Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. Chuẩn bị
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần, sổ chủ nhiệm
- HS:Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung, sổ theo dõi.
III. Nội dung
1. Ôn tập các bài hát.
- Ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát ác bài hát đã học.
- Hát lại bài Quốc ca và Đội ca ( sửa các câu, giai điệu hát sai).
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Môn: Tập đọc (tiết 5) Bài: Lòng dân I. Mục tiêu - Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng lắng nghe, hợp tác. * Lồng ghép GD ANQP: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong Sgk. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Đèn giao thông. 2. Khám phá bài học Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân quan sát tranh và nêu ý kiến của mình. - GV chốt ý giới thiệu bài và mục tiêu bài học. - HS ghi tên bài. Hoạt động 2: Nghe bạn đọc bài - Một học sinh đọc lời mở đầu. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Một học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Tìm từ khó đọc, giáo viên hướng dẫn đọc. Một số học sinh đọc thành tiếng trước lớp. - Đọc phần chú giải sgk trang 26. Hoạt động 4: Luyện đọc - Chia đoạn, nối tiếp đọc từng đoạn của màn kịch, giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch. Hoạt động 5: Tìm hiểu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Học sinh rút ra nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nội dung lồng ghép: Em hãy nêu gương một số bà mẹ Việt Nam anh hùng. Hoạt động 6: Luyện đọc diễn cảm - Gv hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Chia lớp thành 3 nhóm, phân vai trong nhóm luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đua đọc diễn cảm giữa các nhóm. Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về bài học hôm nay. Buổi chiều: Môn: Toán (Tiết 11) Bài: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Làm được bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk trang 14 - Một số học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, các học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, kết luận. - Học sinh cá nhân làm bài vào vở. - Trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Sgk trang 14 - Hs làm việc nhóm 4, giáo viên phát phiếu bài tập cho các nhóm, cá nhân từng hs hoàn thành phiếu bài tập của mình, sử dụng kĩ thuật xoay ổ bi kiểm tra bài làm của nhau. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhận xét. Bài tập 3: Sgk trang 14 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Cá nhân làm bài vào vở nháp, trao đổi vở nháp với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng - HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Môn: Chính tả (tiết 3) – ( Nhớ - viết). Bài: Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * KNS: Kn viết, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học - Vở chính tả, bảng phụ. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban văn nghệ tổ chứ trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài – Hs ghi đề. 2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết - Giáo viên đọc một lần đoạn nhớ - viết (Từ sau 80 năm giời nô lệ...công học tập của các em). - 2, 3 học sinh đọc thuộc đoạn văn. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài đoạn văn xuôi. + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài đặt cho đúng. - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh. - Học sinh nhớ - viết. B. Hoạt động thực hành Bài tập 2: Sgk trang 26 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Học sinh cá nhân làm bài vào vở. Một học sinh làm vào bảng phụ. - Treo bảng phụ có bài làm của học sinh lên bảng, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 3: Sgk trang 26 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Làm việc nhóm đôi, hoàn thành bài tập. - Đại diện một số nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình, Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Nhắc nhở hs luyện viết và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Môn: Luyện từ và câu (tiết 5) Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân dân I. Mục tiêu - Xếp được từ ngữ cho trước về chur điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2). - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu được với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). * KNS: KN thảo luận, làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk trang 27 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Làm việc nhóm đôi hoàn thành bài tập. - Đại diện một số nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Sgk trang 27 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Làm việc nhóm 4 hoàn thành bài tập. - Đại diện một số nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 3: Sgk trang 27 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Cá nhân làm bài vào vở nháp. - Một số học sinh chia sẻ bài làm của mình, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về bài học hôm nay. Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng: Môn: Toán (tiết 12) Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu -Biết chuyển phân số thành 1 phân số thập phân; hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Làm được bài tập: 1, 2, 4, 5. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk trang 15 - Học sinh cá nhân làm bài vào vở nháp. - Trao đổi vở nháp với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Sgk trang 15 - Học sinh cá nhân làm bài vào vở nháp. - Trao đổi vở nháp với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 4: Sgk trang 15 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Học sinh cá nhân làm bài vào vở. - Trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 5: Sgk trang 15 - Một học sinh đọc đề bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4 tìm cách làm bài. - Đại diện một số nhóm chia sẻ cách làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, kết luận cách làm đúng. - Cá nhân làm bài vào vở nháp. Trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về bài học hôm nay. