Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 4: Địa lí tự nhiên (Tiếp theo)

Sự khác nhau thiên nhiên:

- Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

- Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.

 

Nguyên nhân:

Tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi.

 

pptx 33 trang quyettran 22780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 4: Địa lí tự nhiên (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 4: Địa lí tự nhiên (Tiếp theo)

Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 4: Địa lí tự nhiên (Tiếp theo)
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 
 ĐỊA LÍ 12 
Chủ đề: 
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 
2. Câu hỏi luyện tập 
1. Hệ thống hóa k iến thức cơ bản 
3. Bài tập về nhà 
4 . Trao đổi, giải đáp thắc mắc 
CẤU TRÚC 
BÀI HỌC 
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
I 
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ 
BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
II 
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG 
ĐỀ THI 
III 
NỘI DUNG 
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Bắc 
Nam 
Đông 
Tây 
Độ cao 
Miền 
tự nhiên 
- Biểu hiện. 
- Nguyên nhân 
Lãnh thổ 
Phía Bắc 
(từ dãy Bạch Mã trở ra) 
P hía Nam 
(từ dãy Bạch Mã trở vào) 
Khí 
 hậu 
Cảnh quan 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
1. Phân hóa theo Bắc - Nam (vĩ độ) 
Nhiệt độ TB năm 
Kiểu khí hậu 
Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. 
Cận xích đạo gió mùa. 
Trên 20 0 C 
Trên 25 o C 
Biên độ nhiệt TB năm 
Lớn 
Nhỏ 
Phân mùa 
Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. 
Mùa đông lạnh, ít mưa. 
Mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 
Đới cảnh quan 
Đới rừng nhiệt đới gió mùa. 
Đới rừng cận xích đạo gió mùa. 
Sinh vật 
Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, có cả cận nhiệt, ôn đới. 
Sinh vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới. 
Nguyên nhân : Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ; tác động của gió mùa và địa hình. 
Có sự khác nhau thiên nhiên ở đồng bằng châu thổ với đồng bằng duyên hải. 
Đồi núi phía Tây. 
Đồng bằng ven biển. 
Vùng biển và thềm lục địa. 
Độ nông sâu, rộng hẹp của thềm lục địa thay đổi tùy nơi. 
Có sự phân hóa phức tạp: 
- Đông Bắc và Tây Bắc 
- Tây Nguyên và Đông Trường Sơn. 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
2. Phân hóa theo Đông - Tây (kinh độ) 
Bản đồ hình thể - trang 6,7 
Sự khác nhau thiên nhiên: 
- Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. 
- Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. 
 Biểu hiện 
Nguyên nhân 
Tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi.... 
 Đai cao 
Độ cao 
Đặc điểm k hí hậu 
Các loại đ ất chính 
Hệ sinh thái chính 
Miền Bắc 
Miền Nam 
 Nhiệt đới 
 gió mùa 
 Cận nhiệt đới 
 gió mùa 
 trên núi 
 Ôn đới 
 gió mùa 
 trên núi 
3. Phân hóa theo độ cao. 
- Khí hậu mát mẻ . 
- M ưa nhiều hơn , đ ộ ẩm tăng. 
Nguyên nhân: Địa hình chủ yếu là đồi núi, có sự phân bậc => chịu ảnh hưởng của quy luật đai cao. 
D ưới 600 – 700 m 
D ưới 9 00 – 10 00 m 
Tính chất nhiệt đới, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng >25 0 C) 
- Đất phù sa 
- Đất feralít 
Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh ... 
Từ 600 – 700 m đến 2600 m 
Từ 9 00 – 10 00 m đến 
2600 m 
- Đất feralit có mùn. 
- Đất mùn 
R ừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim . 
Trên 
2600 m 
- Tính chất k hí hậu ôn đới: 
- Nhiệt độ quanh năm <15 o C , m ùa đông: < 5 o C. 
Đất mùn thô 
Các loài sinh vật ôn đới 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 
Bản đồ các miền tự nhiên 
4. Các miền địa lí tự nhiên. 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Miền địa lí 
tự nhiên 
Miền Bắc 
