Kế hoạch dạy học môn Địa lí Lớp 8 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Biển đảo Việt Nam

 4

(Tiết 1,2,3,4) 1, Kiến thức

 - Xác định được vị trí, giới hạn biển Việt Nam trên bản đồ; trình bày được diện tích và một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta. - Nêu được các nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.

2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

 - Năng lực tự quản lý

 - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tính toán

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ

3, Phẩm chất:

- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học.

 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

 

doc 26 trang phuongnguyen 21561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Địa lí Lớp 8 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Địa lí Lớp 8 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học môn Địa lí Lớp 8 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG: THCS Hòa Hậu 
TỔ: Khoa học xã hội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ , KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
-Tài liệu, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
1
Tất cả các bài
2
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
1
Bài 1: Biển đảo Việt Nam, Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
3
- Bản đồ tự nhiên Châu Á , 
1
Bài 12: Tự nhiên châu Á, Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á, Bài 20. Khu vực Đông Á, Bài 21. Khu vực Đông Nam Á, Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
4
- Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
1
Bài 12: Tự nhiên châu Á, Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á, Bài 20. Khu vực Đông Á, Bài 21. Khu vực Đông Nam Á
5
-Lược đồ các đới và các kiểu khí hậu Châu Á,
1
Bài 12: Tự nhiên châu Á, Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á, Bài 20. Khu vực Đông Á, Bài 21. Khu vực Đông Nam Á,
6
- Bản đồ kinh tế Châu Á,
1
Bài 14. Kinh tế châu Á, Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á, Bài 20. Khu vực Đông Á, Bài 21. Khu vực Đông Nam Á
7
- Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn ở Châu Á.
1
Bài 13. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
8
- Lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á
- Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
1
Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á
9
- l­îc ®å tù nhiªn khu vùc §«ng ¸
1
Bài 20. Khu vực Đông Á
10
- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
1
Bài 21. Khu vực Đông Nam Á, Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
11
- Bản đồ tự nhiên VN. 
1
Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam, Bài 26. Sông ngòi Việt Nam, Bài 24. Địa hình, khoáng sản Việt Nam Bài 27. Đất và sinh vật Việt Nam, Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
12
- Bản đồ hành chính VN
1
Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
13
- Lược đồ địa hình và lược đồ khoáng sản Việt Nam 
1
Bài 24. Địa hình, khoáng sản Việt Nam
Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
14
- Lược đồ khí hậu VN
1
Bài 25. Khí hậu Việt Nam
15
Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
1
Bài 26. Sông ngòi Việt Nam,
16
- Lược đồ thực vật và động vật Việt Nam
1
Bài 27. Đất và sinh vật Việt Nam
17
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở VN
1
Bài 27. Đất và sinh vật Việt Nam
18
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở VN
1
Bài 27. Đất và sinh vật Việt Nam
19
- Lược đồ tự nhiên miền Bắc và ĐBBB
1
Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
20
- Lược đồ tự nhiên miền TB và BTB
1
Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
21
- Lược đồ tự nhiên miền NTB và Nam Bộ
1
Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Biển đảo Việt Nam
4
(Tiết 1,2,3,4)
1, Kiến thức 
 - Xác định được vị trí, giới hạn biển Việt Nam trên bản đồ; trình bày được diện tích và một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta. - Nêu được các nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất:
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
2
Bài 12: Tự nhiên châu Á
4
(Tiết 5,6,7,8)
1, Kiến thức 
 - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. 
 - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Á. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
3
Bài 13. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
2
( Tiết 10,11)
1, Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm dân cư, xã hội của châu Á. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
4
Bài 14. Kinh tế châu Á
2
( Tiết 12,13)
1, Kiến thức
- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm kinh tế của châu Á. 
2 , Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực tự quản lý 
- Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ 
3, Phẩm chất 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
5
Bài 15. Tây Nam Á và Nam Á
3
(Tiết 14,15,16)
1, Kiến thứ:
c- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế của khu vực Tây Nam Á và Nam Á. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
6
Ôn tập
1 ( Tiết 17)
1, Kiến thức: 
Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về: Biển đảo Việt Nam, Tự nhiên châu Á, Dân cư – xã hội châu Á, Kinh tế châu Á, Khu vực Tây Nam Á và Nam Á
2 , Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực tự quản lý 
- Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học.
 Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
HỌC KỲ II
7
Bài 20. Khu vực Đông Á
2
( Tiết 19,20)
