Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 2, Bài 8, Tiết 30: Luyện tập - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lê Thảo Nguyên

  1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 38 SGK,

đồng thời kiểm tra tinh thần tự học ở nhà của HS.

b) Nội dung: Làm bài tập 38 SGK/123

c) Sản phẩm: Lời giải bài 38 SGK/123

d) Tổ chức thực hiện: 01 HS lên bảng trình bày; kiểm tra vở của 3 HS, các HS khác theo dõi bài làm của bạn và đối chiếu bài làm của cá nhân.

* GV giao nhiệm vụ:

- Làm bài tập 38 sgk/123 trên bảng phụ

- 3hs mang vở dể GV kiểm tra việc tự học tại nhà.

- Các HS khác theo dõi bài làm của bạn và đối chiếu bài làm của cá nhân.

* HS thực hiên nhiệm vụ:

1 HS lên bảng làm bài tập 38 sgk/13

* Sản phẩm học tập:

Lời giải bài 38 sgk/123

* Báo cáo: cá nhân

Kết luận nhận định: HS nhận xét bài làm của bạn. GV kết luận

2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức cơ bản về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung và các kiến thức liên quan

b) Nội dung: Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau , hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.....

c) Sản phẩm : Bảng phụ tổng hợp kiến thức của HS

d) Tổ chức thực hiện: Làm việc nhóm và cử đại diện lên trình bày.

GV giao nhiệm vụ học tập.

Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn?

Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính? ( Kẻ bảng tổng hợp)

Khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn?

* HS thực hiên nhiệm vụ:

HS trao đổi thảo luận với bạn cùng nhóm và hoàn thiện bảng nhóm ở nhà

* Sản phẩm học tập:

Bảng nhóm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong bài theo phân công của gv ở tiết học trước.

* Báo cáo: Đại diện các nhóm học tập treo bảng nhóm và thuyết trình

Kết luận nhận định: HS các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 39SGK,

b) Nội dung: Làm bài tập 39 SGK/123

c) Sản phẩm: Lời giải bài 39 SGK/123

d) Tổ chức thực hiện: làm việc cá nhân.

docx 8 trang Phương Mai 13/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 2, Bài 8, Tiết 30: Luyện tập - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lê Thảo Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 2, Bài 8, Tiết 30: Luyện tập - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lê Thảo Nguyên

Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 2, Bài 8, Tiết 30: Luyện tập - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lê Thảo Nguyên
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 30 - LUYỆN TẬP
 Môn - Toán lớp 9
 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
 - Củng cố được các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của 
đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và 
chứng minh.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. 
- Liên hệ thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và 
đường tròn.
2. Về năng lực:
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), 
viết, vẽ hình,... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn 
ngữ toán.
- Thông qua vẽ đường tròn giao nhau, tiếp xúc nhau.....HS sẽ có những ứng dụng 
trong thực tiễn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển 
năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
- Khai thác các tình huống đường tròn giao nhau, tiếp xúc nhau.....được ứng dụng 
trong thực tiễn cuộc sống... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, 
năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 2
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo 
kết quả hoạt động nhóm.
- Nhân ái: Giúp đỡ, phối hợp với bạn trong thực hiện các nhiệm cụ học tập
II. Thiết bị dạy học:
- Thiết bị dạy học: Thước, phấn màu, compa, máy tính cầm tay, bảng phụ.
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động 1: Mở đầu
 a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, 
tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 38 SGK, 
đồng thời kiểm tra tinh thần tự học ở nhà của HS.
 b) Nội dung: Làm bài tập 38 SGK/123
 c) Sản phẩm: Lời giải bài 38 SGK/123
 d) Tổ chức thực hiện: 01 HS lên bảng trình bày; kiểm tra vở của 3 HS, các HS 
khác theo dõi bài làm của bạn và đối chiếu bài làm của cá nhân.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* GV giao nhiệm vụ:
- Làm bài tập 38 sgk/123 trên bảng Bài tập 38/sgk.tr123:
phụ a) Tâm của các đường tròn có bán kính 
 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn 
- 3hs mang vở dể GV kiểm tra việc tự 
 (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;4cm)
học tại nhà.
 b) Tâm của các đường tròn có bán kính 
- Các HS khác theo dõi bài làm của 
 1cm tiếp xúc trong với đường tròn 
bạn và đối chiếu bài làm của cá nhân.
 (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm)
* HS thực hiên nhiệm vụ: 
1 HS lên bảng làm bài tập 38 sgk/13
* Sản phẩm học tập: 
Lời giải bài 38 sgk/123 3
* Báo cáo: cá nhân
Kết luận nhận định: HS nhận xét 
bài làm của bạn. GV kết luận
 2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
 a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức cơ bản về các vị trí tương đối của hai đường 
tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung và các kiến thức liên quan
 b) Nội dung: Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai 
đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau , hệ thức giữa đoạn nối tâm và 
các bán kính, khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.....
 c) Sản phẩm: Bảng phụ tổng hợp kiến thức của HS Commented [lađ1]: in đậm
 d) Tổ chức thực hiện: Làm việc nhóm và cử đại diện lên trình bày. Commented [lađ2]: ko ở đây
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. I: Kiến thức cần nhớ: SGK/ 120,121
Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai 1/ Vị trí tương đối của hai đường tròn và 
 hệ thức liên hệ giữa d,R,r
đường tròn?
 Vị trí 
 Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc tương đối Số 
 Hệ thức giữa 
nhau, hai đường tròn cắt nhau, hệ của hai điểm d,R,r
 đường chung
thức giữa đoạn nối tâm và các bán tròn
kính? ( Kẻ bảng tổng hợp) (O;R) 
 đựng 0 d R r
 Khái niệm tiếp tuyến chung của hai (O ;r) 
đường tròn? Ở ngoài 
 0 d R r
 nhau
* HS thực hiên nhiệm vụ: Tiếp xúc 
 1 d R r
HS trao đổi thảo luận với bạn cùng ngoài
 Tiếp xúc 
 1 d R r
nhóm và hoàn thiện bảng nhóm ở nhà trong
 Cắt nhau R r d R r
* Sản phẩm học tập: 2
Bảng nhóm tổng hợp toàn bộ kiến 2/Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
thức trọng tâm trong bài theo phân * Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là 
 đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường 4
công của gv ở tiết học trước. tròn đó
* Báo cáo: Đại diện các nhóm học 
 + Và m và m là các tiếp tuyến chung 
tập treo bảng nhóm và thuyết trình 1 2
 trong
 m1
 O O'
 m2
 + Ta có d1 và d2 là các tiếp tuyến chung 
 ngoài 
 d1
 O O'
 d2
Kết luận nhận định: HS các nhóm 
nhận xét chéo lẫn nhau. GV đánh giá 
kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, 
tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 39SGK, 
 b) Nội dung: Làm bài tập 39 SGK/123
 c) Sản phẩm: Lời giải bài 39 SGK/123