và Đông Bắc Bắc Bộ 
Miền Tây Bắc 
và Bắc Trung Bộ 
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
Phạm vi 
Đặc điểm 
Thuận lợi 
Khó khăn 
4. Các miền địa lí tự nhiên. 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Miền địa lí 
tự nhiên 
 M iền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 
Phạm vi 
Đặc điểm 
Thuận lợi 
Khó khăn 
Ranh giới phía Tây - Tây Nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ. 
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng, đồi núi thấp và trung bình, địa hình bờ biển đa dạng. 
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất cả nước. 
- Đất phù sa, feralit. 
- Giàu khoáng sản. 
- Sinh vật phong phú đa dạng... 
Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. 
Khí hậu và thời tiết không ổn định.... 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc miền khí hậu phía Bắc? 
(Câu 48 - Đề tham khảo 2020) 
D. Tây Nguyên. 
C. Bắc Trung Bộ. 
B. Nam Trung Bộ. 
A. Nam Bộ. 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Câu 2. Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do sự tác động kết hợp 
(Câu 71 - Đề tham khảo 2020) 
D. Tín phong bán cầu Bắc và các đỉnh núi. 
C. bão và các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. 
B. dải hội tụ nhiệt đới và các cao nguyên. 
A. các loại gió và dãy Trường Sơn. 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
Câu 3. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đai ôn đới gió mùa trên núi do 
(Câu 79 - Đề tham khảo 2020) 
D. có những loài động, thực vật ôn đới từ phía Bắc di lưu và di cư đến. 
C. có những núi trên 2600m tập trung nhiều ở dãy Hoàng Liên Sơn. 
B. ở gần khu vực ngoại chí tuyến có cả khí hậu cận nhiệt và ôn đới. 
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh nhiệt độ hạ thấp. 
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG 
VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Bảo vệ môi trường 
và phòng chống thiên tai 
- Hiện trạng 
- Biện pháp 
Diện tích và độ che phủ rừng tăng, nhưng chất lượng rừng bị suy giảm. 
Hiện trạng: 
Nguyên nhân: 
- Khai thác không hợp lí. 
- Chiến tranh.... 
Biện pháp: 
- Quy hoạch các loại rừng 
- Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng... 
Hiện trạng: 
Nguyên nhân: 
Biện pháp: 
- Giảm số lượng loài, nguồn gen quý hiếm. 
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. 
- Khai thác không hợp lí. 
- B iến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường... 
Xây dựng và mở rộng các khu vườn quốc gia; ban hành sách đỏ; quy định khai thác; bảo vệ rừng và môi trường... 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Có 2 vấn đề môi trường quan trọng nhất: 
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu. 
- Ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất. 
2. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Hoạt động 
- Thời gian: Tháng 6 đến tháng 11 
(nhiều nhất là tháng 9). 
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. 
- Tần suất của bão mạnh nhất ở vùng Bắc Trung Bộ. 
- Trung bình 3 - 4 cơn bão/năm. 
 Các thiên tai chủ yếu 
Hậu quả 
gây thiệt hại lớn đối với sản xuất và đời sống. 
Biện pháp 
- Dự báo. 
- Di dân, cấm tàu thuyền ra khơi. 
- Kiên cố đê biển... 
Bão 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Thiên tai 
Khu vực 
ảnh hưởng 
Nguyên nhân 
Biện pháp 
phòng chống 
Ngập lụt 
Lũ quét 
Hạn hán 
Động đất, lốc, mưa đá, sương muối 
..................... 
........................ 
........................ 
Thiên tai khác 
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu 
Long, Trung Bộ. 
Địa hình thấp, mưa bão, lũ nguồn, triều cường, mật độ xây dựng. 
- Thủy lợi. 
- Đắp đê... 
Lưu vực sông suối miền núi. 
Mưa lớn tập trung, lớp phủ thực vật bị suy giảm, địa hình dốc... 
- Quy hoạch điểm dân cư hợp lí 
