Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)

Tập hợp trong toán học dùng để chỉ một nhóm hữu hạn hoặc vô hạn các đối tượng có cùng thuộc

 tính hoặc không cùng thuộc tính.

VD:

 Tập hợp các đồ vật hiện đang có ở trên bàn: Bút bi, SKG, vở, thước,

 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 0; 1; 2; 3; 4.

 + Để đặt tên cho các tập hợp, người ta dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, .

 Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 gồm các số: 0, 1, 2. Khi đó ta viết: .

 ( Các viết này gọi là cách liệt kê các phần tử của tập hợp)

 Trong đó: Các số 0, 1, 2 gọi là các phần tử của tập hợp A.

 Kí hiệu: . hoặc .

Chú ý:

 + Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bở dấu “ ; ” nếu là các

 số hoặc dấu “ , ”.

 + Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần.

 

docx 39 trang Đặng Luyến 01/07/2024 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)

Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN.
BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
I, KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP:
	+ Tập hợp trong toán học dùng để chỉ một nhóm hữu hạn hoặc vô hạn các đối tượng có cùng thuộc 
	tính hoặc không cùng thuộc tính. 
VD: 
	 Tập hợp các đồ vật hiện đang có ở trên bàn: Bút bi, SKG, vở, thước, 
	 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 0; 1; 2; 3; 4.
	+ Để đặt tên cho các tập hợp, người ta dùng các chữ cái in hoa: A, B, C,  . 
	Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 gồm các số: 0, 1, 2. Khi ... tập 
	hợp. 	
VD:
	Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5: . Với N là tập hợp các số tự nhiên.
	+ Hoặc biểu diễn tập hợp theo sơ đồ ven như sau:
	Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3:
II, BÀI TẬP VẬN DỤNG: 
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng rồi điền kí hiệu 
	vào ô trống.
	2 A.	10 A.	7 A.	0 A.	17 A.	
Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách rồi điền kí hiệu vào ô trống. 
	6 B.	10 B.	16 B.	7 B.	11...g nhỏ hơn 100 và không lớn hơn 105 theo hai cách.
Bài 10: Viết tập hợp A và tập B theo sơ đồ ven sau: Cho nhận xét về phần tử Mèo, Vịt, Chim.
Bài 11: Cho hai tập hợp: . 
	a, Viết tập hợp C gồm 1 phần tử thuộc tập A và 2 phần tử thuộc tập B.
	b, Viết tập hợp D gồm 2 phần tử thuộc tập A và 2 phần tử thuộc tập B. 
Bài 12: Cho hai tập hợp: và .
	a, Viết tập hợp A gồm 1 phần tử thuộc tập N và 2 phần tử thuộc tập M.
	b, Viết tập hợp B gồm 1 phần tử thuộc tập M và 1 phần tử thuộc tập N.
Bài 13:...iệt kê các phần tử: .
Bài 17: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: . 
Bài 18: Có ba con đường đi từ A đến B và có 2 con đường đi từ B đến C. Hãy viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B.
Bài 19: Có hai con đường để đi từ A đến B và có 3 con đường để đi từ B đến C. Hãy viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B, biết rằng con đường đang sửa nên không đi được.
BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I, TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N*.
	+ Tập hợp các số tự nhiên gồm các số 0; 1; 2; 3;  đ...tự nhiên lớn hơn sẽ nằm bên phải của trục số.
	+ Số tự nhiên liền trước là số nhỏ hơn 1 đơn vị.
	+ Số tự nhiên liền sai là số lớn hơn 1 đơn vị.
	+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
	+ Không có số tự nhiên lớn nhất.
Chú ý:
	+ Các số tự nhiên chẵn được viết dưới dạng tổng quát: .
	+ Các số tự nhiên lẻ được viết dưới dạng tổng quát: . 
III, BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
	a, .	b, .	c, .
	a, .	b, .	c, .
	a, .	b, .	c, .
Bài 2: Cho , Bằng cách liệ...ếp tăng dần.
	a, .
	b, .
	c, .
Bài 8: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần trong các câu sau ( Bổ sung thêm điều kiện nếu có thể):
	a, với .
	b, với .
	c, với .
Bài 9: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần trong các câu sau ( Bổ sung thêm điều kiện nếu có thể):
	a, với .
	b, với .
	c, với . 
Bài 10: Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho .
BÀI 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I, SỐ VÀ CHỮ SỐ:
	+ Với 10 số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên.
	+ Một số tự nhiên có thể ...hú ý:
	+ Bên cạnh việc ghi các số trong hệ thập phân, người ta còn rất nhiều các ghi số khác, như hệ nhị 
	phân ( thường dùng trong việc mã hóa số và chữ số trong máy tính) hay số La Mã:
Số La Mã
I
V
X
L
C
D
M
Giá trị
1
5
10
50
100
500
1000
	
	+ Các số bé hơn viết bên trái là trừ đi, còn viết bên phải là cộng thêm.
	+ Mỗi chữ trong cách ghi số La Mã chỉ viết tối đa ba lần và ưu tiên cho phép cộng trước.
VD:
	 là .
	IX là .
II, BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Điền vào bảng sau:
Số
Số Trăm
Chữ...g hai chữ số bằng 15.
Bài 5: Viết tập hợp các số sau bằng cách liệt kê các phần tử:
	a, Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị.
	b, Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 5.
Bài 6: Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì:
	a, Chữ số 0 được viết bao nhiêu lần.
	b, Chữ số 1 được viết bao nhiêu lần.
Bài 7: Quyển sách giáo khoa lớp 6 có 132 trang, hai trang đầu không đánh số, Hỏi phải dùng ba...ú ý:
	+ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng: KH: .
II, TẬP HỢP CON:
	Cho hai tập hợp và tập hợp .
	+ Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B nên tập A gọi là tập con của tập B.
	KH: hoặc : Đọc là: A là tập con của B hoặc B chứa A.
	+ Tập A không là tập con của B thì kí hiệu: . 
 Chú ý:
	+ Tập là tập con của mọi phần tử.
	+ Tập A là tập con của chính nó.
	+ Nếu A là tập con của tập B và B là tập con của A thì .
	+ Số tập hợp con của một tập hợp A có n phần t...
	d, Tập D các số tự nhiên x sao cho .
Bài 3: Viết tập hợp sau và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp sau:
	a, Tập A các số tự nhiên x sao cho: .
	b, Tập B các số tự nhiên x sao cho: .
	c, Tập C các số tự nhiên x sao cho: với .
	d, Tập D các số tự nhiên x sao cho với . 	 
Bài 4: 
	a, Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
	b, Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
	c, Viết tập hợp C năm số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18.
Bài 5: Cho tập hợp .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_6_chuong_i_so_tu_nhien_tu_bai_1_den_bai_16.docx