Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Người lính trong thơ hiện đại Việt Nam

CHỦ ĐỀ:

NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1945-1975

Thời lượng: 4 tiết

Từ tiết 46 - 49

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ

- Các văn bản thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong chương

trình Ngữ văn 9: Đồng chí (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

(Phạm Tiến Duật)

- Cả 2 bài thơ cùng viết về hình tượng người lính bằng thể thơ tự do, bút

pháp hiện thực qua điểm nhìn của nhà thơ là người lính cầm súng chiến đấu nhưng

mỗi bài lại có cách khai thác khác nhau, mang cá tính sáng tạo riêng của tác giả,

khám phá những phẩm chất vừa có tính truyền thống lại vừa tiếp nối về người lính

trong 2 thời điểm khác nhau của lịch sử dân tộc.

pdf 21 trang phuongnguyen 28/07/2022 44943
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Người lính trong thơ hiện đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Người lính trong thơ hiện đại Việt Nam

Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Người lính trong thơ hiện đại Việt Nam
CHỦ ĐỀ:
NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945-1975
Thời lượng: 4 tiết
Từ tiết 46 - 49
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Các văn bản thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong chương
trình Ngữ văn 9: Đồng chí (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
(Phạm Tiến Duật)
- Cả 2 bài thơ cùng viết về hình tượng người lính bằng thể thơ tự do, bút
pháp hiện thực qua điểm nhìn của nhà thơ là người lính cầm súng chiến đấu nhưng
mỗi bài lại có cách khai thác khác nhau, mang cá tính sáng tạo riêng của tác giả,
khám phá những phẩm chất vừa có tính truyền thống lại vừa tiếp nối về người lính
trong 2 thời điểm khác nhau của lịch sử dân tộc.
II. THỜI GIAN DỰ KIẾN
- Chủ đề gồm 04 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:
Tiế
t Nội dung Ghi chú
1
Khái quát chung về chủ đề (bối cảnh lịch sử thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc
Mĩ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm).
2 Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.
3 Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.
4 Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.
III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
- Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Cách mạng thể hiện trong
hai bài thơ nói riêng và trong văn học chống Pháp, chống Mỹ nói chung, bước đầu
so sánh để thấy được sự phát triển của đề tài người lính ở mỗi thời điểm khác nhau
của lịch sử.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ, phong cách sáng tác của từng tác
giả.
2. Kĩ năng: Biết đọc –hiểu văn bản thơ hiện đại theo hình thức bổ dọc kết hợp với
kiểu bài so sánh văn học phân tích song song (Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi
khả năng tư duy chặt chẽ, lôgic, sự tinh nhạy trong phát hiện vấn đề học sinh mới
tìm được luận diểm của bài viết và lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợp
của cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm đó); biết hệ thống, khái quát kiến
thức văn học theo chủ đề; biết vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm viết về
người lính vào giải quyết những tình huống thực tiễn và tạo lập văn bản theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Có thái độ cảm phục về đẹp giản dị của tình đồng chí, đồng đội và người lính
trong hai bài thơ.
-Ý thức cho học sinh hiểu và tự hào về tinh thần anh dũng, hiên ngang của những
người lính; giáo dục lòng yêu nước
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát
triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau:
- Năng lực đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình thời kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ;
