Giáo án Toán Khối 2 - Tuần 21

- Thuộc bảng nhân 5

- Tình giá trị của biểu thức số có hai dâú phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản

- Giải bài toán có một phép tính nhân

 

doc 13 trang Phương Mai 29/11/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Khối 2 - Tuần 21

Giáo án Toán Khối 2 - Tuần 21
Tuần 21
TOÁN
LUYỆN TẬP ( trang 102)
1/ Yêu cầu:
Thuộc bảng nhân 5
Tình giá trị của biểu thức số có hai dâú phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản
Giải bài toán có một phép tính nhân
2/ Thực hiện vào vở Toán:
Bài 1 (a) trang 102 : Nhớ lại bảng nhân 5 điền kết quả vào SGK bằng bút chì
Bài 2 trang 102 : Tính theo mẫu ( xem bài mẫu)
Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11
Tương tự thực hiện : b/ 5 x 8 – 20 = 
 c/ 5 x 10 – 28 = 
Bài 3 trang 102: 
 Tóm tắt Bài giải 
 1 ngày đi học: 5 giờ Một tuần lễ Liên học: 
 5 ngày đi học: ......giờ ? 5 x 5 = 25 ( giờ)
 Đáp số : 25 giờ
3/ Thực hiện vào vở bài tập Toán Tập 2 ( trang 12)
...........................................................................................................................
TOÁN 
ĐƯỜNG GẤP KHÚC- ĐỘ DÀI DƯỜNG GẤP KHÚC ( trang 103)
1/ Yêu cầu:
Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
Nhận biết độ dài đường gấp khúc
Muốn tính dộ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
2/ Hướng dẫn 
 B D 
 2cm
 A 4cm 3cm
 C
Đây là đường gấp khúc ABCD có 3 đoạn thẳng : AB; BC; CD
Các đoạn thẳng có độ dài : AB= 2cm; BC = 4cm; CD= 3cm
Tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD
Bài giải
Độ dài của đường gấp khúc ABCD là:
2 +4 +3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
3/ Học sinh ghi vào vở Toán
Vẽ đường gấp khúc ( SGK) trang 103 ( khung màu xanh) vào vở Toán. Ghi 2 dấu chấm đen vào vở.
Làm bài tập
+ Bài 1a. ( Thực hiện trong SGK bằng bút chì) Nối các đểm để được đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng. ( HS tự thực hiện câu b)
+ Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc ( Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm sao?) HS trình bày bài giải vào vở
Mẫu 2a 
Bài giải
Độ dài dường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 ( cm)
Đáp số: 9cm
Tương tự HS giải câu b:
+ Bài tập 3 tương tự 
Bài giải 
Độ dài đoạn dây đồng đó:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Hoặc 4 x 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Ta có thể thực hiện phép tính nhân ( vì có các số hạng bằng nhau) 
4/ HS thực hành vào vở bài tập Toán bài 1,2,3 và 4 ( trang 13 và 14)
...................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
( Trang 104 –SGK Toán 2 )
Hướng dẫn học sinh:
-HS đọc bài tập ở SGK trang 104:
-HS tiến hành làm lần lượt các bài tập vào vở Toán
Hướng dẫn: 
+Bài 1:
Độ dài đường gấp khúc đó là:
	12 + 15 = 27 (cm)
	Đáp số: 27 cm
+Bài 2: 
Độ dài đường gấp khúc đó là:
	10 + 14 + 9 = 33 (dm)
	Đáp số: 33 dm
+Bài 3: 
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
	5 + 2 + 7 = 14 (dm)
	Đáp số: 14 dm
-HS tiến hành làm lần lượt các bài tập trong vở BT Toán
-CMHS kiểm tra lại kết quả bài làm của các em trong vở - sửa sai cho các em (nếu có)
.........................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 105)
Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trừ hợp đơn giản.
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân.
Hướng dẫn học sinh:
- HS làm các bài tập SGK Toán trang 105:
Gợi ý đáp án:
 + Bài 1: Tính nhẩm
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15
3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20
4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10
5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 37 5 x 5 = 25
 + Bài 3: Tính (Gợi ý: thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực hiện phép tính cộng và trừ)
a) 5 x 5 + 6 = 31 b) 4 x 8 – 17 = 15
c) 2 x 9 – 18 = 0 d) 3 x 7 + 29 = 50
 + Bài 4: Bài giải
	Số chiếc đũa 7 đôi đũa có là:
 2 x 7 = 14 (chiếc đũa)
	 Đáp số: 14 chiếc đũa.
	 + Bài 5a: Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
	 Đáp số: 9 cm.
....................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 105)
Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Nhận biết được thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân.
Hướng dẫn học sinh:
- HS làm các bài tập SGK Toán trang 106:
Gợi ý đáp án:
 + Bài 1: Tính nhẩm
2 x 5 = 10 3 x 7 =21 4 x 4 =16 5 x 10 = 50
