Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Hùng

 - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài;

 - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

+ KT: Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

+ TĐ: Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. CHUẨN BỊ:

 - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Nước cộng hoà

docx 33 trang Bảo Anh 12/07/2023 18420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Hùng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
(Từ 25/04 -> 29/4/2016)
THỨ
TÊN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
T/HỢP
Hai
25/4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
33
65
161
33
33
Chào cờ Tuần 33
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một
Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa TK19
Dành cho địa phương.
-Bỏ bt2(T)
Ba
26/4
LTVC
Toán
Khoa học
Kỹ thuật Thể dục
65
162
65
33
65
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Luyện tập
Tác động của ... đến môi trường rừng
Lắp ghép mô hình tự chọn.
 Môn TTtự chọn. TC: Dẫn bóng
- Sửa CH1.Bỏ bài 3 (LTVC); bỏ bt3(T)
-K y/c hs sưu tầm tranh ảnh ,thông tin .Động viên hs hs sưu tầm (KH)
Tư
27/4
Tập đọc
Chính tả
Toán
Địa lý
Âm nhạc
65
33
163
33
33
Sang năm con lên bảy.
Nghe viết: Trong lời mẹ hát.
Luyện tập chung
Ôn tập 
Tập biểu diễn...
-Nêu một số đ/đ:TN ,DC , KT các châu lục .(ĐL)
-Bỏ bt3(T)
BVMT
KNS =>KH)
Năm
28/4
TLV
Toán
Khoa học K/chuyện Thể dục
65
164
66
33
66
Ôn tập về tả người.
Một số dạng bài toán đã học.
Tác động của con người...môi trường đất 
Kể chuyện đã nghe - đã đọc.
 Môn TTtự chọn. TC: Dẫn bóng
BVMT
KNS 
=>KH)
Sáu
29/4
LTVC
Toán
TLV
Mỹ thuật 
SHTT
66
165
66
66
33
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép).
Tả người (KT Viết)
Luyện tập
Vẽ trang trí. TT cổng trại hoặc lều trại TN
Tuần 33.
Trang trí lều hoặc cổng trại (MT)
Kí duyệt của BGH (Khối trưởng)
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016
Tiết 2
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
+ KN: Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài;
 - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
+ KT: Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ TĐ: Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. CHUẨN BỊ:
 - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định(1’): 
2. Bài cũ: (4’) Giáo viên kiểm tra 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn (hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài mới(1’): 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Ghi tựa bài lên bảng.
b. Phát triển bài (29’).
+ Luyện đọc:
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Cho HS đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi phát âm sai và giải nghĩa từ khó.
Cho Hs đọc phần chú giải.
Cho HS đọc nối tiếp theo cặp.
 Cho HS thi đọc trong nhóm.
 Nhận xét, tuyên dương.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
- Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
- Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm nhiều ý nhỏ, thể hiện 1 quyền của trẻ em. Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu - như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Cho học sinh nêu cụ thể 5 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ.
- GDHS....
* Tìm nội dung bài?
- Nhận xét, ghi bảng.
+. Luyện đọc lại 
- Nhắc hs đọc đúng giọng 1 văn bản luật.
 - HD hs đọc lại điều 21
- Nhân xét, tuyên dương.
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường làng...để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
 Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’):
Chuẩn bị bài Sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Báo cáo, hát.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe và nhắc lại tựa bài.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài (2 lượt).
**1Học sinh đọc phần chú giải 
-Đọc theo cặp.
* Thi đọc.
- Nghe
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 15, 16, 17.
- Học sinh trao đổi theo cặp - viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16:Quyền học tập của trẻ em 
Điều 17: Quyền vui chơi giải trí của trẻ em.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó (Điều 21 nêu quy định trong luật về 5 bổn phận của trẻ em.)
* Nêu
- Tự liên hệ bản thân.
- HS đọc lại bài và nêu...
- Đọc theo nhóm.
-Thi đọc trước lớp.
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH THỂ TÍCH
MỘT SỐ HÌNH
 I. MỤC TIÊU:
 KT: Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 KN: Hs làm toán thành thạo. Bt 1, 3/166
 TĐ: GDHs tính chính xác, cẩn thận khi học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Gv: Bài soạn, xem bài trước.
+ Hs: SGK, vở bảng con...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định(1’)
2.Bài cũ(4’):
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’): 
+ GTB (1’):
 Gv giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
+ Phát triển bài(29’)
a. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích một số hình(9’).