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ và vẻ đẹp hình tượng nhân
vật trữ tình trong tác phẩm (qua cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính);
- Năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn ;
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: trình bày những suy nghĩ, quan điểm cá nhân về giá
trị nội dung, nghệ thuật của các chi tiết, hình ảnh trong bài thơ;
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi thảo luận về
nhiều ý kiến xoay quanh 1 vấn đề;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Thiết kế và thuyết trình về các slide về tác
giả, tác phẩm Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính;
Mỗi tiết học và từng phần nội dung sẽ hướng vào phát triển cụ thể 1 hoặc nhóm
năng lực nào đó.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG
CÂU HỎI, BÀI TẬP
* Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực:
Nội dung Các mức độ nhận thứcNhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Tác giả,
hoàn cảnh
sáng tác
- Thể loại văn
bản
- Đề tài, chủ
đề, cảm xúc
chủ đạo
- Nhớ được
những nét
chính về tác
giả, tác phẩm (
cuộc đời, sự
nghiệp, hoàn
cảnh sáng tác,
thể loại)
- Chỉ ra sự ảnh
hưởng, chi
phối của hoàn
cảnh sáng tác
đến tác phẩm
- Chỉ ra được
giá trị nội
dung/ nghệ
- Vận dụng hiểu
biết về tác giả, tác
phẩm, hoàn cảnh
ra đời để phân
tích, lí giải, khái
quát vẻ đẹp của
hình tượng người
lính trong cả 2 bài
thơ
- Vận dụng hiểu
biết về tác giả, tác
phẩm, hoàn cảnh
ra đời để phân
tích, lí giải giá trị
nội dung, nghệ
thuât củanhững
tác phẩm văn học
- Ý nghĩa nội
dung
- Giá trị nghệ
thuật ( chi tiết,
hình ảnh, biện
pháp tu từ)
- Nhận diện
được cảm xúc
chủ đạo trong
bài thơ
- Nhận biết
được những
hình ảnh/ chi
tiết tiêu biểu,
thuộc được
nội dung các
bài thơ.
- Nhận diện
được các phép
tu từ được sử
dụng trong bài
thơ.
thuật, tư tưởng
của bài thơ
- Chỉ ra được
tác dụng của
việc dùng hình
ảnh, các biện
pháp tu từ
trong bài thơ.
- Chỉ ra được
một số đặc
điểm nội
dung, nghệ
thuật đặc sắc
của từng tác
phẩm
- Khái quát được
đặc điểm phong
cách của 2 tác giả
- Cảm nhận được ý
nghĩa của một số
từ ngữ, hình ảnh/
chi tiết đặc sắc
trong bài thơ.
- Trình bày được
cảm nhận, ấn
tượng của cá nhân
về giá trị nội dung
và nghệ thuật của
văn bản trong quan
hệ phân tích song
song
- Nhận xét, khái
quát được một số
đặc điểm và đóng
góp về đề tài của 2
tác giả với đề tài
người lính trong
thơ ca hiện đại
Việt Nam
- Đọc diễn cảm tác
phẩm
cùng viết về đề tài
người lính
- Trình bày những
kiến giải riêng,
những phát hiện
sáng tạo về bài
thơ
- Biết tự đọc và
khám phá các giá
trị của một văn
bản mới cùng đề
tài, chủ đề
- Vận dụng tri
thức đọc hiểu văn
bản để kiến tạo
những giá trị sống
của cá nhân
(những bài học
rút ra và được vận
dụng vào cuộc
sống về lý tưởng
thanh niên thời
đại ngày nay)
- Sáng tạo nghệ
thuật từ các văn
bản: làm thơ, vẽ
tranh, 
- Nghiên cứu KH,
dự án
* Hệ thống câu hỏi và bài tập xoay xung quanh các vấn đề:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Bối cảnh lịch
sử và sự tác
động đến các
đặc điểm của
từng giai đoạn
văn học
- Những hiểu
biết về tác giả
và hoàn cảnh ra
đời của bài thơ
- Điểm khác biệt cơ
bản giữa thơ ca viết
về người lính trong
văn học chống Pháp
và chống Mỹ
- Đề tài người lính
trong một số tác
phẩm văn học trong
và ngoài nhà trường
- Giong điệu riêng
từng bài
- Nhận xét về
ngôn từ, hình ảnh,
bút pháp trong
thơ ca hiện đại
viết về người
lính.
(Phân tích giá trị
biểu cảm của từ
ngữ, tính biểu
- Từ những hiểu biết
về thơ về đề tài người
lính, cảm nhận được
vẻ đẹp tâm hồn của
người Việt Nam trong
hơn 30 năm kháng
chiến trường kì của
đất nước
- Tìm và đọc hiểu nội
dung ý nghĩa của các
tác phẩm thơ/truyện
- Ý nghĩa nhan đề, tư
tưởng chủ đề từng tác
