Giáo án mẫu Địa lí địa phương

1. Kiến thức: Học sinh nắm được

- Vị trí và diện tích của tỉnh

- Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh

- Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung kinh tế của địa phương.

- Hiểu được các ngành kinh tế.

- Dân số và sự gia tăng dân số, kết cấu dân số .

- Hiểu tình hình phát triển văn hoá, giáo dục .

 2. Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ, phát triển năng lực: tư duy tổng hợp lãnh thổ, video, phân tích số liệu, liên hệ thực tế, hình thanh thuyết trình, nhóm, cá nhân.

 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước.

 

docx 5 trang quyettran 13/07/2022 5540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án mẫu Địa lí địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án mẫu Địa lí địa phương

Giáo án mẫu Địa lí địa phương
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
Tiết PPCT:	
Lớp dạy:	
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH .
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nắm được 
Vị trí và diện tích của tỉnh 
Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh 
Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung kinh tế của địa phương.
Hiểu được các ngành kinh tế.
Dân số và sự gia tăng dân số, kết cấu dân số .
Hiểu tình hình phát triển văn hoá, giáo dục .
 2. Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ, phát triển năng lực: tư duy tổng hợp lãnh thổ, video, phân tích số liệu, liên hệ thực tế, hình thanh thuyết trình, nhóm, cá nhân..
 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Lược đồ hành chính Tỉnh 
- GA+ SGK+ SGV
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ kinh tế VN
- Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan.
 2. Học sinh: 
Tranh ảnh 
Vở ghi+ SGK+ đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhóm 
Đàm thoại gợi mở
Nêu vấn đề
Giảng giải
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra kiến thức cũ. Nêu vai trò của nhà máy thủy điện
3. Giảng kiến thức mới. 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10p
10p
10p
Hoạt động 1: Vị trí tỉnh trên bản đồ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trên bảng và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi: 
+ Chỉ vị trí tỉnh ta trên lược đồ.
+ Tỉnh ta giáp với những tỉnh ,thành phố nào ?
+ Tỉnh Bình Dương có bao nhiêu huyện, thị ? 
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí tỉnh ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu trung tâm công nghiệp tỉnh Bình Dương
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời:
+ Kể tên một số ngành công nghiệp là thế mạnh của tỉnh Bình Dương?
+ Nêu một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống của tỉnh Bình Dương và địa phương em?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu trung tâm công văn hóa tỉnh Bình Dương
+ Hãy kể tên những danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng ở Bình Dương mà em biết?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cây trái miệt vườn Đông Nam Bộ
+ Vì sao trước đây Bình Dương là vựa trái cây của vùng Đông Nam Bộ
+ Hãy kể tên những trái cây tiêu biểu ở Bình Dương mà em biết ?
Học sinh rút rag hi nhớ
GV ghi bảng- Học sinh đọc bài
- HS quan sát và làm việc theo nhóm đôi
- HS chỉ vị trí tỉnh ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh
- có 1 thành phố, 4 Thị Xã, 4 huyện
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Cơ khí, điện và điện tử
+ Công nghiệp hóa chất
+ Công nghiệp chế biến gỗ
+ Công nghiệp thực phẩm, đồ uống.
+ May mặc
+ Giày da
Gốm sứ
Sơn mài
Điêu khắc
Vật liệu xây dựng.
+ Khu du lịch Đại Nam, Công viên nước Bình Dương, Nhà tù Phú Lợi, chùa Hội Khánh,
-Hs nối tiếp trình bày
- Nhờ đất đai màu mỡ, người dân cần cù, và có nhiều kinh nghiệm sản xuất
-Măng cụt, sầu riêng, cam, chôm chôm, xoài,
3. Củng cố:(3’)
Hs lên bảng chỉ tên lược đồ giới hạn tỉnh? Xđ các mỏ khoáng sản trên địa bàn?
4. Hướng dẫn bài tập về nhà: (2’)
 Về nhà học và làm bài tập ở cuối bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM
	Duyệt của Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_dia_li_dia_phuong.docx