- GV yêu cầu nêu cách tính DT, TT hình HCN, HLP.
- GV ghi bảng các công thức này.
b. Thực hành(20’): 
GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: GV hướng dẫn tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. 
Bài 3: Hướng dẫn thêm cho hs yếu:
Trước hết tính thể tích bể nước. Sau đó tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể. 
- Thu vở, nhận xét.
4.Củng cố:
- Cho hs nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại các bài tập.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Chuyển tiết.
** 2 HS lên bảng sửa bài về nhà.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương (theo hình vẽ tóm tắt trong sgk). 
- HS giải vào vở; 
 1 em chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là: 
6 x 4,5 = 27(m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2)
Đáp số: 102,5m2
- Hs làm bài vào vở.
Bài giải
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3(m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
- Nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 4 
LịCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
 - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
 - GDHS yêu thích, tự học lịch sử nước nhà
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động(1’): 
2. Bài cũ(4’): 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
+ Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới(30’):
a. Giới thiệu bài mới(1’): 
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Ghi tựa lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1(5’): 
Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
GV chốt lại.
* Hoạt động 2: (12’) 
Tìm hiểu noi dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+Các nhân vật tiêu biểu?
® Giáo viên kết luận.
*Hoạt động 3: (8’) Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 / 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
4: Củng cố: (4’)
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
- Chúng ta phải tự hào mình là một nước độc lập và tự hào về truyền thống giữ nước và dựng nước.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’): 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
- Chuyển tiết.
** 2Học sinh nêu.
- Nghe và nhắc lại tựa bài.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
+ Từ 1975 đến nay.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. Lớp nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 /1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
- KT: HS biết được cần phải bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng. 
- KN: Có hành vi tham gia BVMT đúng chuẩn mục.
- TĐ: Có ý thức tốt khi tham gia bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bài soạn, xem bài trước.
Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
** Gv gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ và TLCH:
+ Em cần có thái độ như thế nào khi tham gia giao thông?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3) Bài mới(29’) :
a) GTB(1’): 
 - Gv giơí thiệu và ghi tựa bài lên bảng
b) Hướng dẫn tìm hiểu(28’):
+Hoạt động 1(15’): VIỆC LÀM NÀO GÓP PHẦN BVMT SỐNG.
 - Phát cho HS các phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, chốt ý dúng.
STT
Việc làm
BVMT
Không BVMT
1
2
3
4
5
Chặt phá rừng bừa bãi.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà ở
Thường xuyên vệ sinh nhà ở, chuồng trại, vườn tược
Vứt rác bừa bãi.
Đổ rác thải ra đường làng
x
x
x
x
x
- GDHS có ý thức bảo vệ MT sống.
+ Hoạt động 2(13’): XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
- GV yêu cầu HS nêu các tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống :
1. Lớp em được đến thăm nghĩa trang liệt sĩ . Trước khi về các bạn vứt các túi đựng hoa quả trên các phần mộ.
2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn bỏ lại một ít đồ ăn không ngon trên bãi biển. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống.
- Cho HS trình bày kết quả
=> Chúng ta cần làm gì để giữ gìn MTS?
-Với hành động vi phạm MTS, chúng ta phải có thái độ thế nào? 
- GDHS khi cần có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
4) Củng cố (4’):
- Gv gọi hs đọc lại nd vừa học.
+ Nhắc HS trong cuộc sống cần có ý thức BVMT.
- Nhận xét tiết học, tyuên dương.
5) Dặn dò(1’) :
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Chuyển tiết.
-Hs tự nêu.
- 1 hs nhắc lại.
- HS nhận phiếu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- HS làm bài tập theo phiếu để có kết quả sau: 
Nghe và thực hiện.
- HS đọc tình huống, và thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
1. Em sẽ khuyên các bạn không được làm nhu vậy vì đó là hành vi không đúng. Chúng ta cần bảo vệ môi trường chung cho sạch sẽ.
2. Em sẽ khuyên các bạn nên tìm thùng rác bỏ vào để góp phần giữ MT sạch đẹp.
- Các nhóm HS phân công các vai để xử lí tình huống.
- Các nhóm HS đại diện trình bày. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung.
 - HS nêu....
- Cần nhắc nhở để mọi người không nên vi phạm, nếu cần phải báo với công an và chính quyền.