phẩm
- Từ những nội dung
chủ yếu của 2 văn
bản thơ khái quát
thành những luận
điểm lớn về vẻ đẹp
của người lính
- Phát hiện những chi
tiết hình ảnh thơ
giống nhau song sắc
thái biểu cảm vẫn có
sự khác biệt rõ nét
tượng của một số
hình ảnh thơ)
- Sự khác biệt
trong nội dung
cảm xúc và cách
thể hiện của các
bài thơ viết về
người lính thời
chống Pháp và
chống Mỹ. Lí giải
rõ nguyên nhân
của sự khác biệt.
ngoài chương trình
cùng viết về người
lính
- Hệ thống kiến thức
đã học bằng sơ đồ tư
duy
- Suy nghĩ về vấn đề
chủ quyền và lòng
yêu nước của thanh
niên hiện nay
- Tưởng tượng cuộc
gặp gỡ với những
người lính lái xe
Trường Sơn
- Vẽ tranh minh họa
đề tài người lính
V. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, lập bảng mô tả các mức độ nhận
thức, biên soạn câu hỏi và bài tập, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu,
phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...
2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản và
tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức về các văn
bản thơ viết về người lính trong chương trình; đọc thêm các bài thơ ngoài chương
trình; tập hệ thống kiến thức về các văn bản bằng bản đồ tư duy.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC)
CHỦ ĐỀ:
NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945-1975
Tiết 47 – 49:
HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP,
CHỐNG MĨ QUA HAI TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 HS cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu được bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam 1945 – 1975.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người lính trong các tác phẩm nghệ thuật.
- Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong hai tác phẩm: Đồng chí – Chính
Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật.
- Dấu ấn sáng tạo của hai tác giả qua hai bài thơ.
- Hiểu được ý thức trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Tích hợp kiến thức bộ môn: Lịch sử; Âm nhạc; Mĩ thuật; ...
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ, phân tích, bình giá những hình ảnh thơ, câu thơ thể hiện vẻ đẹp người
lính trong hai tác phẩm.
- Kĩ năng thuyết trình, hợp tác chia sẻ thông tin.
3. Thái độ:
- Tin yêu, tự hào về đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng người lính.
- Có ý thức, trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước.
4. Định hướng hình thành năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực hợp tác và chia sẻ thông tin.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực cảm, bình.
- Năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Thầy:
- Bảng phụ.
- Nghiên cứu SGV – SGK soạn bài.
- Chuẩn kiến thức – kĩ năng, SGK, SGV, SBT.
2. Trò:
- Soạn bài.
- Vở ghi, SGK.
- Sưu tầm các bài thơ viết về người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy – học: đàm thoại, thảo luận,
- Kĩ thuật dạy học: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp,
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* Bước I: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo
kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp (1 phút).
* Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
+ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
+ Phương án: Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
Đọc một đoạn thơ mà em sưu tầm được về hình ảnh người lính trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Qua đoạn thơ, em hiểu gì về cuộc sống
chiến đấu và phẩm chất tốt đẹp của người lính cụ Hồ?
* Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiểm tra kiến thức về văn học kết hợp với việc tạo
không khí vui tươi trước khi vào học bài mới. 
- Thời gian: 2 phút.
- Phương pháp: Sử dụng trò chơi ô chữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
