Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Tiết 34: Ôn tập học kì I - Nguyễn Dương

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong tiết học. Học sinh được củng cố, hệ thống hóa lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị và các kiến thức liên quan.

b) Nội dung:

- Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, các cách cho hàm số, giá trị hàm số.

- Định nghĩa hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị.

- Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox và các kiến thức liên quan.

c) Sản phẩm: Thông qua việc tìm và ghép đúng câu hỏi và đáp án trên các lá bài.

- HS trình bày được hệ thống các cơ bản về hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị và các kiến thức liên quan.

- Giải đúng một số bài tập đơn giản.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, Nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 đến 7 học sinh, mỗi nhóm 1 bộ bài. (mỗi HS sẽ được chia từ 4 lá bài trở lên có cả câu hỏi và đáp án)

- GV tuyên bố các chơi và luật chơi: Hãy thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm trưởng chia bài.

+ Thành viên nào trong đội chơi có đôi được quyền đi trước(câu hỏi và đáp án tương ứng), nếu không có đôi nhóm trưởng đi trước và lượt đi theo chiều kim đồng hồ.

+ Ai là người hết bài người đó chiến thắng, các bạn còn lại chơi tiếp đến khi hết bài. Đội nào hết bài trước sẽ là đội thắng cuộc.

+ Kết thúc cuộc chơi cả nhóm thống nhất các kiến thức cơ bản vế lý thuyết của chương II.

docx 11 trang Phương Mai 13/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Tiết 34: Ôn tập học kì I - Nguyễn Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Tiết 34: Ôn tập học kì I - Nguyễn Dương

Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chương 3, Tiết 34: Ôn tập học kì I - Nguyễn Dương
 TÊN BÀI DẠY: 
 TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐẠI SỐ 9 ; 
 Thời gian thực hiện:1 (tiết)
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II.
- Ôn tập và củng cố các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc 
nhất y ax b(a 0) , tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất và dạng 
đồ thị của hàm số.
- Ôn tập và củng cố điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- Ôn tập củng cố về góc tạo bởi đường thẳng y ax b(a 0) và trục Ox.
2.Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được 
giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi 
tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực toán học:
- Hình thành năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông 
qua khả năng vận dụng thành thạo bài toán về hàm số bậc nhất.
- Năng lực giao tiếp toán học: Thảo luận, tranh luận, đánh giá chéo bài làm của bạn; 
Thảo luận, tranh luận, trình bày trước lớp để giải quyết các bài toán.
- Giải quyết được các dạng toán về hàm số bậc nhất như: tìm điều kiện để hai đường 
thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định, 
các đường thẳng đồng quy... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, 
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy toán học.
- Năng lực chuyên biệt : Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y ax b(a 0) .
- Thông qua kỹ năng vẽ đồ thị góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công 
cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành được các bài tập cá nhân, các bài tập nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng khi tự đánh giá bài làm của bản thân, của bạn, 
bài làm của nhóm.
- Trách nhiệm: có ý thức phối hợp, hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để 
hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Với giáo viên: - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bộ bài dạy 
học.
 - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, 
2. Với học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương II; Chuẩn bị các dụng cụ học 
tập; SGK, SBT Toán, MTBT.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong tiết học. Học sinh 
được củng cố, hệ thống hóa lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị 
và các kiến thức liên quan.
b) Nội dung: 
- Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, các cách cho hàm số, giá trị hàm số.
- Định nghĩa hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị.
- Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
- Góc tạo bởi đường thẳng y ax b(a 0) và trục Ox và các kiến thức liên quan.
c) Sản phẩm: Thông qua việc tìm và ghép đúng câu hỏi và đáp án trên các lá bài.
- HS trình bày được hệ thống các cơ bản về hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị và các 
kiến thức liên quan.
- Giải đúng một số bài tập đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, Nhóm. 
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 đến 7 học sinh, mỗi nhóm 1 bộ bài. (mỗi HS sẽ 
được chia từ 4 lá bài trở lên có cả câu hỏi và đáp án)
- GV tuyên bố các chơi và luật chơi: Hãy thực hiện nhiệm vụ 
+ Nhóm trưởng chia bài. 
+ Thành viên nào trong đội chơi có đôi được quyền đi trước(câu hỏi và đáp án tương 
ứng), nếu không có đôi nhóm trưởng đi trước và lượt đi theo chiều kim đồng hồ. + Ai là người hết bài người đó chiến thắng, các bạn còn lại chơi tiếp đến khi hết bài. Đội 
nào hết bài trước sẽ là đội thắng cuộc.
+ Kết thúc cuộc chơi cả nhóm thống nhất các kiến thức cơ bản vế lý thuyết của chương 
II.
 Hoạt động của GV - HS Nội dung
 - GV giao nhiệm vụ: chuyển các bộ bài đã 
 chuẩn bị đến HS.
 1) Có dạng y ax b(a 0)
 1) Định nghĩa hàm số bậc nhất ?
 2) đồng biến trên R nếu a 0 và nghịch 
 2) Hàm số bậc nhất y ax b(a 0) có những 
 biến trên R nếu a 0 .
 tính chất nào ?
 3) Hàm số y 2x 7 hàm số đồng biến hay 
 nghịch biến trên tập xác định R? 3) nghịch biến trên R , vì a 2 0.
 1 1
 4) Hàm số y mx là hàm số bậc nhất khi 4) Hàm số y mx là hàm số bậc nhất 
 2 2
 nào? hàm số đồng biến hay nghịch biến trên khi m 0
 tập xác định R?
 5) Dạng đồ thị của hàm số y ax b(a 0) ? 5) Là đường thẳng cắt trục tung tại điểm 
 có tung độ là b nếu b khác 0; song song 
 với đường thẳng y ax(a 0) nếu b 0
 6) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? 6) lấy hai điểm thuộc đồ thị hàm số vẽ 