- Nghe. 
- HS nhắc lại. 
- Nghe và làm theo.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em 
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Có thái độ yêu thương, nhường nhịn trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để các nhóm HS tự làm BT2.
 - Ba tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (4’): Hs nêu tác dung của dấu hai chấm, lấy VD minh hoạ. Một hs làm bài tập 2.
- Gv nhận xét chung
3. Bài mới(30’):
a. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học.
 => Ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1: Cho HS nêu yêu cầu BT, suy nghĩ làm bài.
- GV chốt lời giải đúng.
- Ý c - Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Còn ý d không đúng Vì người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) đã là thành niên.
BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv phát phiếu cho hs làm bài.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
BT4: HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gv thu bài chấm nhận xét, sửa chữa.
a. Tre già măng mọc: Lớp trước già đi có lớp sau thay thế.
b. Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dẽ hơn.
c. Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d. Trẻ lên ba cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
4. Củng cố: (4’)
- Cho HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
- Gv nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1”)
 Về nhà nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị bài sau.
- Chuyển tiết.
- Hs nêu và làm bài tập.
- Nhắc lại tựa bài.
* 1Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
- Nhận phiếu thảo luận theo nhóm.
- Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
- Trẻ, trẻ con, con trẻ không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng.
- Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên có sắc thái coi trọng.
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con có sắc thái coi thường.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs làm vào vở.
- HS nêu...
- Lớp làm bài vào vở.
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 2 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Giúp hs rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
HS làm toán thành thạo. Bt1, 2/169.
GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Bài soạn, xem bài trước.
Hs: Đồ dùng học tập, xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định(1’)
2.Bài cũ(4’):
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: (30’) 
a, GTB(1’): GTB, ghi tựa bài lên bảng.
b, Phát triển bài(29’):
-GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: GV hướng dẫn thêm cho hs yếu.
- Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ta làm thế nào?
GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố (5’)
- Nhắc lại nội dung vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học 
- Xem lại các bài tập.
5. Dặn dò; 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Chuyển tiết.
** Một số HS lên sửa bài tiết trước.
- Nghe, nhắc lại.
- HS làm bài rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập. 
** Ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy.
- HS giải vào vở; 
1 em chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5(m)
Đáp số: 1,5m
** 3 Hs nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 134, 135. 
 - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
 - HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động(1’): 
2. Bài cũ(4’): 
 Kiểm tra bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới(30’):
a. Giới thiệu bài mới(1’):	“Tác động của con người đến môi trường sống. Ghi tựa lên bảng.
b. Phát triển bài(29’): 
v	Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi sau:
 + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
® Giáo viên kết luận:
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường
v Hoạt động 2:
 Tác hại của việc rừng bị tàn phá.
Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai)
GDHS không được phá rừng bừa bãi, có ý thức trồng và bảo vệ rừng.
® Giáo viên kết luận:
- Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
Đất bị xói mòn.
- Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.
4. Củng cố(4’).
Cho HS nhắc lại phần thông tin.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’): 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: 
“Tác động của con người đến môi trường đất trồng”.
Báo cáo, hát.
Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe, nhắc lại.
Nhóm trưởng điều khiển quan sat các hình trang 134, 135 SGK rồi trình bày:
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- HS nêu...
- HS nêu...
- Liên hệ...
- Nhắc lại.
* 3 em nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu
- Lắp mô hình đã chọn,chọn đúng các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Biết sử dụng mô hình đã lắp được.
- Có ý thức tự phục vụ bản thân và gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
Lắp mô hình đã gợi ý SGK
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ(4’):
- KT sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét.
3. Bài mới(30’): 
 a, Giới thiệu bài(1’): GTB, ghi tựa lên bảng.
 b, Phát triển bài(29’):
Hoạt động1(5’): 
 HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho cá nhân nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý sách giáo khoa 
- GV yêu cầu quan sát nghiên cứu mô hình và hình vẽ
 Hoạt động 2(19’):
 HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a/ Chọn chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
c/ Lắp mô hình hoàn chỉnh
 *Hoạt động 3: (5’)
 Đánh giá sản phẩm
GV tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm
Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK
HS đánh giá sản phẩm của bạn
- GV nhận xét đánh giá theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B)
4,Củng cố, (4’)
- Nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn.
5. Dặn dò; 
Về nhà, lắp ráp tự do, chuẩn bị bài sau học.