KT CẦN ĐẠT
- GV: Giao nhiệm vụ cho lớp
phó học tập thực hiện phần
khởi động.
- GV: Dẫn dắt vào bài, giới
thiệu nội dung chủ đề.
- Lớp phó học tập nhận
nhiệm vụ, điều hành phần
khởi động.
- Học sinh làm việc dưới
sự điều hành của lớp phó.
- Học sinh nghe, cảm
nhận.
- Học sinh tìm được từ
khóa của trò chơi ô
chữ: NGƯỜI LÍNH.
=> Góp phần phát triển
năng lực: năng lực tư
duy, năng lực trình bày.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong các tác phẩm nghệ thuật.
+ Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật cũng
như hiểu được hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ.
+ Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của hai tác phẩm.
+ Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong hai bài thơ.
+ Qua hình tượng người lính trong hai bài thơ, học sinh hiểu được những trang sử
hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
+ Từ vẻ đẹp của người lính trong hai bài thơ, học sinh ý thức được vai trò, trách
nhiệm của tuổi trẻ hôm nay đối với quê hương, đất nước.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, thảo luận nhóm, sử dụng tư liệu
trực quan.
- Kĩ thuật: Động não, dạy học theo góc, dạy học dự án, kĩ thuật phòng tranh.
- Thời gian: Dự kiến 90 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
KIẾN THỨC
CẦN ĐẠT
- Gọi đại diện nhóm 1 lên
trình bày sản phẩm đã được
chuẩn trước ở nhà.
- Sau khi các nhóm nhận xét
bổ sung, giáo viên nhận xét
phần trình bày của nhóm 1.
Từ đó cho học sinh nêu nhận
xét về bối cảnh lịch sử xã hội
Việt Nam 1945 – 1975.
- GV chốt ý.
- Đại diện nhóm 1 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm khác nghe,
nhận xét bổ sung.
- Cá nhân học sinh nhận
xét.
- Học sinh nghe, cảm
nhận.
I. Bối cảnh lịch sử xã
hội Việt Nam 1945 –
1975.
- Định hướng năng lực
cần hình thành: Năng
lực sử dụng công nghệ
thông tin, chia sẻ thông
tin, hợp tác, thuyết trình.
- Lịch sử xã hội Việt
Nam 1945 – 1975 trải
qua muôn vàn khó
khăn, gian khổ với hai
cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ để
bảo vệ nền độc lập của
dân tộc.
- Mời đại diện nhóm 2 trình
bày sản phẩm của nhóm mình
đã được chuẩn bị trước ở nhà.
- Sau khi nhóm 2 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên cho học sinh khái
quát về nghệ thuật và nội dung
thể hiện hình tượng người lính
trong các tác phẩm âm nhạc.
- Mời đại diện nhóm 3 trình
bày sản phẩm của nhóm mình
đã được chuẩn bị trước ở nhà.
- Sau khi nhóm 3 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm. (Giáo viên có thể cho
học sinh xem thước phim về
hình tượng người lính).
- Giáo viên cho học sinh khái
quát về nghệ thuật và nội dung
- Đại diện nhóm 2 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nhận xét.
- Đại diện nhóm 3 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh xem.
- Học sinh nhận xét.
II. Hình tượng người
lính trong các tác
phẩm nghệ thuật.
- Định hướng năng lực
cần hình thành: Năng
lực thu thập, xử lí thông
tin, năng lực hợp tác,
thuyết trình, chia sẻ
thông tin,
1. Trong âm nhạc.
- Qua các giai điệu, ca
từ, tiết tấu, hình tượng
người lính trong các ca
khúc hiện lên rất đẹp,
tràn đầy cảm hứng ngợi
ca, tự hào.
2. Trong sân khấu,
điện ảnh.
- Với không gian diễn,
kĩ xảo điện ảnh, diễn
thể hiện hình tượng người lính
trong sân khấu điện ảnh.
- Mời đại diện nhóm 4 trình
bày sản phẩm của nhóm mình
đã được chuẩn bị trước ở nhà.
- Sau khi nhóm 4 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên cho học sinh khái
quát về nghệ thuật và nội dung
thể hiện hình tượng người lính
trong các tác phẩm hội họa.
- Giáo viên nhận xét bổ sung
và chốt ý.
- Mời đại diện nhóm 1 trình
bày sản phẩm của nhóm mình
đã được chuẩn bị trước ở nhà.
(Học sinh có thể giới thiệu cụ
thể về một tác phẩm văn học
đặc về hình tượng người lính