 d) Tổ chức thực hiện: làm việc cá nhân.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1 II: Bài tập Commented [lađ3]: 
Bài tập 37/sgk.tr12 1/ Bài 37/sgk.tr123: 
* GV giao nhiệm vụ 5
- Vẽ hình và tóm tắt bài toán
- Tìm phương án để chứng minh A C D B
 AC BD ? H
* HS thực hiên nhiệm vụ: O
HS trao đổi thảo luận với bạn cùng 
bàn để làm bài tập
 Giả sử C nằm giữa A, D
Hướng dẫn: 
 Kẻ OH  CD vậy OH  AB 
-Xét trường hợp C nằm giữa A, D ( 
 Theo định lí đường kính và dây, 
nếu D nằm giữa A,C ta chứng minh 
 ta có : HA HB, HC HD
tương tự )
 HA HC HB HD Hay AC BD
 * 
cmAC BD
 maAC HA HC; BD HB HD 
 HA HB; HC HD
-Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 
thực hiện nhiệm vụ 
* Sản phẩm học tập: Commented [lađ4]: sản phẩm ko ở đây
Lời giải bài 37 sgk/123
* Báo cáo: cá nhân Commented [lađ5]: bc thảo luận
Kết luận nhận định: HS nhận xét 
bài làm của bạn. GV đánh giá kết 
quả thực hiện nhiệm vu của HS
Nhiệm vụ 2 2. Bài 36 (SGK – tr123)
* GV giao nhiệm vụ:
 D
 Bài 36 (SGK – tr123)
 1 C
- Vẽ hình vào phiếu học tập bằng 
 1
thước, compa, thước đo góc. Tóm O 1 A
 O'
tắt bài 
* HS thực hiện nhiệm vụ: 6
Nhóm đôi phân tích lập luận tìm 
cách chứng minh Chứng minh:
* Sản phẩm học tập: a) Gọi O' là tâm của đường tròn đường 
phiếu học tập có lời giải bài 36 kính OA ta có 
 ' ' '
sgk/123 OO OA O A vì O nằm giữa O, A
*Phương án đánh giá: Suy ra hai đường tròn tiếp xúc trong tại A
 b) Ta có: O' A O'C VO' AC cân tại O'
Đối chiếu chéo kết quả trình bày 
 µ µ
trong phiếu học tập giữa các nhóm. A1 C1 (1)
 + Xét OADcoOA OD OAD cân tại O 
* Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo 
 µ µ
nếu có quan điểm khác nhau A1 D1 (2)
 Từ (1) và (2) Cµ 1 Dµ 1
 Mà hai góc này ở vị trí so le trong
 O'C / /OD 
 + Trong OAD có:
 O' là trung điểm của OA và O'C / /OD
 C là trung điểm của AD
Kết luận nhận định: HS nhận xét 
 CA CD
bài làm của bạn. GV kết luận
 4. Hoạt động 4: Vận dụng -Tìm tòi, mở rộng 
 a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các vị trí tương đối của hai đường tròn, 
tính chất đường nối tâm và các kiến thức liên quan thông qua bài 39SGK, 
- HS chủ động làm các bài tập mở rộng, đố vui.... để củng cố kiến thức đã học và 
có thêm nhiều kiến thức ứng dụng thực tế.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
 b) Nội dung: Làm bài tập 39 SGK/123.
GV giới tiệu bài tập 40SGK và phần “có thể em chưa biết” để mở rộng thêm kiến 
thức thực tế cho HS
 c) Sản phẩm: Lời giải bài 39 SGK/123. 7
 Đọc phần” CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” SGK/128
 d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân. Thuyết trình...
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Bài 39 (SGK – tr126)
Thực hiện giải chi tiết bài tập 39 
SGK/123 trên phiếu học tập nhóm đôi:
 B
 I
*GV giao nhiệm vụ: C
- Vẽ hình vào phiếu học tập bằng 
 O O'
 A
thước, compa, thước đo góc. 
- Giải bài 39 vào phiếu học tập 
*HS thực hiện nhiệm vụ:
 Chứng minh:
- Cá nhân HS vẽ hình vào phiếu IA IB
 a) Ta có: 
- Nhóm đôi lập luận cách chứng minh IA IC
a/ B· AC 900 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 
 IB IC
b/ Tính số đo của gócO· IO'
 I là trung điểm của BC
c/ Tính độ dài cạnh BC , biết 
 BC
 ' AI BI CI 
OA 9cm,O A 4cm 2
*Hướng dẫn, hỗ trợ: + Xét BAC có AI là đường trung 
 BC
- Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt tuyến ứng với cạnh BC và AI 
 2
nhau, cách cm tam giác vuông, tính 
 (cmt)
chất đường phân giác, hệ thức liên 
 BAC vuông tại A
quan tới đường cao trong tam giác 
 · 0
vuông. BAC 90
 ·
*Phương án đánh giá: b) Ta có: IO là phân giác của BIA ; 
- Đối chiếu chéo kết quả trình bày IO' là phân giác của C· IA (tính chất hai 
trong phiếu học tập giữa các nhóm. tiếp tuyến cắt nhau) 
*Sản phẩm: 8
- Phiếu học tập của nhóm có lời giải 1
 O· IA B· IA
bài 39 SGK/126 hoàn thiện nhất được 2
 1
đưa lên màn chiếu. Và A· IO' C· IA
 2
*Báo cáo: 
 Ta có: O· IO' O· IA A· IO'
- Đại diện nhóm báo cáo nếu có quan 
 1 1
điểm khác nhau O· IO' B· IA C· IA
 2 2
Kết luận nhận định: HS nhận xét bài 
 1
 O· IO' B· IA C· IA
làm của bạn. GV kết luận 2 
 1
 O· IO' 1800 900
 2
 c) Ta có OIO' vuông tại I (câu b) có 
 IA  OO' 
 IA2 OA.O' A 4.9 36 = 9.4 = 36 
 IA 6cm 
 BC 2.IA 2.6 12cm
Đọc phần” CÓ THỂ EM CHƯA 
BIẾT” SGK/128
 * Hướng dẫn tự học ở nhà.
a) Mục tiêu: Giải được các bài tập vận dụng lý thuyết về hai đường tròn cắt nhau, 
tiếp tuyến chung của hai dường tròn để làm bài tập.
b) Nội dung: Bài tập 40,42,43 SGK/128. 
 -Chuẩn bị nội dung ôn tập chương II( Tóm tắt kiến thức chương II lên bảng nhóm.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài 40,42,43 SGK/128 và 
 - Bảng nhóm tóm tắt kiến thức chương II.
d) Hình thức tổ chức: Cá nhân tự học, học nhóm.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_9_chuong_2_bai_8_tiet_30_luyen_tap_vi.docx
  • pptxHH9 C2 B8 T30 LUYEN TAP LE THAO NGUYEN.pptx