- Chuyển tiết.
Để đồ dùng lên bàn.
 Nghe và nhắc lại.
- Hs chọn mô hình để lắp ghép
- HS thực hành lắp ráp theo nhóm, cá nhân
HS đánh giá sản phẩm, nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 5
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN: MÔN TT TỰ CHỌN TC: DẪN BÓNG
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
+ KN: - Đọc lưu loát bài văn.
 - Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ;
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường.
+ KT: Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.
- Thuộc lòng bài thơ.
+ TĐ: GDHS yêu quý và trân trọng tuổi thơ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ Hs: Xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động(1’): 
2. Bài cũ(4’): 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài mới(1’): 
Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy. 
 Ghi tựa lên bảng.
b.Phát triển bài(29’)
+ Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Cho HS đọc nối tiếp.
Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ hs địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
Cho HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ.
Cho Hs đọc theo nhóm.
Cho Hs thi đọc theo nhóm
Nhận xét, tuyên dương.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
+.Tim hiểu bài: 
** Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
** Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
**Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
® Giáo viên chốt lại
 - Nhà thơ muốn nói điều gì với các em?
® Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 
- Ghi nội dung bài lên bảng.
+ Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố(4’)
 - Nhắc lại nội dugn bài.
GDHS yêu quý tuổi thơ của mình.
Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’): 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau học.
Chuyển tiết.
** Học sinh đọc và trả lời câu hỏi của gv nêu.
- Nghe và nhắc lại.
* 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
**Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - đọc 2-3 vòng. 
** Học sinh đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện thi đọc, lớp nhận xét.
- Nghe.
Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Đó là những câu thơ ở khổ 1:
Ơ khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu).
Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3, qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ như người.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
* Học sinh phát biểu tự do.
- Nhắc lại.
-3 hs tiếp nối nhau đọc bài .
Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
 Mai rồi / con lớn khôn /
 Chim / không còn biết nói/
 Gió / chỉ còn biết thổi/
 Cây / chỉ còn là cây /
 Đại bàng chẳng về đây/
 Đậu trên cành khế nữa/
 Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
 Chỉ là chuyện ngày sưa//.
- Nghe
Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên theo nhóm. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ.
Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
Các nhóm nhận xét.
* 3 em nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 2
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
LUYỆN TẬP VIẾT HOA
I- MỤC TIÊU:
KT: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
 -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên cơ quan, tổ chức.
KN: HS viết chính tả tốt, làm được các bài tập.
TĐ: GDHS tính sạch sẽ, cẩn thận khi viết chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Bài soạn, xem bài trước.
- Hs: SGK, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ôn định(1’)
2. Bài cũ(4’):
- GV đọc cho hs viết bảng tên các cơ quan đơn vị của bài tập 2, 3 tiết truớc.
- Gv nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới(30’): 
a. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học.
=> Ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn hs nghe viết.
* Cho HS đọc bài chính tả.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Trong bài này có những chữ dễ viết sai: Chòng chành, nôn nao, võng, 
- Gv nhận xét.
Bài này thuộc thể thơ tự do nên khi viết các chữ cái đầu đều thẳng hàng.
- Gv đọc từng dòng thơ cho hs viết.
- Gv đọc lại cho hs dò bài
GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv trả bài nhận xét, sửa chữa.
c. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
BT2: Hs đọc nội dung baì tập 2.
- Gv mời 1 hs đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn vănCông ước về quyền trẻ em.
- Một hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố (4’).
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GDHS cẩn thận và sạch sẽ khi viết cchính tả.
- Gv nhận xét tiết học.
5. Dặn dò Về nhà ghi nhớ tên các cơ quan tổ chức có trong đoạn văn để viết hoa cho đúng.
- Chuyển tiết.
- Cả lớp viết vào bảng con.
** 2 em lên bảng viết.
- Nhắc lại.
- Một hs đọc bài chính tả /Trong lời mẹ hát - Cả lớp đọc thầm.
** Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹcó ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ.
- Hs viết bảng con.
- Hs viết bài.
- Hs dò bài.
- Đổi vở cho bạn dò bài.
- Cả lớp đọc thầm
* Một hs đọc lệnh và đoạn văn.
** Một hs đọc phấn chú giải sau bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em và trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài vào vở
* Nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hành tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 - HS làm toán thành thạo. Bt 1, 2/169.
GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Gv: Bài soạn, xem bài trước.