trong hai cuộc kháng chiến).
- Đại diện nhóm 4 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm.
- Đại diện nhóm 1 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
xuất của diễn viên, hình
tượng người lính hiện
lên đẹp, kiêu hùng, qua
đó, ta cảm nhận được
cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ của
dân tộc đầy gian khổ và
ác liệt nhưng cũng rất
kiêu hùng.
3. Trong hội họa.
- Với bố cục, màu sắc,
đường nét, kết hợp với
cảm hứng ngợi ca, các
họa sĩ khắc họa hình
tượng người lính trong
hai cuộc chiến chân
thực, sống động.
4. Trong văn học.
- Sau khi nhóm 1 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên cho học sinh khái
quát về nghệ thuật và nội dung
thể hiện hình tượng người lính
trong các tác phẩm văn học.
- Cho học sinh nhận xét về
hình tượng người lính tác
phẩm nghệ thuật nói chung.
- Giáo viên khái quát nghệ
thuật và nội dung của các tác
phẩm nghệ thuật khi khắc họa
hình tượng người lính.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe, cảm nhận.
- Bằng khả năng sử
dụng ngôn ngữ và cái
nhìn chủ quan, các nhà
văn, nhà thơ khắc họa
hình tượng người lính
trong hai cuộc kháng
chiến mang đậm hơi thơ
của cuộc sống, thể hiện
vẻ đẹp nội tâm của
người lính một cách
tinh tế, khéo léo qua
từng suy nghĩ, hành
động việc làm cụ thể.
* Nghệ thuật khắc họa
hình tượng người lính
trong các tác phẩm
nghệ thuật:
- Trong âm nhạc:ca từ,
giai điệu, tiết tấu,
- Trong hội họa: đường
nét, màu sắc, bố cục,
- Trong điện ảnh:
Không gian diễn, kĩ xảo
điện ảnh, diễn xuất của
diễn viên,
- Trong văn học: Sử
dụng nghệ thuật ngôn
từ
* Hình tượng người
lính trong các tác
phẩm nghệ thuật:
- Vẻ đẹp chân thực,
mang hơi thở của cuộc
sống. Hình tượng người
lính thời chống Pháp
hiện lên chân chất mộc
mạc giản dị. Người lính
thời chống Mĩ vẫn
mang nét đẹp của thế hệ
thời chống Pháp nhưng
có chiều sâu mới, tầm
cỡ mới của ý thức với
dân tộc và thời đại
trong hoàn cảnh chiến
trường khốc liệt, dù là
người lính thời chống
Pháp hay chống Mĩ họ
đều là những con
người: can trường, lòng
quả cảm, ý chí cách
mạng kiên định, sẵn
sàng hi sinh vì độc lập
tự do của Tổ quốc. Ở họ
toát lên tinh thần lạc
quan, tình đồng chí
đồng đội sâu sắc, tình
yêu Tổ quốc và lòng
căm thù giặc.
- Mời đại diện nhóm 1, 2 lên
trình bày hiểu biết về hai tác
giả và hoàn cảnh sáng tác của
hai bài thơ.
- Đại diện 2 nhóm trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
III. Hình tượng người
lính trong hai tác
phẩm Đồng chí –
Chính Hữu và Bài thơ
về tiểu đội xe không
kính – Phạm Tiến
Duật.
1. Tác giả và hoàn
cảnh sáng tác.
- Chính Hữu là nhà thơ
tiêu biểu của thơ ca thời
kháng chiến chống
Pháp.
- Sau khi nhóm 2 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên bổ sung thông tin
về hai tác giả và hoàn cảnh
sáng tác của hai bài thơ.
- Cho học sinh nêu cách đọc và
đọc hai bài thơ.
- Cho học sinh nhắc lại điểm
tương đồng về hình tượng
người lính qua hai bài thơ (đã
được xác định trong phần
hướng dẫn về nhà ở tiết học
trước).
- Mời đại diện nhóm 3 lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Sau khi nhóm 3 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên chốt.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe.
- Hai học sinh đọc.
- Nêu điểm tương đồng về
hình tượng người lính.
- Đại diện nhóm 3 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm.
- Phạm Tiến Duật là
nhà thơ tiêu biểu của
thơ ca thời kháng chiến
chống Mĩ.
* Đọc hai bài thơ.
2. Điểm tương đồng về
hình tượng người lính
qua hai bài thơ.
a, Hoàn cảnh sống và
chiến đấu vô cùng khó
khăn và gian khổ.
- Với ngôn ngữ mộc
mạc, giản dị (Đồng chí
– Chính Hữu) kết hợp
với phép liệt kê, lời thơ
như văn xuôi, mang
đậm tính khẩu ngữ
- Giáo viên bình chuyển ý.
- Mời đại diện nhóm 4 lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Sau khi nhóm 4 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- Giáo viên chốt.
