Quốc Việt Nam - Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm dược theo yêu cầu của tiết trước. - Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội dung sau: Nhóm 1: Nhóm tục ngữ ca dao. Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca. Nhóm 3: Nhóm tranh, ảnh. Nhóm 4: Nhóm thông tin. - GV phát giấy bút cho các nhóm, giao công việc của các nhóm. Nhóm 1: Thu nhập các câu tục ngữ, ca dao về đất nước, con người Viêt Nam của các bạn đã sưu tầm được. Nhóm 2: Thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn. Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn. Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội mà các bạn trong lớp đã tìm được. Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc dán lại vào một tờ giấy rôki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành. - Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm chọn một góc lớp triển lãm kết quả mà nhóm thu thập được. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về kết quả mà nhóm hoàn thành. 4) Củng cố (4’) - GV hỏi HS: Các em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta? - GV kết luận: Yêu Tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố gắng học tập thật tốt, thực hiện tốt các yêu cầu để sau này có thể lao động góp sức xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam mến yêu. - GV yêu cầu HS giữ lại các góc triển lãm để cả lớp tiếp tục tìm hiểu. - Đánh giá chứng cứ cho hs. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: - Chuyển tiết. - Hs trình bày các bài đã sưu tầm. - Lớp hát. - Nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe và thực hiện hướng dẫn của GV. - HS chia thành 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt các thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ô chữ. Nội dung ô chữ và những gợi ý: 1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem. 2. Hồ nước này là một biểu tượng của thủ đô Hà Nội. 3. Đây là công trình thủy điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam Á. 4. Nơi đây có rừng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. 5. Biển ở nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới. 6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới. 7. Nơi đây có rất nhiểu tháp Chàm đẹp được công nhận là di sản văn hoá thế giới. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trình bày các sản phẩm - HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV (có thể chọn một góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm). - Đại diện các nhóm thực hiện theo yêu cầu: Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu ca doa, tục ngữ. Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát, hát 1 số bài hoặc đọc 1 vài bài thơ. Nhóm 3: Giới thiệu vầ các bức ảnh/tranh chụp gì/vẽ gì vè Việt Nam cho cả lớp biết. Nhóm 4: Đọc cho cả lớp các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình bày - Hs nối tiếp nhau phát ‘biểu ý kiến. - Nghe. Nghe và làm theo lời dặn của giáo viên. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016 Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH I. Mục tiêu: -KT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. - KN: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. - TĐ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định (1’): 2) Bài cũ: (4’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3) Bài mới (30’): a) Giới thiệu bài mới(1’): -MRVT: Trật tự, an ninh. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu (29’): v Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề + Bài tập 1: * Gv gọi hs đọc đề bài. Tìm nghĩa từ “An ninh ”. Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ. + Bài 4: - Gv gọi 1 hs đọc y/c của bài tập. Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình. +Từ chỉ việc làm? +Từ chỉ cơ quan, tổ chức? +Từ chỉ người? ® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng 4) Củng cố; (6’) - Gv gọi 2 hs nêu lại nd bài. Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? Đặt câu với từ tìm được? ® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Học bài.Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”. - Chuyển tiết. - Chẵng những mà còn Không những mà còn 2 – 3 em nêu. - Hs nhận xét. - 1 hs nhắc lại. 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. + An ninh: từ ghép Hán Việt, lặp nghĩa, yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Các nhóm khác nhận xét. *1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm 4. 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Nhớ số điện thoại của cha mẹ/ Nhớ địa chỉ, số ĐT người thân./ Gọi 113,114,115./ Kêu lớn để người xung quanh biết./ Chạy đến nhà người quen / Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng, để ý nhìn xung quanh./ Khôn đeo đồ trang sức, đồ đắt tiền / Khoá cửa/ Không cho người lạ biết em ở nhà một mình/ Không mở cửa cho người lạ. - Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113( công an thường trực chiến đấu) , 114 ( CA phòng cháy chữa cháy); 115 ( đội thường trực cấp cứu y tế) - Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. - Hs nối tiếp nêu. Thi đua theo dãy. em/ 1 dãy) - Nghe và làm theo. Tiết: 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -KT: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về tìm số khi biết % của số đó ,so sánh thể tích của hai hình lập phương . -KN: Học sinh vận dụng các công thức tính để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. Bt1, 2/124. - GD: Tính cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu. HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: (1’) 2) Bài cũ: * Gv gọi 3 hs nêu lại quy tắc tính tỉ số % của hai số - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3) Bài mới(30’) : a) Giới thiệu bài mới(1’): - Luyện tập. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’) : v Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về tỉ số % + Bài 1: * Gv gọi 1 hs đọc đề bài ** Đề bài y/c gì? * Gv gọi 1 hs nêu lại cách giải theo hướng bài làm của hs. * Gv gọi 1 hs lên bảng. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. + Bài 2: - Gv treo bảng phụ. * Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính tỉ số % của hai số * Muốn biết thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu % của hình lập phương bé ta làm ntn? * Để tính thể tích hình lập phương lớn khi biết thể tích hình lập phương bé ta làm ntn? * Gv gọi 1 hs lên bảng - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4) Củng cố: (4’) + Cho hs thi đua nêu quy tắc, công thức tính thể tích HHCN- HLP. Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương. Chuẩn bị: Luyện tập chung. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: - Chuyển tiết. Học sinh nối tiếp nêu Lớp nhận xét. - 1 hs nhắc lại. Học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi . Viết số thích hợp vào chỗ trống để tìm 17,5 % của 240. - 1em lên bảng. -Lớp làm bài vào vở. 10% của 240 là :24 5% của 240 là : 12 2,5 % của 240 là : 6 Vậy : 17,5 % của 240 là :42 - Hs nhận xét. - Hs quan sát. Hs nối tiếp nêu. - Tính so sánh tỉ số của hai hình. - Dựa vào tỉ số vừa tìm được. Học sinh làm bài. - Hs sửa bài. - Hs nhận xét. Hs thi đua nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương , - Nghe và làm theo. Tiế:t 3 KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (t2) I. Mục tiêu: - KT: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. -KN: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - TĐ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loaị (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). Học sinh: - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định(1’) : 2)Bài cũ(4’) Sử dụng năng lượng điện * Gv gọi 3 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. ® - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3) Bài mới (30’): a) Giới thiệu bài mới: -Lắp mạch điện đơn giản. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu : v Hoạt động 1: Biết lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 4) Củng cố (4’) : - Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. Nhận xét tiết học Xem lại bài. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: - Chuyển tiết - Hs nối tiếp. Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. - Hs nhận xét. - 1 hs nhắc lại. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Học sinh suy nghĩ, nêu Quan sát, nêu... Giải thích kết quả. - Các nhóm thực hành: Lắp mạch điện. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựakhông cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su - Hs nối tiếp đọc bài. - Hs chia hai dãy thi đua. Tiết: 4 KỸ THUẬT LẮP XE BEN (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: - Giới thiệu bài, nêu mục đích của bài học,tác dụng của xe ben trong đời sống thực tế. Hoạt động 1(6’) : QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU. - Cho Hs quan sát mẫu xe ben lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận và đặt câu hỏi : Để lắp xe ben em cần mấy bộ phận? Kể tên từng bộ phận? - HS quan sát kỹ từng bộ phận. - HS : cần có 5 bộ phận là khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước và ca bin. Hoạt động 2(14’) HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT. a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV hướng dẫn HS chọn đúng, đủ từng chi tiết theo SGK. Và gọi HS lên bảng chọn - GV nhận xét, bổ sung. b/ Lắp từng bộ phận * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2-SGK) - GV yêu cầu Hs quan sát kỹ và đặt câu hỏi: để lắp khung sàn xe và các giá đỡ , em cần chọn những chi tiết nào? - Gọi HS lên bảng thực hành. - Gọi 01 HS lên lắp khung sàn xe ben. - GV tiến hành lắp ráp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. Gv thực hiện chậm và lưu ý cho Hs biết vị trí trên dưới của các thanh thẳng. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK và đặt câu hỏi cho HS chọn chi tiết. - Gv tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H 4 SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK và đặt câu hỏi cho HS chọn chi tiết và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét, và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ỡ mỗi trục bánh xe. * Lắp trục bánh xe trước ( H 5a SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 5a SGK và đặt câu hỏi cho HS chọn chi tiết và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bước này. * Lắp ca bin ( H 5b SGK) - GV gọi HS lên chọn chi tiết và lắp ráp. c/ Lắp ráp xe ben (H 1 -SGK). - GV lắp ráp xe ben theo các bước SGK . Lưu ý HStrình tự lắp ca bin: - GV thao tác chậm để HS quan sát các bước lắp ráp. - Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngước lại với trình tự lắp ráp. - Hướng dẫn xếp các chi tiết vào hộp đúng quy định. - GV dặn dò HS mang túi cất giữ các bộ phận sẽ lắp ở cuối tiết 2. 5. Dặn dò: (1P) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau: - 02 HS lên bảng chọn từng loại chi tiết và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng bộ phận. - Gọi 01 HS trả lời: cần 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, thanh chữ U dài. * Gọi 01 HS lên bảng chọn các chi tiết - 01 HS lên bảng lắp ráp. - Cả lớp quan sát. - HS quan sát và 01 em lên bảng chọn chi tiết theo hình 3. Cả lớp cùng chọn. - HS quan sát. - 01 HS trả lời và chọn chi tiết để lắp ráp. - Cả lớp quan sát. - 01 HS lên lắp trục bánh xe trước. Cả lớp quan sát, bổ sung - 01 HS lên lắp ca bin. Cả lớp quan sát, bổ sung. - HS quan sát kỹ các thao tác của GV và những điểm GV lưu ý. - HS thực hành tháo rời các chi tiết theo trình tự ngước lại với trình tự lắp ráp và xếp vào hộp. Tiết 5 THỂ DỤC (Gv chuyên) Phối hợp chạy, mang, vác... ______________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 Tiết: 1 TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. Mục tiêu: -KN: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, khi vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật. -KT: Hiểu ý nghĩa của bài: Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những người chiến sĩ tình báo. - GD: Học tập tốt góp phần xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định (1’): 2)Bài cũ(4’): Luật tục xưa của người Ê- đê Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Người Ê- đe đặt ra lật tục để làm gì ? - Những việc làm nào mà người Ê- đê xem là có tội? - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3) Bài mới(30’) : a) Giới thiệu bài mới(1’): -Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần công sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài đọc nói lên một phần công việc thầm lặng đó. b) Hướng dẫn tìm hiểu (29’): v Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. Giáo viên cho hs chia đoạn để luyện đọc - Yêu cầu hs đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm. Cho hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. Cho hs đọc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu học sinh thi đọc theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. v Tìm hiểu bài. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi: Bài văn có những nhận vật nào? Hộp thư mật để làm gì? Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư chỗ cũ”, sau đó trả lời câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật như thế nào?” Chú Hai Long tìm hộp thư mật để làm gì? * Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì? Giáo viên chốt: Chiến sĩ tì
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_24_nguyen_van_hung.docx