	2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40
	2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 3 x 10 = 30 
	2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 2 x 10 = 20
 + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
 + Bài 3 (cột 1): >,<,=
 2 x 3 = 3 x 2
 4 x 6 > 4 x 3
 5 x 8 > 5 x 4
 + Bài 4: Bài giải
 Số quyển truyện 8 học sinh được mượn là:
 5 x 8 = 40 (quyển)
 Đáp số: 40 quyển.
............................................................................................................
Tuần 22
Toán
KIỂM TRA
Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.Biết tính độ dài đường gấp khúc.
-Biết áp dụng bảng nhân 2,3,4,5để giải các bài toán có liên quan
 - Biết giải bài toán có lời văn một phép tính nhân.
Hướng dẫn học sinh:
-Học sinh ghi bài vào vở và thực hiện
Câu 1:Tính:(4 điểm)
4 x 6 + 6 =
 =
5 x 7 – 18 =
 =
3 x 9 – 17 =
 =
2 x 4 + 32 =
 =
Gợi ý: thực hiện từ trái sang phải nghĩa là thực hiện phép tính đầu tiên ra kết quả ta lấy kết quả tìm được thực hiện tiếp phép tính thứ 2.Lưu ý ở bài tập này ta thực hiện 2 bước.Mẫu: 4 x 6 + 6 = 24 + 6 
 = 30
Câu 2: Tính (3 điểm)
 2cm x 3 =
 2cm x 5 =
 2dm x 8 =
 2kg x 4 =
 4kg x 4 =
 3kg x 6 =
 Câu 3:( 1 điểm) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
 7cm B 
 A 
 3cm	4cm
 D	C
 6cm
(Gợi ý: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA)
.................................................................................................
Toán
Phép Chia ( trang 107)
Mục tiêu:
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia,từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
Hướng dẫn học sinh:
- Hướng dẫn HS làm các bài tập: bài 1, 2 sách giáo khoa Toán trang 107,108
Gợi ý:Hs làm theo mẫu
- Hướng dẫn HS làm các bài trong vở bài tập Toán trang 21.
.....................................................................................................................
TUẦN 22
Toán
BẢNG CHIA 2 ( trang 109)
 YÊU CẦU :
 - HS lập được bảng chia 2, nhớ bảng chia 2.
- HS biết giải bài toán có một phép chia 2..
Hướng dẫn học sinh:
 - Hướng dẫn HS biết làm phép chia 2 từ phép nhân 2.
 - Hướng dẫn HS lập bảng chia 2 từ bảng nhân 2
 - Yêu cầu HS.làm bài tập 1,2 trong vở bài tập Toán trang 22..
..........................................................................................................................
Toán
MỘT PHẦN HAI ( trang 110)
 YÊU CẦU :
 - HS nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)”Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2.
- HS biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau..
Hướng dẫn học sinh:
 - Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết được”Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2.
 - Yêu cầu HS.làm bài 1, 2 trong vở bài tập Toán trang 23..
.......................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP ( trang 111)
Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
 -Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
Hướng dẫn học sinh:
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2, 3, 5 sách giáo khoa Toán trang 111
- Hướng dẫn HS làm các bài trong vở bài tập Toán trang 24.
......................................................................................
Tuần 23
Toán
Số bị chia- Số chia- Thương 
( Trang 112 –SGK Toán 2 )
Hướng dẫn học sinh:
-HS tìm hiểu về khái niệm: số bị chia , số chia và thương
-HS viết vào bảng phép tính 6 : 2 và HS tự tìm kết quả của phép tính này.
-HS chép phép tính: 6 : 2 = 3 vào vở Toán
	6: được gọi là số bị chia
	2: được gọi là số chia
	3: được gọi là thương 
-HS nhận xét:
+Số bị chia là số như thế nào trong phép chia?
+ Số chia là số như thế nào trong phép chia?
+ Thương là gì?
-HS thực hành làm bài tập:
+Bài 1: Làm vào SGK bằng bút chì
Hướng dẫn: 
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 =
10
2
5
14 : 2 =
14
2
7
18 : 2 =
18
2
9
20 : 2 =
20
2
10
+Bài 2: Làm vào vở trắng
Hướng dẫn: 
2 x 3 = 6	2 x 4 = 8	2 x 5 = 10	2 x 6 = 12
6 : 2 = 3	8 : 2 = 4	10 : 2 = 5	12 : 2 = 6
+Bài 3: (Đối với HS khá giỏi): làm vào SGK bằng bút chì
Hướng dẫn:
Phép nhân
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8
2
4
8 : 4 = 2
8
4
2
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
12
2
6
12 : 6 = 2
12
6
2
2 x 9 = 18
18 : 2 = 9
18
2
9
18 : 9 = 2
18
9
2
-HS tiến hành làm lần lượt các bài tập trong vở BT Toán
