Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc
1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc.
Trên hình, ta có: góc
Kí hiệu: ;
Đỉnh của góc: đỉnh O
Các cạnh: Ox, Oy
2. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia không đối nhau, Điểm là điểm nằm bên trong nếu nằm giữa A và B.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc
HH6. CHUYÊN ĐỀ 8.3: SỐ ĐO GÓC PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT. 1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Trên hình, ta có: góc Kí hiệu: ; Đỉnh của góc: đỉnh O Các cạnh: Ox, Oy 2. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Điểm nằm bên trong góc Khi hai tia không đối nhau, Điểm là điểm nằm bên trong nếu nằm giữa A và B. 4. Số đo của một góc Mỗi góc có một số đo xác định, và là số dương. Góc bẹt có số đo là . Hai tia trùng nhau được coi ...ẬN BIẾT GÓC. I. Phương pháp giải. Để đọc tên và viết kí hiệu góc, ta làm như sau: Bước 1: Xác định đỉnh và hai cạnh của góc. Bước 2: Kí hiệu góc và đọc tên. Lưu ý: Một góc có thể gọi bằng nhiều cách. II. Bài toán. Bài 1. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Góc tạo bởi hai tia và gọi là góc , kí hiệu b) Góc có đỉnh là . và cạnh là . Kí hiệu là .. c) Hai đường thẳng và cắt nhau tai điểm Các góc khác góc bẹt là: Lời giải a) Góc tạo bởi hai tia và gọi là góc kí hiệu b)...góc bẹt là: Bài 3. Điền vào chỗ trống các phát biểu sau: a) Góc tạo bởi hai tia .. và . gọi là góc , kí hiệu b) Góc .. có đỉnh và hai cạnh là . Kí hiệu là . Lời giải a) Góc tạo bởi hai tia và gọi là góc zOt, kí hiệu b) Góc có đỉnh và hai cạnh là . Kí hiệu là Bài 4. Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ Tên góc (cách viết thông thường) Kí hiệu Tên đỉnh Tên cạnh Góc , góc , góc Lời giải Tên góc (cách viết thông thường) Kí hiệu Tên đỉnh Tên cạnh Góc ... các góc đó góc nào là góc bẹt? b) Góc xAz và góc yBz có chung cạnh nào không? c) Kể tên bốn cặp góc có chung cạnh. Lời giải a) Các góc đỉnh A: b) Góc xAz và góc yBz không chung cạnh. c) 4 cặp góc chung cạnh: và ; và ; và ; và DẠNG 2: TÍNH SỐ GÓC TẠO THÀNH TỪ N TIA CHUNG GỐC CHO TRƯỚC I. Phương pháp giải: Để đếm góc tạo thành từ n tia chung gốc cho trước, ta thường làm theo các cách sau: Cách 1: Vẽ hình và đếm các góc tao bởi tất cả các tia cho trước. Cách 2: Sử dụng công thức I... đó. Lời giải Trên hình có góc, đó là: Bài 4. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc? Lời giải Có góc tạo thành từ 20 tia chung gốc. Bài 5. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc? Lời giải Có góc tạo thành từ 10 tia chung gốc Bài 6. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 51 tia chung gốc? Lời giải Có góc tạo thành từ 51 tia chung gốc Bài 7. Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m. Lời giải Ta có Hay Vậy Bài 8. Vẽ m tia chung gốc, chún...ẽ một đường thẳng cắt hai cạnh của góc tại và sao chovàHỏi trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Lời giải Vì nằm bên trong góc nên M nằm giữa A và B. Bài 2. Trên hai cạnh của góc không bẹt ta lấy hai điểm vàkhông trùng vớisao chovàGọi là một điểm tùy ý nằm giữa và . Hỏi có phải là một điểm trong của góc hay không? Lời giải Vì nằm giữa và nên là một điểm trong của góc Bài 3. Cho điểm nằm giữa hai điểm và . Lấy điểm nằm ngoài đường thẳng Vẽ tia Hỏi điểm có nằm bên trong góc.... Cho ba điểm , không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc . Lời giải DẠNG 4: ĐO GÓC CHO TRƯỚC I. Phương pháp giải. Để đo góc ta tiến hành theo các bước: B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với đỉnh của góc. B2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước 3: Quan sát xem cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước khi đó ta sẽ được số đo góc ấy. II. Bài tập n m u t y x E O I A B C M N E Bài 1. Quan ...số 0 của thước nằm trên tia . B3: Đánh dấu một điểm trên vạch chia độ của thước tương ứng với số chỉ độ, kẻ tia đi qua điểm đã đánh dấu. Ta có II. Bài tập Bài 1. Cho tia . Vẽ tia sao cho Lời giải Bài 2. Cho tia . Vẽ tia sao cho Lời giải Bài 3. Cho tia . Vẽ tia sao cho Lời giải Bài 4. Cho tia . Vẽ tia sao cho Lời giải Bài 5. Cho tia . Hãy vẽ góc có số đo bằng . Em vẽ được mấy tia như thế? Lời giải b a O Ta vẽ được một tia . Bài 6. Trên đường thẳng lấy điểm . Vẽ tia sao cho ... hình sau: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; b) Dùng góc vuông của ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu a; c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi góc; d) Sắp xếp các góc trên theo thứ tự tăng dần của số đo góc. Lời giải a) HS dự đoán: Góc nhọn là: góc 3 và 6 Góc vuông là góc: 1 và 5 Góc tù là: góc 4 Góc bẹt là: góc 2 b) HS dùng góc vuông của ê ke tự kiểm tra lại dự đoán của mình. c) HS dùng thước đo góc đo d) Sắp xếp: Bài 2. Cho hình... không nằm trong góc không. So sánh: Bài 4. Trong hình vẽ sau, cho tam giác đều và góc bằng a) Kể tên các góc có trong hình vẽ trên, những góc nào có số đo bằng ? b) Điểm có nằm trong góc không? Điểm có nằm trong góc không ? c) Em hãy dự đoán số đo góc và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình? Lời giải a) Các góc là: ; ; ; ; ; ; Góc có số đo bằng là: ; ; b) Điểm có nằm trong góc , điểm không nằm trong góc c) HS dự đoán số đo góc và kiểm tra lại bằng thước đo góc.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_6_chuyen_de_8_3_so_do_goc.docx