1, Kiến thức- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Đông Á. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
8
Bài 21. Khu vực Đông Nam Á
3
(Tiết 21,22,23)
1, Kiến thức 
 - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
9
Bài 22. Hiệp Hội các nước Đông Nam Á
2
( tiết 24,25)
1, Kiến thức Trình bày được Quá trình thành lập, các nước thành viên; mục tiêu hoạt động và những thành tựu đạt do sự hợp tác của các nước.
- Đánh giá thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng, phấn đấu vươn lên.
10
Bài 23. Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
2
( Tiết 26,27)
1, Kiến thức 
 - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. 
 - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
11
Bài 24. Địa hình, khoáng sản Việt Nam
4
(Tiết 28,29,30,31)
1, Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 
 - Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. 
 - Nhận biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
12
Ôn tập
1
(Tiết 32)
1, Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về 1 số khu vực Châu Á; về vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta; về địa hình, khoáng sản VN.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
13
Bài 25. Khí hậu Việt Nam
4
(Tiết 34,35,36,37)
1, Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam: nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng và thất thường. 
 - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa; sự khác biệt về thời tiết, khí hậu của các miền. 
 - Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
14
Bài 26. Sông ngòi Việt Nam
3
( Tiết 38,39,40)
1, Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. 
 - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, thời gian mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
15
Bài 27. Đất và sinh vật Việt Nam
4
( Tiết 41,42,43,44)
1, Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất Việt Nam. 
- Nêu được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta; một số vấn đề chính trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam. - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. Nêu được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và sự phân bố của chúng. - Phân tích được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. 
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
16
Bài 28. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Khuyến khích HS tự học
17
Bài 29. Các miền địa lí tự nhiên
4
( Tiết 45,46,47,48)
1, Kiến thức 
 - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của 3 miền địa lí tự nhiên: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của mỗi miền. 
2 , Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
3, Phẩm chất 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
18
Ôn tập
1 
( Tiết 49)
1, Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
19
Trải nghiệm sáng tạo
2
( Tiết 51,52)
1, Kiến thức:
- Học sinh xác định đúng vị trí địa lí của địa phương. Trình bày được đặc điểm về cảnh quan tự nhiên của địa phương như sông, núi,
2 , Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
3, Phẩm chất 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
2
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45p
Tuần 9
( Tiết 9)
1, Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức học sinh đã được học từ bài 1 đến bài 13. 
 - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được khả năng học tập của HS từ đó GV điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho thích hợp với các đối từng đối tượng HS. - HS tự đánh giá được khả năng của mình và có sự điều chỉnh trong việc học tập cho phù hợp. 
2 , Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
3, Phẩm chất 
 - Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
Làm bài trên giấy
Cuối Học kỳ 1
45p
Tuần 18
(Tiết 18)
1, Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức học sinh đã được học từ bài 2,12 đến bài 15. - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được khả năng học tập của HS từ đó GV điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho thích hợp với các đối từng đối tượng HS. - HS tự đánh giá được khả năng của mình và có sự điều chỉnh trong việc học tập cho phù hợp. 
 2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
Làm bài trên giấy
Giữa Học kỳ 2
45p
Tuần 26
( Tiết 33)
1, Kiến thức 
- Kiểm tra các kiến thức học sinh đã được học từ bài 20 đến bài 24. 
 - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được khả năng học tập của HS từ đó GV điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho thích hợp với các đối từng đối tượng HS. - HS tự đánh giá được khả năng của mình và có sự điều chỉnh trong việc học tập cho phù hợp.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
Làm bài trên giấy
Cuối Học kỳ 2
45p
Tuần 34
( Tiết 50)
1, Kiến thức 
 - Kiểm tra các kiến thức học sinh đã được học từ bài 20 đến bài 29. 
 - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được khả năng học tập của HS.
2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
 - Năng lực tự quản lý 
 - Năng lực giao tiếp 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 
 - Năng lực sử dụng bản đồ
3, Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm tuyên truyền cho người xung quanh về những giá trị mà bài học mang lại , chăm chỉ, tích cực chủ động trong các hoạt động học. 
 - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. 
Làm bài trên giấy
 (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_dia_li_lop_8_phu_luc_i_nam_hoc_2021_202.doc