-CMHS kiểm tra lại kết quả bài làm của các em trong vở - sửa sai cho các em (nếu có)
..
Toán
Bảng chia 3
( Trang 113 –SGK Toán 2 )
Hướng dẫn học sinh:
-HS tiến hành lập bảng chia 3: Thao tác giống bài bảng chia 2
-HS hoàn thành bảng chia 3 ở SGK trang 113
-HS học thuộc lòng bảng chia 3
-HS thực hành làm bài tập:
+Bài 1: Làm vào SGK bằng bút chì
Hướng dẫn: 
6 : 3 = 2	3 : 3 = 1	15 : 3 = 5
9 : 3 = 3	12 : 3 = 4	30 : 3 = 10
18 : 3 = 6	21 : 3 = 7	24 : 3 = 8
	27 : 3 = 9	
+Bài 2: Làm vào vở trắng
Hướng dẫn: 
Số học sinh mỗi tổ có là:
	24 : 3 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
+Bài 3: (Đối với HS khá giỏi): làm vào SGK bằng bút chì
Hướng dẫn: 
Số bị chia
12
21
27
30
3
15
24
18
Số chia
3
3
3
3
3
3
3
3
Thương
4
7
9
10
1
5
8
6
-HS tiến hành làm lần lượt các bài tập trong vở BT Toán
-CMHS kiểm tra lại kết quả bài làm của các em trong vở - sửa sai cho các em (nếu có)
.................................................................................................................
TOÁN
MỘT PHẦN BA (trang 114)
1/ Yêu cầu:
Nhận biết (bằng hình ảnh) “Một phần ba”.
Thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
2/ Hướng dẫn:	
- Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau.
- Tô màu một phần, phần được tô màu là một phần ba 
hình vuông. 
- Một phần ba viết là 
3/ Thực hiện vào SGK Toán:
Bài 1 trang 114: Dùng bút chì chọn hình đã tô màu của hình.
Gợi ý: Hình A, C, D.
Bài 3 trang 114 : Chọn hình đã khoanh tròn vào số con gà.
Gợi ý: Hình b.
__________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP (Trang 115)
1/ Yêu cầu:
- Thuộc bảng chia 3.
- Giải được bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
2/ Hướng dẫn thực hiện:
- Bài 1, 2: Tính nhẩm. (trang 115)
 Gợi ý: Nhớ lại bảng nhân và chia 3, điền kết quả vào SGK bằng bút chì.
- Bài 4: (trang 115)
 Tóm tắt:
 3 túi : 15 kg gạo
 1 túi :  kg gạo?
Bài giải
 Số ki-lô-gam gạo mỗi túi có là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg.
.........................................................................................................................................
TOÁN
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN ( Trang 116)
Yêu cầu:
HS nhận biết được thừa sô; tích; tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. 
Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x ´ a = b; a ´ x = b. 
Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)
Hướng dẫn ( cho HS đọc)
+ Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 3 x 2 = 6 ( 3 được gọi là thừa số; 2 gọi là thừa số; 6 gọi là tích)
Từ phép nhân 3 x 2 = 6. Ta có 2 phép tính 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2
 Phân tích: Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất(2) ta được thừa số thứ 2( 3)
	Lấy tích(6) chia cjo thừa số thứ hai(3) ta được thừa số thứ nhất(2)
Nhận xét: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia ( HS đọc nhiều lần)
+ Cách tìm thừa số x chưa biết: ( HS đọc kĩ, xem cách làm )
a/ Phép nhân: x ´ 2 = 8 ( giải thích: trong phép nhân này có một thừa số x chưa biết, ta phải tìm x.
Từ phép nhân x´ 2 = 8 , muốn tìm thừa số x ta lập phép chia nào? ( 8 : 2)
Hướng dẫn HS viết và tính: x = 8 : 2 
 x = 4
Giải thích : x = 4 là x phải tìm đề 4 ´ 2 = 8. 
Cách trình bày: x ´ 2 = 8 ( HS chú ý và ghi nhớ cách làm)
 x = 8 : 2
 x = 4.
b/ Phép nhân : 3 ´ x = 15, hỏi và yêu cầu HS trả lời:
X là thành phần gì trong phép chia? (thừa số chưa biết)
Muốn tìm x ta thực hiện phép chia nào ? ( 15 : 3)
Hướng dẫn HS viết và tính: 
 3 ´ x = 15
 x = 15 : 3 
 x = 5
c/ Kết luận: Muốn tìm một thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số kia. ( HS học thuộc lòng)
Yêu cầu HS nhắc lại ( 5 đến 10 lần) 
+ Thực hành : ( HS thực hành vào vở Toán)
Bài 1 ( trang 116) Tính nhẩm: ( Cho HS nhẩm, nêu kết quả của phép tính)
Nhận xét mối quan hệ giữa 3 phép tính trong một cột. 
2 ´ 4 = 8 3 ´ 4 = 12 3 ´ 1 = 3
8 : 2 = 4	 12 : 3 = 4	3 : 3 = 1 
8: 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1= 3
Bài 2: Tìm x ( theo mẫu) trang 116
Bài mẫu câu a ( ghi vào vở) 
a/ x ´ 2 = 10 ( PH hỏi x là thành phần gì trong phép nhân?) HS trả lời ( thừa số chưa biết) 
 x = 10 : 2 ( cách tìm một thừa số chưa biết? )( lấy tích chia cho thừa số kia)
 x = 5 
Tương tự thực hiện câu b, c vào vở.
Thực hành vào VBT Toán bài 1,2,3,4 ( trang 28) 
.................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_khoi_2_tuan_21.doc