- Học sinh nghe.
- Đại diện nhóm 4 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm.
(BTVTĐXKK – Phạm
Tiến Duật) đã làm nổi
bật những khó khăn
gian khổ mà người lính
phải đối mặt; thiếu tư
trang, quân phục, thuốc
men,nhiều lúc phải tắm
mình trong mưa bom
bão đạn , trong gió bụi
mưa tuôn.
=> đó là những khó
khăn, gian khổ của nhân
dân ta trong hai cuộc
kháng chiến đầy khốc
liệt.
b, Tư thế ung dung
bình thản lạc quan,
yêu đời.
 Với hình ảnh thơ
vừa mang ý nghĩa tả
thực, vừa mang ý nghĩa
biểu tượng (Chính
Hữu), vận dụng phép
điệp ngữ, đảo ngữ kết
hợp hình ảnh ẩn dụ,
(Phạm Tiến Duật), cả
hai nhà thơ đã khắc họa
thành công hình tượng
người lính với tư thế
Mời đại diện nhóm 1 lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Sau khi nhóm 1 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- GV chốt kiến thức
Mời đại diện nhóm 2 lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Sau khi nhóm 2 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn
bị và trình bày về nội dung của
nhóm.
- GV chốt kiến thức
- Đại diện nhóm 1 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung và đặt câu hỏi phản
biện
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm.
- Đại diện nhóm 2 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung và đặt câu hỏi phản
biện
 - Học sinh nghe
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm
ung dung, bình thản, lạc
quan, yêu đời. Đó cũng
chính là hình ảnh của
con người Việt Nam,
dân tộc Việt Nam trong
hai cuộc kháng chiến
trường kì.
c. Tinh thần gan dạ,
dũng cảm, thái độ bất
chấp khó khăn, coi
thường gian khổ, hiểm
nguy
- Bằng nghệ thuật điệp
ngữ, lời nói chắc
gọn khổ thơ đã thể hiện
sự ngang tàng, phớt tỉnh
khó khăn, coi thường
gian khổ, khẳng định vẻ
đẹp tự tin, hiên ngang,
kiêu hùng của người
lính. Nó tô đậm tinh
thần chịu đựng, chí
quyết tâm đẩy lùi gian
lao, khắc phục gian khó,
trở thành thói quen chấp
nhận một cách chủ động
của các anh.
d.Tình đồng chí, đồng
đội thắm thiết, sâu
nặng
- Cái bắt tay độc đáo là
biểu hiện đẹp đẽ ấm
lòng của tình đồng chí,
đồng đội đầy mộc mạc
nhưng thấm thía : “bắt
tay qua cửa kính vỡ
rồi”, cái bắt tay thay cho
lời nói. Chỉ có những
người lính, những chiếc
xe thời chống Mĩ mới
- Mời đại diện nhóm 3 lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Sau khi nhóm 3 trình bày,
giáo viên cho các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung và chốt kiến thức.
- GV đánh giá chung, cho
điểm những nhóm hoạt động
tốt
H. Bên cạnh những điểm
chung, trong hai bài thơ hình
ảnh người lính có những nét
riêng biệt nào?
- Đại diện nhóm 3 trình
bày sản phẩm của nhóm
mình.
- Các nhóm nhận xét bổ
sung và đặt câu hỏi phản
biện
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm
- H hoạt động cá nhân
có thể có những cái bắt
tay ấy, một chi tiết nhỏ
nhưng mang dấu ấn của
cả một thời đại hào
hùng.
- Bằng việc sử dụng
điệp từ được lặp đi lặp
lại hai lần gợi tả nhịp
sống chiến đấu và hành
quân của tiểu đội xe
không kính mà không
một sức mạnh đạn bom
nào có thể ngăn cản nổi.
e. Lí tưởng sống cao
đẹp, ý chí chiến đấu
giải phóng, thống nhất
đất nước.
- Điệp ngữ “không có”
nhắc lại 3 lần như nhân
lên 3 lần thử thách khốc
liệt. Hai dòng thơ ngắt
làm 4 khúc như bốn
chặng gập ghềnh, khúc
khuỷu đầy chông gai,
bom đạn, sự đối lập
giữa rất nhiều cái
“không” về vật chất với
một cái “có” duy nhất
về tinh thần, hình ảnh
hoán dụ “trái tim” làm
nổi bật ý chí chiến đấu,
quyết tâm sắt đá, tình
cảm sâu đậm với miền
Nam ruột thịt của người
chiến sĩ lái xe. 
3. Điểm riêng về hình
tượng người lính qua
hai bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung và chốt kiến thức.
GV giao nhiệm vụ cho HS,
hoạt động theo nhóm.
- Thời gian hoạt động: 3 phút
