Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Bài 6, Tiết 42: Luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Kim Nhung

1. Hoạt động 1: Khởi động(3 phút)

a) Mục tiêu:

- Học sinh nhớ lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

b) Nội dung:

- Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

c) Sản phẩm:

- Học sinh nhớ lại các bước làm

d) Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao nhiệm vụ

(? )Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt?

(?)giải bài toán bằng cách lập hệ pt có những dạng toán cơ bản nào?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ và trả lời miệng

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập(32 phút)

a) Mục tiêu: HS giải được dạng toán chuyển động có vận tốc thay đổi, chuyển động dưới nước, bài toán có nội dung hình học.

b) Nội dung: HS chữa bài 1, 2, 3 Phiếu học tập

c) Sản phẩm: Đề xuất được phương pháp giải, áp dụng vào giải bài tập 1, 2.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, đánh giá và nhận xét.

GV giao nhiệm vụ

HS: Nêu cách viết số tự nhiên có 2 chữ số?

HS thực hiện nhiệm vụ:

Hoạt động cá nhân làm bài ra PHT

- Hướng dẫn hỗ trợ: GV cùng HS lập bảng phân tích

Phân tích: Trong bài toán này có 2 đại lượng chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục. Vì thế ta nên chọn hai ẩn số là chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục, viết công thức biểu thị số đó, dựa vào mối quan hệ giữa các đại lượng để lập hệ phương trình.

- GV cho HS nhận xét cách trình bày, lưu ý điều kiện của ẩn và chiếu trình bày lời giải

Báo cáo kết quả :

HS lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh.

HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn

Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và nhận xét chung, cho điểm.

docx 6 trang Phương Mai 13/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Bài 6, Tiết 42: Luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Bài 6, Tiết 42: Luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Kim Nhung

Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Bài 6, Tiết 42: Luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Kim Nhung
 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ 
 PHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 1)
 Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; Lớp: 9
 Thời gian thực hiện: Tiết 42
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai 
ẩn số dạng toán chuyển động và dạng toán có nội dung hình học.
2. Vê năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Năng lực ngôn ngữ: Từ đề bài toán thực tế, học sinh biết cách tóm tắt và phân 
chia thành các dạng toán
- Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động 
nhóm.
- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
2.2 Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS biết giải thích được mối liên hệ giữa 
các đại lượng phụ thuộc lẫn nhau.
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết xây dựng hệ phương trình dựa vào bài toán 
thực tế và đối chiếu các điều kiện thực tế để chọn nghiệm phù hợp
- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết sử dụng phương pháp giải hệ phương trình 
để giải các bài toán thực tiễn đơn giản.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết Sử dụng máy tính 
cầm tay để giải hệ phương trình
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào 
giải bài toán
- Trung thực: Khách quan trong kết quả
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo 
kết quả hoạt động nhóm.
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Thiết bị dạy học: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu
- Học liệu: Phiếu học tập, Thước thẳng, máy tính cầm tay
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động(3 phút)
a) Mục tiêu: 
- Học sinh nhớ lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
b) Nội dung: - Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
c) Sản phẩm:
- Học sinh nhớ lại các bước làm
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung
 Giáo viên giao nhiệm vụ
 (? )Nhắc lại các bước giải bài toán 
 bằng cách lập hệ pt? 
 (?)giải bài toán bằng cách lập hệ pt có 
 những dạng toán cơ bản nào?
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ
 HS suy nghĩ và trả lời miệng
 Báo cáo kết quả
 Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
 Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét và chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập(32 phút)
a) Mục tiêu: HS giải được dạng toán chuyển động có vận tốc thay đổi, chuyển 
động dưới nước, bài toán có nội dung hình học.
b) Nội dung: HS chữa bài 1, 2, 3 Phiếu học tập
c) Sản phẩm: Đề xuất được phương pháp giải, áp dụng vào giải bài tập 1, 2.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động 
nhóm, đánh giá và nhận xét.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
GV giao nhiệm vụ 1. Dạng toán tìm số
HS: Nêu cách viết số tự nhiên có 2 chữ số? Bài 1 (?1). Tìm số tự nhiên có 2 
HS thực hiện nhiệm vụ: chữ số, biết rằng 2 lần chữ số hàng 
Hoạt động cá nhân làm bài ra PHT đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 
 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy 
- Hướng dẫn hỗ trợ: GV cùng HS lập bảng 
 theo thứ tự ngược lại thì được một 
phân tích
 số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 
Phân tích: Trong bài toán này có 2 đại 27 đơn vị.
lượng chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng 
 Giải
chục. Vì thế ta nên chọn hai ẩn số là chữ số 
hàng đơn vị và chữ số hàng chục, viết công Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ 
thức biểu thị số đó, dựa vào mối quan hệ số hàng đơn vị. 
giữa các đại lượng để lập hệ phương trình. (x, y N; 0 x 9 ; 0 y 9)
- GV cho HS nhận xét cách trình bày, lưu ý Khi đó số cần tìm là: xy 10x y điều kiện của ẩn và chiếu trình bày lời giải Nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự 
Báo cáo kết quả : ngược lại số mới là:
HS lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh. yx 10y x
HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn Vì 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn 
Kết luận, nhận định: hơn chữ số hàng chục 1 đơn 
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vị nên ta có: 
của HS và nhận xét chung, cho điểm. 2y x 1 x 2y 1 (1)
 Mặt khác vì số mới bé hơn số cũ 2 
 đơn vị nên ta có: 
 (10x y) (10y x) 27 
 9x 9y 27 x y 3 (2)
 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 x 2y 1 y 4 y 4
 x y 3 x 4 3 x 7
 Vậy số cần tìm là 74. 
GV giao nhiệm vụ 2. Dạng toán chuyển động
HS: Nêu công thức liên hệ giữa quãng * Chuyển động (2 đối tượng): 
đường, vận tốc, thời gian của chuyển động? Toán chuyển động có 3 đại lượng 
HS thực hiện nhiệm vụ: tham gia: quãng đường s , vận 
Hoạt động cá nhân làm bài ra PHT tốc v , thời gian t : 
- Hướng dẫn hỗ trợ: GV cùng HS lập bảng S S
phân tích v ; S v.t ; t 
 t v
Phân tích: Bài toán chuyển động này có liên 
 + Chữa bài 2 (?2): ‘‘Một chiếc xe 
quan đến sự tăng giảm của vận tốc và thời 
 tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. 
gian. Vì thế ta nên chọn hai ẩn số là vận tốc 
 Cần Thơ, quãng đường dài 189km. 
của 2 xe, từ đó biểu thị thời gian, quãng 
 Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một 
đường
 chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. 
 Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và 
 gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 
 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, 
 biết rằng mỗi giờ xe khách đi 
- GV cho HS nhận xét cách trình bày, lưu ý nhanh hơn xe tải 13km”
điều kiện của ẩn và chiếu trình bày lời giải v S t
Báo cáo kết quả : 
 14 14
HS lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh. Xe tải x x
HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn 5 5
Kết luận, nhận định: Xe 9 9
 y y
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khách 5 5
của HS và nhận xét chung, cho điểm.
 + Mối quan hệ GV: Ngoài dạng chuyển động này còn có x y 13
dạng chuyển động của 1 đối tượng mà khi 14x 9y 945 
một trong các đại lượng vận tốc, thời gian, 
quãng đường thay đổi thì các đại lượng còn 
lại cũng thay đổi theo.
GV giao nhiệm vụ 2. Dạng toán có nội dung hình 
- Học sinh đọc đề bài học
(?) Bài toán trên thuộc dạng toán nào? Bài 3. Một sân trường hình chữ 
(?) Ta phải tìm các đại lượng nào? nhật có chu vi 340 m. Ba lần chiều 
 dài hơn bốn lần chiều rộng là 20m . 
(?) Chọn cả 2 đại lương làm ẩn, hãy nêu 
 Tính kích thước của mảnh vườn?
điều kiện của ẩn?
(?) Biểu diễn các đại lượng liên quan qua C. Dài C. Mqhe
ẩn, lập các phương trinh, từ đó có hệ Rộng
phương trình nào? Lúc x y 2. x y 340
HS hoạt động cá nhân làm bài ra vở. đầu
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ: Lúc 3x 4y 3x 4y 20
Đọc đề, tóm tắt và nhận dạng toán. sau
Phân tích và lập bảng
Thiết lập hệ phương trình
Trình bày lời giải hoàn chỉnh
Báo cáo kết quả
Các nhóm treo bảng trình bày của mình.
Các nhóm nhận xét chéo, bổ sung bài làm 
nhóm bạn.
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: 
- Vận dụng các kiến thức về hình học để giải quyết tiếp dạng toán liên quan đến 
hình học
b) Nội dung:
- Học sinh làm bài 31 sgk/tr 23
c) Sản phẩm:
- Bảng phân tích đề, hệ PT và lời giải hoàn chỉnh
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 GV giao nhiệm vụ 2. Dạng toán có nội dung hình học
 -Lập bảng bài Bài 31 (SGK/tr.24) Bài 31 SGK/tr 23 Hướng dẫn giải
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam Cgv 1 Cgv 2 Diện tích
giác vuông
 Lúc x y 1
- Với bài toán liên quan đến hình học 
 đầu xy
ta cần chú ý điều kiện gì 2
 GT1 x 3 y 3 1
- Ta có thể áp dụng các phương pháp xy 36
đã học nào để đơn giản hệ PT trước 2
khi giải hệ.
 GT2 x 2 y 4 1
HS hoạt động nhóm thực hiện xy 26
 2
nhiệm vụ:
Đọc đề, tóm tắt và nhận dạng toán. Hệ phương trình
 1 1
Phân tích và lập bảng x 3 y 3 xy 36
 2 2
Thiết lập hệ phương trình 
 1 1
Trình bày lời giải hoàn chỉnh x 2 y 4 xy 26
Báo cáo kết quả 2 2
Các nhóm treo bảng trình bày của 
mình.
Các nhóm nhận xét chéo, bổ sung bài 
làm nhóm bạn.
Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ của HS và nhận xét chung, 
cho điểm.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Câu 2. Cho một số có 2 chữ số. Nếu đổi 
 chỗ 2 chữ số của nó thì được số mới lớn 
 hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho 
 và số mới tạo thành 99. Tổng các chữ số 
 của số đó là?
 A. 8 B. 9 C. 7 D. 6
 Câu 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có 
 chu vi bằng 42m. Đường chéo hình chữ 
Câu 1. Một tấm bìa hình tam giác có nhật dài 15m. Tính độ dài chiều rộng 
chiều cao bằng ¼ cạnh đáy tương mảnh đất hình chữ nhật
ứng. Nếu tăng chiều cao 2dm và giảm A. 10m B. 12m C. 9m D. 8m
cạnh đáy 2dm thì diện tích tam giác Câu 4. Hai người đi xe máy xuất phát 
tăng thêm 2,5dm2. Chiều cao và cạnh đồng thời từ hai thành phố cách nhau 225 
đáy tấm bìa lúc đầu là: km. Họ đi ngược chiều và gặp nhau sau 3 
A. 1,5 dm và 6 dm giờ. Hỏi vận tốc của người thứ nhất, biết 
B. 2 dm và 8 dm rằng vận tốc người thứ nhất lớn hơn 
 người thứ hai 5 km/h
C. 1 dm và 4 dm 
 A. 50 km/h B. 45km/h D. 3 dm và 12 dm C. 35km/h D. 40km/h
 Câu 5. Một ô tô đi quãng đường AB với 
HS : Các nhóm thảo luận, đưa ra đáp vận tốc 52 km/h, rồi đi tiếp quãng đường 
án. BC với vận tốc 42 km/h. Biết quãng đường 
Nhóm khác nhận xét. tổng cộng dài 272 km và thời gian ô tô đi 
 trên quãng đường AB ít hơn thời gian đi 
 trên quãng đường BC là 2 giờ. Tính thời 
GV : Nhận xét chung, tổng hợp kết gian ô tô đi trên đoạn đường BC?
quả của các nhóm
 A. 1 giờ B. 4 giờ
 C. 3 giờ D. 2 giờ
*Hướng dẫn tự học: 
➢ Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
➢ Xem lại các dạng bài tập đã chữa
➢ Tìm các dạng bài tập khác về bài toán này
➢ Làm bài tập: 43/sgk tr 27; bài 47 và 5.2/14+15 sbt.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_9_chuong_3_bai_6_tiet_42_luyen_tap_gia.docx
  • pptxĐS9 C3 B6 T42 GIAI BAI TOAN BANG CACH LAP HPT KIM NHUNG.pptx