Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020

BÀI 11

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)

Câu 1. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì?

A . Mở rộng lãnh thổ.

B . Duy trì nền hòa bình thế giới.

C . Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D . Khống chế các nước khác.

Câu 2. Lý do nào là chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?

A . Cải thiện một bước đời sống nhân dân.

B . Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

C . Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 3. Mục đích của việc thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế là gì?

A . Cần có sự hợp tác nhiều bên.

B . Sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất giữa các nước XHCN nhằm nâng cao năng suất lao động và xóa bỏ tình trạng chênh lệch về trình độ.

C . Tặng thêm sức mạnh trong việc đối phó với chính sách bao vây kinh tế của các nước phương Tây.

D . Cả 3 câu trên đều đúng.

 

docx 4 trang phuongnguyen 28/07/2022 23580
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2019 - 2020.
BÀI 11
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)
Câu 1. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì?
A . Mở rộng lãnh thổ. 
B . Duy trì nền hòa bình thế giới.
C . Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới 
D . Khống chế các nước khác.
Câu 2. Lý do nào là chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?
A . Cải thiện một bước đời sống nhân dân.
B . Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
C . Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 3. Mục đích của việc thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế là gì?
A . Cần có sự hợp tác nhiều bên.
B . Sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất giữa các nước XHCN nhằm nâng cao năng suất lao động và xóa bỏ tình trạng chênh lệch về trình độ.
C . Tặng thêm sức mạnh trong việc đối phó với chính sách bao vây kinh tế của các nước phương Tây.
D . Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 4. Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
A . Xây dựng một mô hình về CNXH không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
B . Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo.
C . Rời bỏ những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin.
D . Sự chống phá của các thế lực thù địch với CNXH.
BÀI 12.
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.
Câu 1. Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?
A . Xây dựng "Công xã nhân dân"
B . Thực hiện đường lối "Đại nhảy vọt".
C . Thực hiện cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản"
D . Tất cả đều đúng.
Câu 2. Từ 1978, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện theo nguyên tắc nào?
A . Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B . Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân
C . Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D . B,C đúng
Câu 3. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEANTO) ra đời ngày 8/9/1954?
A . Vì SEANTO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B . Vì SEANTO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C . Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D . Vì tất cả lí do nói trên.
Câu 4. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A . Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B . Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C . Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D . Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
BÀI 13:
MĨ, NHẬT BẢN VÀ TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Câu 1. Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A . Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B . Đàn áp phong tráo giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ.
C . Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D . a, b, c đúng
Câu 2. "Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?
A . Chính sách xâm lược thuộc địa.
B . Chạy đua vũ trang với Liên Xô.
C . Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.
D . Thành lập các khối quân sự.
Câu 3. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
A . Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B . Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C . "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D . Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
Câu 4. Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A . Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức.
B . Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C . Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN.
D . Cả 3 đáp án đều đúng.
BÀI 14.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2.
Câu 1. Chủ trương của Mĩ sau khi thế "hai cực I-an-ta" bị phá vỡ là gì?
A . Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
B . Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình.
C . Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D . Thiết lập "Thế giới đơn cực" để dễ bề chi phối thống trị.
Câu 2. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:
A . Liên minh châu Âu
B . Hội nghị I-an-ta
C . ASEAN
D . Liên hợp Quốc
BÀI 15: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX.
Câu 1. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
A . Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
B . Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C . Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
D . Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
Câu 2. Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?
 A. Hai cực
B . Một cực
C . Đa cực
D . A,B đúng
ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO.
 Câu 
Bài
1
2
3
4
11
B
C
D
A
12
D
D
A
C
13
D
C
B
C
14
D
D
15
C
A
 Bắc Sơn, ngày 25 tháng 01năm 2020
 KT.HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN 
	 PHÓ HIỆU TRƯỞNG
	 ( Đã ký)
Nguyễn Trọng Đạt Đặng Văn Huy

File đính kèm:

  • docxhe_thong_cau_hoi_trac_nghiem_van_dung_cao_lich_su_9_nam_hoc.docx