Giáo án Toán học 6 - Chương VIII: Những hình hình học cơ bản (từ Bài 1 đến Bài 5)

Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm và đặt tên bởi chữ cái in hoa.

 + Hai điểm phân biệt A và B.

 + Hai điểm M, N trùng nhau.

. Hình ảnh về sợi chỉ căng, mép bảng, cạnh bàn,

cho ta nhưng hình ảnh thu nhỏ của đường thẳng.

- Ta dùng một chữ cái thường hoặc hai chữ cái thường

để đặt tên cho đường thẳng.

 + Đường thẳng xy

 + Đường thẳng a

- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía

 

docx 28 trang Đặng Luyến 01/07/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Chương VIII: Những hình hình học cơ bản (từ Bài 1 đến Bài 5)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán học 6 - Chương VIII: Những hình hình học cơ bản (từ Bài 1 đến Bài 5)

Giáo án Toán học 6 - Chương VIII: Những hình hình học cơ bản (từ Bài 1 đến Bài 5)
CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
BÀI 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG.
I. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
- Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm và đặt tên bởi chữ cái in hoa.
	+ Hai điểm phân biệt A và B.
	+ Hai điểm M, N trùng nhau.
. Hình ảnh về sợi chỉ căng, mép bảng, cạnh bàn,  
cho ta nhưng hình ảnh thu nhỏ của đường thẳng.
 Ta dùng một chữ cái thường hoặc hai chữ cái thường
để đặt tên cho đường thẳng.
	+ Đường thẳng xy
	+ Đường thẳng a
 Đường thẳng không bị giới hạn về ha...B hoặc đường thẳng BA.
Ví dụ 2: Cho hai điểm A, B phân biệt. 
Hãy dùng thước và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hãy viết tên các đường thẳng em vừa vẽ.
Ví dụ 3: Cho hình bên: 
Đọc tên các đường thẳng.
Điểm A thuộc mấy đường thẳng.
II. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
Cho hình bên
+ Ba điểm A, B, C là điểm thẳng hàng.
+ Ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
	. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
...: Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng
Bài 1: Quan sát hình bên:
Giao điểm của hai đường thẳng a và b là điểm nào?
Điểm A thuộc đường thẳng nào và b không thuộc đường
thẳng nào? Hãy trả lời bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu.
Bài 2: Quan sát hình bên và cho biết:
Điểm M, N thuộc hay không thuộc đường thẳng a.
Chọn kí hiệu hoặc để kí hiệu cho câu a.
Bài 3: Dùng kí hiệu để biểu thị mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng.
Các điểm A, B thuộc đường thẳng p.
Các điểm C và D không th...c đường thẳng b nhưng không thuộc 2 đường thẳng a và c.
Bài 7: Cho hình sau: ( Dùng kí hiệu)
Điểm A không thuộc đường thẳng nào?
Điểm D không thuộc đường thẳng nào?
Điểm C thuộc đường thẳng nào?
Điểm B thuộc đường thẳng nào?
Bài 8: Cho hình sau:
Tự đặt tên cho các điểm, đường thẳng còn thiếu trong hình.
Điểm A thuộc đường thẳng nào? Và không thuộc đường thẳng nào?
Điểm B thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào?
Những điểm nào thuộc đường thẳng a.
Bài 9: 
Hãy đặt tên cho ...c đường thẳng mn?
Khi đó điểm A và điêm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
Bài 12: Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:
Điểm M thuộc đường thẳng a.
Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.
Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c.
Bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ hai điểm A và B phân biệt.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB, Vẽ đường thẳng AC và đường thẳng BC.
Dạng 2. Ba điểm thẳng hàng
Bài 1: Cho hình sau:...hình sau:
Kể tên bộ 4 điểm thẳng hàng có trong hình.
Ba điểm B, C, D có thẳng hàng không?
Kể tên các điểm cùng phía đối với điểm N.
Kể tên các điểm khác phía đối với điểm E.
Bài 6: Quan sát hình sau: 
Chỉ ra các trường hợp ba điểm thẳng hàng.
Trong các trường hợp ở câu a, chỉ ra điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại
Bài 7: Trong hình bên. Hãy chỉ ra các điểm
Nằm giữa hai điểm M và N.
Không nằm giữa hai điểm E và G.
Bài 8: Hai điểm I, K nằm trên đường thẳng a
Chỉ ra một điểm C trên đườn...ể tên bộ 4 điểm không thẳng hàng. ( 3 bộ)
Bài 12: Cho ba điểm H, I. K thẳng hàng.
Điểm K có thuộc đường thẳng HI không?
Vẽ đường thẳng d đi qua H và không đi qua I, đường thẳng d có song song với đường thẳng IK không?
Bài 13: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C và điểm D không thẳng hàng với A và B. Trong các đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đã cho. Hãy kể tên:
Ba cặp đường thẳng trùng nhau.
Ba cặp đường thẳng cắt nhau. Với mỗi cặp đường thẳng cắt nhau, hãy chỉ rõ giao điểm của chúng.
Bài...g.
Bài 17: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, 
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B và C.
Vẽ điểm D sao cho A, C, D thẳng hàng.
Bài 18: Cho 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng a và điểm O không thuộc đường thẳng a.
	a, Vẽ các đường thẳng OA, OB, OC.
	b, Vẽ điểm D sao cho O, B, D thẳng hàng và O và B nằm khác phía với D.
Dạng 3. Đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau
Bài 1: Quan sát hình bên
Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.
Chỉ ra các cặp ...I.
Viết tên bộ ba điểm thẳng hàng.
Hai đường thẳng MK và HK cắt nhau tại điểm nào?
Bài 7: Tìm số giao điểm tạo bởi ba đường thẳng trong mỗi hình sau:
Bài 8: Cho ba điểm P, Q, R không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho.
Điểm P là giao điểm của hai đường thẳng nào?
Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.
BÀI 2: TIA
I. TIA: Cho đường thẳng xy, trên đường thẳng đó lấy điểm O, ta có hai tia Ox và Oy.
 Tia Ax là hình gồm điểm A và một phần đường thẳng đi qua A. khi đó...sau
Đọc tên các tia trong hình vẽ.
Với mỗi tia ở câu a, tìm tia đối của chúng.
Bài 4: Cho hình sau: 
Đọc tên các tia đối nhau.
Hai tia Pm và Qn có phải là hai tia đối nhau?
Bài 5: Quan sát hình sau:
Có tất cả bao nhiêu tia? Nêu tên các tia đó.
Điểm B nằm trên các tia nào? 
Tia AC và tia CA có phải là hai tia đối nhau không?
Bài 6: Quan sát hình sau:
Viết ba tia gốc A và ba tia gốc B.
Viết hai tia trùng nhau gốc A và hai tia trùng nhau gốc B.
Viết hai tia đối nhau gốc A và hai tia đố

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_6_chuong_viii_nhung_hinh_hinh_hoc_co_ban_tu.docx