+ Hs: SGK, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1.Ổn định(1’)
2.Bài cũ(4’):
- Nhận xét bài ở nhà của HS.
 - Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’): 
+ GTB: (1’) GTB, ghi tựa lên bảng.
+ Phát triển bài(29’)
Bài 1: Cho Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp nháp.
 - GDHS làm toán cẩn thận.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: GV hướng dẫn thêm cho hs yếu.
- Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết diện tícãiung quanh của nó ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vở.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.
GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: (5’)
- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập
- Hướng dẫn bài về nhà.
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
- 5. Dặn dò: (1’)
 Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
Chuyển tiết.
- HS nộp vở kiểm tra.
- Nghe và nhắc lại.
* Hs nêu.
- HS phân tích đề toán.
** 1 em lên bảng, lớp nháp. 
Bài giải:
Chiều dài mảnh vườn là:
(160 : 2) – 30 = 50(m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1500(m2)
1500 so với 10 gấp số lần là:
1500 : 10 = 150(lần)
Số rau thu hoạch được là:
15 x 150 = 2250(kg)
Đáp số: 2250 kg
HS nêu
** 1Hs lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Chu vi đáy của HHCN là: 
(60 +40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của HHCN là:
6000 : 200 = 30 (cm
Đáp số: 30cm.
* Hs nhắc lại.
Theo dõi.
- Nghe và làm theo.
Tiết 4
ĐỊA LÝ
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: 
+ KT: Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
+ KN: Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
+ TĐ: Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.
 - Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định(1’): 
2. Bài cũ(4’): “Các Đại dương trên thế giới”.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(30’):
a.Giới thiệu bài mới(1’): 
Ôn tập cuối năm, ghi tựa lên bảng.
b. Phát triển các hoạt động(29’): 
v	Hoạt động 1(14’): Ôn tập phần một
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới
Giáo viên nhận xét, bổ sung nếu cần.
v	Hoạt động 2(15’): Ôn tập phần II.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng.
- Nhận xét, chốt ý.
4.Củng cố(4’)
-Nhắc lại những kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’)
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”. 
- Báo cáo, hát
Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS lần lượt lên bảng chỉ, lớp theo dõi.
Học sinh thảo luận và hoàn thành câu 2b trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
- Nghe
Tiết 5
ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1p)
2. Bài cũ : (3p)
Kiểm tra bài cũ 2 HS.
- Cho từng cặp HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
- Mời một HS nhận xét bạn.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Nhận xét9; chứng cứ 1
3. Bài mới: (27p)
3.1/ Giới thiệu bài: Tiết học hát tự chọn, bài hát Đất nước tươi đẹp sao,Nhạc Ma-lai-xi-a,Lời việt: VŨ TRỌNG TRƯỜNG. ( 1p )
3.2/ Các hoạt động:	
* Hoạt động 1 : Dạy hát. ( 14p )
- Hát mẫu : GV hát cho HS nghe bài hát qua 1 lần.
- Đọc lời ca : hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, cho HS đọc nối tiếp. Chia từng câu như sau :
 “Đẹp sao đất nước như bài thơ
 Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm
 Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà
 Êm ấm tiếng ru hời trên cánh nôi tuổi thơ
 Ngày mai như cánh chim Hải Âu
 Vượt khơi bay khắp nơi phương trời
 Càng yêu tha thiết quê hương này
 Cùng tiếng hát ru hời ngày ấu thơ êm đềm.”
- Hướng dẫn HS luyện thanh với các âm: LÀ, LA LA LÁ
- Dạy hát : GV hát lại 1 lần sau đó hướng dẫn HS hát theo mẫu,cứ tiếp tục theo lối móc xích cho đến hết bài
- Sau mỗi câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai.
- Cho nhóm tổ hát.
- Gọi một vài cá nhân.
- Nhận xét. Sửa sai. Động viên.
- GDLH: Thêm yêu quý cuộc sống thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm ( 12p )
- Gọi HS nhắc lại các cách gõ đệm.
- Củng cố lại 3 cách gõ đệm : gõ theo nhịp, gõ theo phách và gõ theo tiết tấu lời ca.
* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách :
 Đẹp sao đất nước như bài thơ
 X XX X X	XXX
- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gọi một vài cá nhân thực hiện.
- Mời một HS nhận xét.
- Nhận xét. Động viên.
4. Củng cố: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_33_nguyen_van_hung.docx