H. Hãy nêu dấu ấn sáng tạo
của mỗi nhà thơ.
à gọi các nhóm lên trình bày
sản phẩm hoạt động của
nhóm.
Giáo viên nhận xét, đánh giá,
chốt.
HS suy nghĩ, trả lời
- Học sinh nghe và lưu sản
phẩm
HS hoạt động nhóm.
- Nhóm 1,2. Nêu dấu ấn
sáng tạo của nhà thơ
Chính Hữu.
- Nhóm 2. Nêu dấu ấn
sáng tạo của nhà thơ Phạm
Tiến Duật.
- Đại diện mỗi nhóm trình
bày sản phẩm hoạt động
của nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi
và nêu ý kiến phản biện
- HS nghe, lưu sản
phẩm.
- Vẻ chất phác, mộc
mạc của người lính thời
kì đầu kháng chiến
chống Pháp – những
người nông dân mặc áo
lính.
- Nét kiêu bạt, trẻ trung,
tếu táo, tinh nghịch,
phóng khoáng, đậm
chất lính của thế hệ cầm
súng mới trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ.
4. Dấu ấn sáng tạo của
nhà thơ Chính Hữu và
nhà thơ Phạm Tiến
Duật trong hai bài thơ
trên.
* CHÍNH HỮU:
 - Giọng điệu tâm tình,
thủ thỉ, lắng sâu.
- Hình ảnh lãng
mạn, giàu chất thơ.
- Chi tiết chân thực,
giàu ý nghĩa biểu
tượng. 
PHẠM TIẾN DUẬT:
- Ngôn ngữ giản dị, giàu
hình tượng, giàu tính
khẩu ngữ, tự nhiên,
khỏe khoắn mang đậm
phong cách người lính
lái xe.
H. Em hãy nêu tình hình đất
nước ta trong bối cảnh thế giới
hiện nay?
H. Trước tình hình đất nước
hiện nay, theo em, người lính
có vai trò và nhiệm vụ gì?
- GV nhận xét, bổ sung và
chốt.
H. Là HS còn ngồi trên ghế
nhà trường, em thấy mình cần
phải có trách nhiệm gì?
(Tích hợp với giáo dục quốc
phòng an ninh)
- GV nhận xét, bổ sung, định
hướng cho học sinh.
- HS suy nghĩ và trả lời
(HĐ cá nhân)
- HS thảo luận nhóm (thời
gian 2 phút) à đại diện
nhóm trình bày.
- HS các nhóm khác nghe
trình bày và nêu ý kiến
phản biện.
- HS suy nghĩ độc lập,
trình bày ý kiến cá nhân.
- HS nghe và tự cảm nhận.
- Hình ảnh thơ sáng tạo
độc đáo, mới lạ nhưng
chân thực và giàu chất
thơ.
IV. TRÁCH NHIỆM
CỦA THẾ HỆ TRẺ
TRONG TÌNH HÌNH
ĐẤT NƯỚC HIỆN
NAY.
- Thường xuyên học tập
để không ngừng nâng
cao trình độ học vấn,
nhanh chóng tiếp cận và
làm chủ được khoa học
và công nghệ mới. 
- Nâng cao ý thức cảnh
giác, kiên quyết đập tan
âm mưu chống phá của
các thế lực thù địch, bảo
vệ đất nước, phòng
chống các tệ nạn xã hội,
góp phần tích cực trong
giữ gìn trật tự an toàn
giao thông và an ninh xã
hội, quốc gia. 
- Giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa Việt
Nam, tiếp thu tinh
hoa-văn hóa nhân loại. 
HOẠT ĐỘNG 3. TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP
- MỤC TIÊU BÀI HỌC
+ Khái quát lại nội dung, kiến thức bài học.
+ HS vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết bài tập có tính chất
khái quát hơn.
- Phương pháp: Phương pháp vấn đáp
- Kĩ thuật: Kĩ thuật động não
- Thời gian: 15 phút
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC
CẦN ĐẠT
GV giao nhiệm vụ cho HS.
H. Em hãy nhắc lại những
đặc sắc nghệ thuật xây dựng
hình tượng người lính trong
hai bài thơ.
H. Hãy khái quát lại những
vẻ đẹp chung và riêng về
hình tượng người lính trong
hai bài thơ?
* GV giao nhiệm vụ cho
HS: trên cơ sở hoạt động cá
nhân, em hãy chọn những
hình ảnh thơ mà em cho là
ấn tượng nhất, nêu cảm
nhận của em về vẻ đẹp của
hình ảnh thơ đó.
GV chia lớp làm bốn nhóm
nhưng hoạt động cá nhân:
Yêu cầu học sinh phát hiện
và phân tích tác dụng của
phép tu từ trong một số câu
thơ.
- HS hoạt động cá nhân, suy
nghĩ và trả lời.
- HS hoạt động cá nhân, suy
nghĩ và trả lời.
- HS hoạt động cá nhân,
chọn một hình ảnh thơ mà
em thích và bình hình ảnh
thơ đó.
- HS làm việc cá nhân, phát
hiện và phân tích tác dụng
của phép tu từ trong các câu
thơ:
* Nhóm 1:
Quê hương anh...đồng chua
Làng tôi nghèo ... sỏi đá
* Nhóm 2:
Giếng nước gốc đa nhớ
người ra lính.
* Nhóm 3:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, ..., nhìn thẳng.
* Nhóm 4:
Xe vẫn chạy .... phía trước
Chỉ cần .... có một trái tim.
V. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