- Bảo vệ và trồng rừng. 
Diễn ra nhiều nơi (Miền Bắc tại các thung lũng khuất gió, Miền Nam vào mùa khô)... 
- Mùa khô kéo dài. 
- Lớp phủ thực vật suy giảm. 
- Hiệu ứng gió phơn... 
- Xây dựng và cải tạo công trình thủy lợi. 
- Bảo vệ rừng đầu nguồn. 
- Sử dụng tiết kiệm nước... 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Câu 4. Biện pháp chống xói mòn đất ở đồi núi là 
(Câu 51 - Đề 2019 - Mã đề 301) 
D. tiến hành tăng vụ. 
C. làm ruộng bậc thang. 
B. đẩy mạnh thâm canh. 
A. bón phân thích hợp. 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Câu 5: Việc khai thác gỗ ở nước ta chỉ được tiến hành ở 
(Câu 41 - Đề tham khảo 2020) 
D. vườn quốc gia. 
C. các khu bảo tồn thiên nhiên.	 
B. rừng phòng hộ. 
A. rừng sản xuất.	 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Câu 6: Mưa bão ở nước ta thường gây ra 
(Câu 42 - Đề tham khảo 2020) 
D. tuyết rơi. 
C. sương muối. 
B. ngập lụt. 
A. rét hại. 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Câu 7 : Ở nước ta động đất xảy ra với cường độ mạnh nhất ở khu vực nào sau đây? 
D. Nam Trung Bộ. 
C. Nam Bộ . 
B. Đông Bắc . 
A. Tây Bắc. 
II. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 
Câu hỏi phủ định 
- Lựa chọn phương án không đúng 
Câu hỏi khẳng định 
- Lựa chọn phương án đúng 
- Lựa chọn ph ư ơng án đúng nhất 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THI 
1. Câu hỏi lí thuyết 
 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về du lịch biển đảo của nước ta hiện nay? 
(Câu 57 – Mã đề 301 - Đề 2019) 
D. Du khách ngày càng đông. 
C. C hỉ đầu tư du lịch sinh thái.	 
B. Phát triển nhất ở Bắc Bộ . 
A. Phân bố đều khắp cả nước.	 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI 
1. Ví dụ về câu khẳng định: Lựa chọn phương án đúng 
 Câu 2. Gió mùa Đông Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có 
(Câu 66 – Mã đề 302 - Đề 2019) 
D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều. 
C. một mùa đông lạnh và ít mưa . 	 
B. nhiều thiên tai lũ quét, lở đất . 
A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi. 	 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI 
1. Ví dụ về câu khẳng định: Lựa chọn phương án đúng 
D. khai hoang, trồng cây ăn quả và phát triển kinh tế biển. 
C. phát triển công nghiệp chế biến và thúc đẩy xuất khẩu.	 
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo đất và bảo vệ rừng . 
A. đẩy mạnh trồng cây hoa màu và rừng ngập mặn.	 
Giải pháp chủ yếu phát huy thế mạnh tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long là 
 ( Câu 73 - Mã đề 301 - Đề 2019) 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI 
2 . Ví dụ về câu khẳng định: Lựa chọn phương án đúng nhất 
D. Sản xuất theo hướng hàng hóa. 
C. D ịch vụ thú y có nhiều tiến bộ.	 
B. Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu . 
A. Cơ sở thức ăn đã đảm bảo hơn.	 
Phát biểu nào sau đây không đúng về chăn nuôi nước ta hiện nay? 
(Câu 63 - Mã đề 301 - 2019) 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI 
3 . Ví dụ về câu phủ định: Lựa chọn phương án không đúng 
Atlat 
1 
Biểu đồ 
2 
Bảng số liệu 
3 
III. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI 
2. Câu hỏi thực hành 
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài tập 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học , hãy hoàn thành bảng kiến thức sau: 
Miền tự nhiên 
Miền Tây Bắc 
và Bắc Trung Bộ 
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
Phạm vi 
Đặc điểm tự nhiên 
Thuận lợi 
Khó khăn 
Bài tập 2: Vẽ s ơ đồ t ư duy thể hiện hiện trạng, nguyên nhân, biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên n ư ớc, khoáng sản, du lịch nước ta. 
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN 

File đính kèm:

  • pptxhuong_dan_on_tap_dia_li_lop_12_buoi_4_dia_li_tu_nhien_tiep_t.pptx