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn (tiết 5) Bài: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, nững từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. * KNS: Rèn luyện sự tự tin, kĩ năng viết, trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập, bảng phụ, sách giáo khoa. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Sgk trang 31 – 32 - Một học sinh đọc đề bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Học sinh thảo luận nhóm 4, hoàn thành bài tập. - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chia sẻ trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Sgk trang 32 - Một học sinh đọc đề bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Cá nhân làm bài vào vở. - Một số học sinh chia sẻ dàn ý của mình, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh có dàn ý hay. C. Hoạt động ứng dụng - Những hs có dàn ý chưa đạt về nhà viết lại. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng: Môn: Toán (tiết 13) Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu * Học sinh biết: - Cộng trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm được bài tập: 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Trang 15 sgk - Cá nhân làm bài 1 vào nháp. - Trao đổi kết quả trong nhóm - Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm. Bài tập 2: Trang 16 sgk - Hs làm bài cá nhân vào trong nháp. - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Trang 16 sgk - Hs làm bài cá nhân vào trong vở. - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình, nhận xét bài làm của nhau. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 4: Trang 16 sgk - Hs làm bài cá nhân vào trong vở - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình - Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm. C. Hoạt động ứng dụng - HS làm được các bài toán đơn giản về hỗn số thường gặp. Tập đọc ( Tiết 6) Bài: Lòng dân ( Tiếp theo) I . Mục tiêu: Đọc đúng văn bản kịch: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài . - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. - GD kĩ năng sống : KN tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin KN tìm kiếm và xử lí thông tin II. Đồ dùng Tranh SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò đèn giao thông. 2. Khám phá bài học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cá nhân quan sát tranh - Hs nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt ý, giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Học sinh ghi đề bài Hoạt động 2: Nghe thầy ( hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi đọc thầm Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Đọc từ khó và chú giải. Hoạt động 4: Luyện đọc - Chia bài thành 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến... chú toan đi, cai cản lại + Đoạn 2: Tiếp theo... chưa thấy + Đoạn 3: Phần còn lại - Hs nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài Hoạt động 5: Tìm hiểu bài - Cá nhân đọc và trả lời lần lượt câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Cặp đôi trao đổi, nhận xét, bổ sung - Nêu nội dung bài - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 6: Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm, bình chọn - Phân vai đọc đoạn kịch - Gv nhận xét, tuyên dương B. Hoạt động ứng dụng - Học sinh về nhà chia sẻ bài học với người thân và học bài mới. Môn: Lịch sử (tiết 3) Bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiêu - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: Chủ hòa và chủ chiến (Đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. KNS: KN nghe, làm việc nhóm, xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình minh họa trong sgk. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. 2. Khám phá bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về người đại diện phía chủ chiến - Giáo viên giới thiệu bối cảnh nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa – tơ – nốt - Học sinh đọc thầm sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi: + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp? + Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình Nguyễn kí hiệp ước với thực dân Pháp? - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế - Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? + Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương - Hs cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? - Học sinh làm việc nhóm 4, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm, tìm hiểu được về vua Hàm Nghi và chiếu Cần Vương. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Học sinh nêu thêm các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. - Giáo viên nhận xét, kết luận. B. Hoạt động ứng dụng - Nêu được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước. Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng: Môn: Toán (tiết 14) Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết nhân, chia hai phân số. - Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Làm được bài tập: 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ như sgk vào giấy khổ to. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Trang 16 SGK - Cá nhân làm bài 1 vào nháp. - Trao đổi kết quả trong nhóm - Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm - GV nhận xét, kết luận, chữa bài Bài tập 2: Trang 16 SGK - Hs làm bài cá nhân vào trong nháp - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình, nhận xét bài làm của nhau. - GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: Trang 17 SGK - Hs làm bài cá nhân vào trong vở - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình - GV chấm, nhận xét bài làm của học sinh - Hs làm bài cá nhân vào trong vở nháp - Trao đổi với bạn kết quả làm bài của mình - Thống nhất kết quả trong nhóm, nêu cách làm C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về những hiểu biết của bài học hôm nay. Môn: Kể chuyện (tiết 3) Bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia I. Mục tiêu - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. * KNS: Rèn luyện sự tự tin, kĩ năng nghe, trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Cho 1-2 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Mời 1 HS đọc các gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. + Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo cặp. + HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp + Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: Giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. C. Hoạt động ứng dụng - Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân. Môn: Luyện từ và câu (tiết 6) Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu”, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). - KNS: Rèn luyện thảo luận nhóm, trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Trang 32 SGK - Cá nhân đọc và hoàn thành bài tập 1. - Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành. Nhận xét, bổ sung cho nhau. - Một số học sinh chia sẻ bài làm của mình, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Trang 33 SGK - Đọc và hoàn thành yêu cầu bài tập 2. - Trao đổi với bạn về kết quả mình vừa hoàn thành. Nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ kết quả. - Đại diện của các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Trang 33 SGK - Cá nhân làm bài vào vở nháp. - Một số học sinh chia sẻ đoạn văn của mình, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Tuyên dương những học sinh có đoạn văn hay. C. Hoạt động ứng dụng - HS chia sẻ về ý nghĩa một số câu tục ngữ cho người thân nghe. Môn: Luyện Tiếng Việt (Tiết 3) Bài: Luyện tập về đọc, viết I. Mục tiêu. - Luyện đọc to, rõ và tự tin bài đọc đã đọc. - Luyện viết đúng mẫu chữ viết hoa, chữ viết thường. Trình bày sạch đẹp. - Giáo dục KNS: Tính cẩn thận và ý thức tự giác. II. Đồ dùng: - Bài biết mẫu chữ viết hoa, chữ viết thường. III. Hoạt động dạy học. A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát - GV giới thiệu bài, hs ghi đề B. Hoạt động thực hành *HĐ 1 : Luyện đọc. - Hs đọc cá nhân cả bài: Lòng dân. - Em trao đổi cách đọc với bạn. - Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ, thống nhất và đọc trước nhóm. - Mời một số bạn đọc yếu đọc trước lớp. - Mời các bạn nhận xét góp ý động viên bạn đọc tốt hơn. * HĐ 2 : Luyện viết. - Nghe GV hướng dẫn và quan sát mẫu chữ đúng quy định. - HS nêu nhận xét về cách trình bày, động cao và khoảng cách của chữ. - Nghe GV kết luận. - Hs viết bài cá nhân vào vở tăng cường một đoạn thơ bài: Sắc màu em yêu. - Em trao đổi bài viết với bạn. - Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ và chọn bài viết đẹp. - Nghe GV kết luận bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà luyện đọc và viết thêm. Buổi chiều: Môn: Tập làm văn (tiết 6) Bài: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * KNS: Rèn luyện sự tự tin, kĩ năng viết, trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Trang 34 SGK - Đọc và nêu ý chính của từng đoạn. HS đọc và viết thêm vào chỗ có dấu () - Trao đổi kết quả làm việc với bạn bên cạnh. - Một số học sinh chia sẻ đoạn văn hoàn chỉnh của mình, các học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh có bài làm hay. Bài tập 2: Trang 34 SGK - Chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả - Trao đổi kết quả làm việc với bạn. Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ bài viết. Bình chọn đoạn văn hay - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương. C. Hoạt động ứng dụng - HS thống kê được theo yêu cầu đơn giản. Môn: Địa lí (tiết 3) Bài: Khí hậu I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. + Có sự khác nhau giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh. Mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ... - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. * KNS: Rèn luyện sự tự tin, thảo luận, trình bày. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. 2. Khám phá bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về đới khí hậu của nước ta - Làm việc nhóm 4, trả lời các câu hỏi: + Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu, nước ta nằm ở đới khí hậu nào? + Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa ở nước ta? - Đại diện một số nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khác nhau giữa khí hậu các miền - Giáo viên treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu dãy núi Bạch Mã chính là ranh giới khí hậu giữa hai miền. - Học sinh làm việc nhóm đôi, tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và tháng 7? Vì sao có sự chênh lệch đó? + Các mùa khí hậu? - Đại diện một số nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu - Giáo viên hỏi, một số học sinh trả lời + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét, kết luận. B. Hoạt động ứng dụng - Học sinh nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. Môn: Đọc sách (Tiết 3) Bài: Cùng đọc I. Mục tiêu. - Biết thực hiện nội quy thư viện. - Biết cùng GV đọc câu chuyện to, rõ. - Nắm được nội dung câu chuyện. - Biết chia sẻ tóm tắt nhân vật, nội dung của câu chuyện. - GDKNS: Có hứng thú, yêu thích tìm tòi kiến thức trong đời sống. II. Đồ dùng - Truyện tranh trong thư viện. - Ánh sáng, chỗ ngồi phù hợp. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Thực hiện nội quy thư viện - Nhắc lại nội quy: (Trong thư viện, trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc...) - Nghe GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thực hành cùng đọc. - Cả lớp chú ý nghe GV giới thiệu truyện sẽ đọc. - Cùng GV xem tranh và đọc diễn biến câu chuyện. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp trả lời câu hỏi của GV về ý nghĩa của câu chuyện. - Cá nhân nêu nội dung ý nghĩa truyện vừa đọc. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động ứng dụng - HS có thể mượn sách về nhà đọc và trả đúng thời gian quy định. - Kể cho người thân nghe câu chuyện vừa đọc. Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2020 Buổi chiều: Môn: Toán (tiết 15) Bài: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập: 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, thước, bảng phụ có ghi đề bài. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. 2. Khám phá bài học Hoạt động 1: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Gv treo đề bài toán lên bảng, một học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Gv hỏi, hs trả lời: Bài toán thuộc dạng gì? Một số học sinh nêu cách làm bài, các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận cách làm đúng. - Cá nhân làm bài vào vở nháp, một học sinh làm vào bảng phụ. - Treo bảng phụ có bài làm của học sinh lên bảng, các học sinh khác nhận xét, nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Gv treo đề bài toán lên bảng, một học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Gv hỏi, hs trả lời: Bài toán thuộc dạng gì? Một số học sinh nêu cách làm bài, các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận cách làm đúng. - Cá nhân làm bài vào vở nháp, một học sinh làm vào bảng phụ. - Treo bảng phụ có bài làm của học sinh lên bảng, các học sinh khác nhận xét, nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. - Giáo viên nhận xét, kết luận. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Trang 18 SGK - Hs làm cá nhân vào vở bài tập 1 - Em trao đổi kết quả làm việc với bạn. - Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng Bài tập 2: Trang 18 SGK - Hs làm cá nhân vào vở bài tập 2 - Em trao đổi kết quả làm việc với bạn. - Nhóm trưởng mời các bạn cùng chia sẻ kết quả và thống nhất đáp án đúng. - GV chấm, nhận xét bài làm của học sinh C. Hoạt động ứng dụng - HS về ôn lại các kiến thức, chia sẻ với người thân về những điều vừa học. MÔN: LUYỆN TOÁN (Tiết 3) Bài: Luyện tập về cộng, trừ hai phân số I. Mục tiêu: * Tiếp tục ôn tập cho HS về: - Cộng, trừ hai phân số, trường hợp khác mẫu số. - Thực hành quy đồng mẫu số hai phân số và tính kết quả. II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động A/ Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Ban văn nghệ bắt nhịp hát một bài. B/ Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 : Củng cố lại một số kiến thức lớp 4: - Cá nhân nhớ và trao đổi cùng bạn về “ Cộng, trừ hai phân số”, trường hợp khác mẫu số. - Lần lượt HS phát biểu trước lớp. - Nghe GV nhận xét chốt kiến thức. Hoạt động : Làm bài tập. Bài 1: Tính. 7642 + 1518 =..........; 3932 + 1517 =..........; 9336 + 5225 =..........; Bài 2: Tính. 6328 - 3415 =..........; 7633 - 2554 =..........; 7662 - 2452 =..........; - Cá nhân làm bài vào vở tăng cường. - Trao đổi kết quả. - Chia sẻ trước lớp. - Nghe GV nhận xét chốt kết quả. C/ Hoạt động ứng dụng. - Học thuộc các quy tắc về phân số đã học ở lớp 4 và chuẩn bị bài mới. Môn: An toàn giao thông ( Tiết 2) Bài: Đi xe đạp an toàn trên đường I. Mục tiêu - Học sinh biết được quy tắc khi đi xe đạp trên đường: Những điều cần biết, những điều cấm. - Học sinh có kĩ năng đi xe đạp khi lưu thông trên đường. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi đi lại trên đường, tránh những tai nạn do thiếu hiểu biết về quy tắc đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học - Sách giáo dục an toàn giao thông. - Tranh minh họa trong sách. III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban học tập điều khiển trò chơi khởi động. - Gv giới thiệu bài, hs ghi đề. 2. Khám phá bài học Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trong sách, thảo luận nhóm nêu nội dung từng tranh. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Những điều cấm khi đi xe đạp - Học sinh nêu các tình huống khi đi xe đạp có trong bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận. B. Hoạt động ứng dụng - Học sinh về nhà thực hiện đúng quy tắc đã học. SINH HOẠT LỚP (TUẦN 3) I. Mục tiêu - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. Chuẩn bị - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần, sổ chủ nhiệm - HS:Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung, sổ theo dõi. III. Nội dung Ôn tập các bài hát. - Ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát ác bài hát đã học. - Hát lại bài Quốc ca và Đội ca ( sửa các câu, giai điệu hát sai). 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung + Nền nếp + Học tập 3. Triển khai kế hoạch tuần đến - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. - Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Chấp hành luật giao thông đường bộ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tập múa hát tập thể lớp trong giờ ra chơi. - Chon 3 ban để rèn luyện chữ viết: 1/ Đặng Thị Lan. 2/ Đặng Trung Phâu 3/ Triệu Thị Phi Nhung 4/ Dương Mạnh Hải. - Thực hiện đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ nhau trong học tập. Phân công các bạn như sau: TT Bạn được phân công Bạn được giúp đỡ Môn giúp đỡ 1 Đặng Phúc Trình Đặng Văn Tuấn Toán 2 Đặng Dương Tiến Dương Mạnh Hải Toán 3 Đặng Trung Phâu Triệu Thị Phi Nhung Toán 4 Đặng Chòi Vạng Đặng Quầy Quyên Toán 5 Đặng Thị Lan Đặng Mùi Nhậy Toán - Giao nhiệm vụ trực cờ đỏ, trực nhà vệ sinh, ghi chép, theo dõi chặt chẽ và nhận xét, xếp loại công bằng.
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_3_truong_tieu_hoc_ngo_gia_tu.docx