Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 theo CV4040 - Học kỳ I
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Nhận xét về thành tựu khoa học – kĩ thuật của Liên Xô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 theo CV4040 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 9 theo CV4040 - Học kỳ I
Môn: Lịch Sử 9 Cả năm: 37 tuần Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết Bài học/Chủ đề (1) Nội dung điều chỉnh (2) Hướng dẫn thực hiện (3) Yêu cầu cần đạt (4) Số tiết (5) Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Bài 1: Liên Xô và Đông Âu từ 1945-những năm 70 Mục II.2. Tiến hành XDCNXH: Mục III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ Học sinh tự đọc - Chỉ cần nêu được sự kiện thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va và ý nghĩa của nó 1. Kiến thức: - Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. - Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. - Nhận xét về thành tựu khoa học – kĩ thuật của Liên Xô. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 2 Tuần 1, 2 Lược đồ châu Âu Bài 2: Liên Xô và Đông Âu giữa những năm 70-90 Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng. 1. Kiến thức: - Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. - Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. - Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc. 1 Tuần 3 Lược đồ châu Âu Bài 3: Quá trình phát triển của PTGPDT 1. Kiến thức: - Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60, 70, 90 của thế kỉ XX. - Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập. - Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 4 Bài 4: Các nước châu Á Mục II.2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959) Mục II.3 Đất nước trong thời kì biến động (1959 – 1978) Mục II. 4 Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978 đến nay) Học sinh tự đọc Học sinh tự đọc Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu biểu. 1. Kiến thức: - Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay). - Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 5 Lược đồ PTGPDT của nhân dân Đông Nam Á, Bài 5: Các nước Đông Nam Á Mục III. Từ “ASEAN - 6” đến“ASEAN - 10” Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển 1. Kiến thức: - Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945. - Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này. - Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. - Xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta. 1 Tuần 6 Lược đồ PTGPDT của nhân dân châu Á, Bài 6: Các nước châu Phi Mục I. Tình hình Chung Chỉ tập trung quá trình đấu tranh giành độc lập sau 1945 1. Kiến thức: - Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). - Xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 7 Lược đồ PTGPDT của nhân dân châu Phi, Bài 7: Các nước Mĩ la tinh Mục I. Những nét chung Chỉ tập trung quá trình đấu tranh giành độc lập sau 1945 1. Kiến thức: - Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 8 Lược đồ PTGPDT của nhân dân châu Mĩ La-tinh, Kiểm tra giữa kì I 1 Tuần 9 Bài 8: Nước Mĩ Mục I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mục II Sự phát triển hoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh Chỉ tập trung vào nét nổi bậc kinh tế qua các giai đoạn. - Lồng ghép với nội dung ở bài 12 1. Kiến thức: - Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. - Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. - Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 10 Lược đồ nước Nhật Bản Bài 9: Nhật Bản Mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh - Học sinh tự đọc 1. Kiến thức: - Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản. - Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 11 Lược đồ nước Mĩ Bài 10: Các nước Tây Âu Mục I. Tình hình chung Tập trung vào đặc điểm cơ ban về kinh tế và đối ngoại. 1. Kiến thức: - Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 12 Lược đồ nước châu Âu Bài 11: Trật tự thế giới mới 1. Kiến thức: - Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. - Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. - Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ thực tế. Phương pháp học tập bộ môn. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. 1 Tuần 13 Tranh ảnh Bài 12: Những thành tựu chủ yếu Mục I. Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật Hướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực 1. Kiến thức: - Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật. - Biết được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát hình 16 nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh. - Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta. 1 Tuần 14 Tranh ảnh Bài 14: VN sau CTTG I Mục I. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp Mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục Chỉ tập trung vào nội dung cơ bản chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. Học sinh tự đọc 1. Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. - So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. + So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta. 1 Tuần 15 Bài 15: Phong trào CMVN 1. Kiến thức: - Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam. - Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925. - Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta. 1 Tuần 16 Ôn tập cuối kì 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học phần lịch sử thế giưới từ năm 1945 đến nay. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh đầu kỳ I, phần lịch sử thế giưới từ năm 1945 đến nay. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Liệt kê các sự kiện lịch sử. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc và thế giới. - Chăm chỉ, trung thực. 1 Tuần 17 Kiểm tra cuối kì I 1 Tuần 18
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_9_theo_cv4040_hoc_ky_i.docx