VI. Luyện tập.
1. Bình những hình ảnh
thơ đặc sắc.
2. Phát hiện và phân tích
tác dụng của phép tu từ
trong một số câu thơ.
* Năng lực cần phát
triển: Năng lực sáng tạo
tiếng Việt, năng lực hợp
tác, cảm thụ thẩm mĩ,...
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG.
- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ HS vận dụng những kiến thức đã tiếp nhận được từ tiết học chủ đề vào việc tìm
hiểu thực tế cuộc sống và giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống.
- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Giao việc.
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KT-KN VẦN ĐẠT, NL
CẦN PHÁT TRIỂN
Thầy giao nhiệm vụ cho HS
- Tìm hiểu về tình hình an ninh
quốc phòng ở địa phương em.
- Ở gia đình, địa phương em, em
có biết ai từng là người lính trong
hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mĩ không. Trở về cuộc sống
đời thường, em thấy họ là người
như thế nào?
- Theo em, việc giữ gìn an ninh ở
địa phương có phải là trách nhiệm
riêng của các chú công an, dân
quân tự vệ không? Quan điểm của
em về vấn đề này?
- HS nhận nhiệm vụ
và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên,
* Định hướng phát triển
năng lực hợp tác, trao
đổi, năng lực sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG
- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ Từ những kiến thức đã tiếp nhận được trong tiết học chủ đề HS tìm hiểu trên
mạng
In-tơ-net cũng như trên các phương tiện truyền thông khác những bài viết về người
lính. Đọc, cảm nhận và so sánh để thấy đươcc những nét chung và riêng trong
phong cách viết của tác giả và vẻ đẹp của người lính.
- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Giao việc.
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Thầy giao nhiệm vụ cho
HS:
- Tìm hiểu trên mạng
In-tơ-net cũng như trên các
phương tiện truyền thông
khác những bài viết về người
lính. Đọc, cảm nhận và so
sánh để thấy được những nét
chung và riêng trong phong
cách viết của tác giả.
- Nêu cảm nhận của em về vẻ
đẹp của người lính ở một
trong số tác phẩm em vừa tìm
được .
- Sưu tầm những hình ảnh,
những việc làm của người
lính trong thời điểm hiện nay.
- HS nhận nhiệm vụ
và thực hiện theo
yêu cầu của giáo
viên,
* Phát triển năng lực sử dụng
Công nghệ thông tin và các
phương tiện truyền thông,
năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
IV. Hướng dẫn học bài và giao bài về nhà
1. Bài cũ:
- Học thuộc lòng hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Nắm chắc được những đặc điểm chung và riêng về hình tượng người lính trong
hai bài thơ trên.
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật khi xây dựng hình tượng người lính của hai tác
giả trong hai bài thơ.
- Vận dụng những điều tiếp nhận được từ tiết học chủ đề để viết bài văn nêu cảm
nhận về vẻ đẹp của người lính trong khổ thơ mà em yêu thích.
2. Bài mới:
- Chuẩn bị bài: “Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, hình tượng thơ”.
Đ. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
KIỂM TRA 15 PHÚT
* Đề bài:
So sánh hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về
tiểu đội xe không kính”
* Hướng dân chấm
+ Mức tối đa: HS nêu được đầy đủ các ý
* Điểm chung
- Cùng phải trải qua những khó khăn gian khổ ở chiến trừờng.
- Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng
chí, đồng đội gắn bó, keo sơn.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị; cảm hứng ngợi ca; sự kết hợp giữa bút pháp hiện
thực và lãng mạn
* Nét riêng
Đồng chí: + Những ngừời nông dân mặc áo lính, thời kì đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp với vẻ đẹp, giản dị, tình cảm chân thành, chất phác, mà sâu sắc.
+ Giọ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_9_chu_de_nguoi_linh_trong_tho_hien_dai_viet.pdf