 đường thẳng đi qua hai điểm đó. Hoặc 
 lấy hai điểm là giao của đồ thị với trục 
 Ox, Oy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 
 đó.
 7)Điều kiện để hai đường thẳng 
 (d ) : y ax b(a 0) và (d ') : y a ' x b '(a ' 0) 7) Song song khi và chỉ khi a a', b b'
 .
 cắt nhau, song song, trùng nhau? 
 Cắt nhau khi và chỉ khi a a'
 8) Cho các đường thẳng : (d1): y 2x 3và 
 Trùng nhau khi và chỉ khi a a'; b b'
 (d2): y 5x 3. Cho biết vị trí của (d1); (d2) 9) Cho biết dạng góc tạo bởi đường thẳng 8) (d1)cắt (d2)trên trục tung tại điểm có 
 y ax b(a 0) và trục Ox.
 tung độ là 3 vì a a '; b b '
 9) *Nếu a 0 thì góc là góc nhọn hệ 
 số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng 
 vẫn nhỏ hơn 9 0 0 , tan a
 * Nếu a 0 thì góc là góc tù. Hệ số 
 10) Trong chương trình đang học có mấy cách cho càng lớn thì góc càng lớn nhưng 
 hàm số? Nêu cụ thể? vẫn nhỏ hơn 1800 . 
 10) Thường được cho bởi bảng hoặc 
 công thức.
 11) Đồ thị hàm số y f x là gì?
 11) là tập hợp tất cả các cặp số 
 12) Nếu đường thẳng y 2 3x tạo với trục Ox 
 x; f x khi biểu diễn trên mặt phẳng 
 một góc là loại góc gì? Vì sao? 
 tọa độ
 1
 13) Cho hàm số y f (x) x 3 . Tính 
 2 12) Là loại góc tù, vì a 3 0 
 1
 f ( 2); f (0) 13) y f ( 2)  ( 2) 3 2
 2
 14) Cho hàm số bậc nhất: y (1 5)x 1 1
 y f (0)  0 3 3
 2
 Tính giá trị của y khi x 1 5 
 14) y (1 5)(1 5) 1 4 1 5
 - Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS suy nghĩ lựa 
 chọn và tham gia cuộc chơi.
 - Báo cáo kết quả và thảo luận: Nhóm hết bài 
 trước báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác 
 nhận xét.
 GV: Nhận xét và tuyên bố đội thắng cuộc; chốt 
 kiến thức, chiếu sơ đồ tư duy các kiến thức của 
 chương
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: - Học sinh áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
- Rèn kỹ năng giải thành thạo các bài toán về tính chất của hàm số, vẽ đồ thị hàm số 
bậc nhất...
- Thực hiện giải được các bài toán viết phương trình đường thẳng; bài toán tổng hợp 
về hàm số bậc nhất.
b) Nội dung: 
Dạng 1: Xác định tính chất cuả hàm số. 
Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường thẳng.
Dạng 3 : Vẽ đồ thị hàm số, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phép 
tính.
Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng.
c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập trong các dạng toán đã nêu trong mục b.
d) Tổ chức thực hiện: HS cá nhân, cặp đôi kiểm tra chéo kết quả bài toán 1.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
 * GV giao nhiệm vụ 1: Thực hiện bài 1 Dạng 1: Xác định tính chất cuả hàm 
 số 
 Bài 1:
 Bài 1:
 a) Tìm giá trị của m để hàm số y (m 3)x 7
 đồng biến trên R. a) Hàm số y (m 3)x 7 đồng biến 
 m 3 0 m 3
 b) Tìm giá trị của k để hàm số y (2 k)x 1
 nghịch biến trên R. b) Hàm số y (2 k)x 1 nghịch biến 
 2 k 0 k 2
 - Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có 
 thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh 
 trả lời:
 + Hàm số đã có dạng hàm số bậc nhất chưa? 
 Hãy xác định hệ số a; b của các hàm số đó?
 + Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch 
 biến khi nào?
 * HS thực hiện nhiệm vụ :
 - Hoạt động cá nhân * HS báo cáo kết quả: 
- GV yêu cầu 02 HS lên bảng thực hiện, HS 
dưới lớp cặp đôi kiểm tra chéo vở và nhận xét, 
bổ sung.
* GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường thẳng
 Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường 
* GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện bài 1; 2; 3 
 thẳng
dạng toán 2. Chia lớp thành 6 nhóm 
 Bài 1: Để đồ thị của chúng cắt nhau tại 
- Nhóm 1; 2; 3 thực hiện bài 1; 2; 3 vào giấy 
 một điểm trên trục tung 
A0
 a a ' 3 1 1
- Nhóm 4; 5; 6 thực hiện bài 1; 2; 3 vào giấy Thì m 
 b b' m 5 4 m 2
A0. 
 Bài 2: để đồ thị hai hàm số 
Bài 1: Cho hàm số y 3x m 5 và hàm số 
 y m 1 x 2(m 1)và 
 y x 4 m . Tìm m để đồ thị của chúng cắt 
 y 3 m x 1(m 3)là hai đường thẳng 
nhau tại một điểm trên trục tung.
 song song thì 
Bài 2: Tìm m để đồ thị hai hàm số a a ' m 1 3 m
 m 2 (chọn)
 y m 1 x 2(m 1)và y 3 m x 1(m 3) b b' 2 1
Là hai đường thẳng song song. Bài 3: Hai đường thẳng 
 y kx m 2 (k 0) và 
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất: 
 y 5 k x 4 m(k 5) trùng nhau.
 y kx m 2 (k 0) và 
 5
 y 5 k x 4 m(k 5) a a ' k 5 k k (chon)
 2
 b b' m 2 4 m
 m 3
Tìm m để đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng 
trùng nhau.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: ? Nêu quan hệ giữa các hệ số để 2 đthẳng cắt 
nhau, cắt nhau trên trục tung, song song, trùng 
nhau ?
* HS thực hiện nhiệm vụ :
- Hoạt động nhóm 3 phút thống nhất cách làm, 
đáp án; trình bày bảng nhóm
- Phương án đánh giá: Đại diện nhóm lên 
bảng thuyết trình, HS nhóm hỗ trợ
* HS báo cáo kết quả: 
- Mỗi nhóm cử 01 HS đại diện lên bảng thuyết 
trình 01 bài, HS nhóm khác bổ sung, nhận xét.
* GV nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS nhận xét, bổ sung.
 Dạng 3 : vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ 
- Nhận xét sự chính xác và tích cực của các 
 giao điểm
thành viên. 
 Bài 1: 
Dạng 3 : vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ giao 
điểm 1
 * y x 2
* GV giao nhiệm vụ 3: Thực hiện bài 1 dạng 2
toán 3. Cho x 0 y 2 C (0; 2) Oy
- Cá nhân thực hiện câu a.
 Cho y 0 x 4 A( 4; 0) Ox
- Cá nhân thực hiện câu b dưới sự hỗ trợ của 
 1
GV Đồ thị hàm số y x 2 là đường thẳng 
 2
Bài 1: AB
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng hệ toạ độ : Vẽ * y x 2
 1
đồ thị hàm số: y x 2; y x 2 
 2 Cho x 0 y 2 C (0; 2) Oy b) Xác định toạ độ giao điểm của hai đường Cho y 0 x 2 B(2; 0) Ox
thẳng bằng phép tính.
 Đồ thị hàm số y x 2 là đường thẳng 
 BC
 b) A 4;0 ;B 2;0 
GV hỗ trợ học sinh:
 Phương trình hoành giao điểm của hai 
? Để xác định tọa độ điểm của hai đường đường thẳng là :
thẳng trên bằng phép tính ta làm như thế nào? 
 1 x x 0 3 x 0 x 0
? Nhận xét gì về vế trái của hai hàm số đã 2 2
cho?Từ đó rút ra điều gì về vế phải?
 Thay x 0 vào hàm số y x 2
- Và giới thiệu cho HS phương trình 
 y 0 2 2
 1
 x 2 x 2 được gọi là phương trình Vậy tọa độ điểm là: C 0;2 
 2 
hoành độ giao điểm.
- Từ đó GV yêu cầu HS giải pt hoành độ giao 
điểm để tìm x và thay vào công thức tính y. 
Rồi rút ra tọa độ của giao điểm.
* HS thực hiện nhiệm vụ
* HS báo cáo kết quả - GV gọi 2 HS cùng lúc 
lên bảng vẽ đồ thị hàm số Dạng 4: Viết phương trình đường 
 thẳng:
- Một HS lên trình bày câu b.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
*GV nhận xét và chốt kiến thức.
 Bài 1: Viết phương trình đường thẳng 
- Các bước vẽ đồ thị. thỏa mãn các điều kiện sau:
- Các bước để tìm tọa độ giao điểm. *Giải: 
Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng: - Phương trình đường thẳng có dạng 
 tổng quát là: * GV giao nhiệm vụ 4: Thực hiện dạng toán d : y ax b(a 0)
 4 câu a, b. 
 a) Vì a 2 và đồ thị của hàm số cắt trục 
 Bài 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa hoành tại điểm có hoành độ bằng 1, 5
 mãn các điều kiện sau: nên
 a) a 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành 0 2.1, 5 b b 3
 tại điểm có hoành độ bằng 1, 5 .
 Phương trình đường thẳng cần tìm là 
 b) a 3 và đồ thị của hàm số đi qua A 2; 2 
 d : y 2x 3
 1 7 
 c) Đi qua A ; và song song với đường 
 2 4 b) a 3 và đồ thị của hàm số đi qua 
 3 A 2; 2 nên
 thẳng y x
 2
 2 3.2. b b 4
 d) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 
 Phương trình đường thẳng cần tìm là 
 3 và đi qua điểm B 2;1 
 d : y 3x 4
 * HS thực hiện nhiệm vụ
 * HS báo cáo kết quả
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu a, b
 - GV: câu c, d thực hiện về nhà. 
 *GV nhận xét và chốt kiến thức.
 - Các bước thực hiện dạng toán 4.
 + Viết PT dạng tổng quát.
 + Dựa vào dữ kiện bài cho xác định giá trị x, 
 y .
 + Thay giá trị x; y vào PT tổng quát tìm ra a, 
 b.
3. Hoạt động 3. Vận dụng: a) Mục tiêu: 
- Giải quyết được bài toán thực tế liên quan đến hàm số bậc nhất.
- Hệ thống một cách khoa học các kiến thức đã được học trong học kì I về đại số.
- Chuẩn bị thi học kì I.
b) Nội dung: 
Bài 1: Hiện tại bạn Nam đã để dành được một số tiền là 800000 đồng. Bạn Nam 
đang có ý định mua một chiếc xe đạp trị giá 2000000 đồng, nên hàng ngày, bạn Nam 
đều để dành cho mình 20000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn Nam tiết kiệm được 
sau t ngày.
 a) Thiết lập hàm số của m theo t.
 b) Hỏi sau bao nhiêu lâu kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Nam có thể mua 
 được chiếc xe đạp đó.
 GIẢI
a. Hàm số của m theo t là: m = 20000t + 800000 
b. Thay m = 2000000 vào công thức m = 20000t + 800000, ta được:
 20000t + 800000 = 2000000 
 t = 60 
Vậy Nam cần tiết kiệm trong vòng 60 ngày để mua được chiếc xe đạp. 
Bài 2: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức chương II đại số.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_9_chuong_3_tiet_34_on_tap_hoc_ki_i_ngu.docx
  • pptxĐS9 T34 ON TAP HOC KI I ( TT) NGUYEN DUONG.pptx