Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Yêu cầu cần đạt

(3)

1. Kiến thức:

- Hiểu được những tình cảm cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ trong gia đình đặc biệt của cha mẹ đối với con cái, tình cảm anh, chị em ; ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người.

- Hiểu rõ liên kết, bố cục, mạch lạc là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.

- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết, bố cục , mạch lạc vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản.

- Tích hợp: Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí hay bức thư của người làm cha, làm mẹ.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

- Vận dụng kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết)cụ thể.

 

docx 69 trang phuongnguyen 28/07/2022 22640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS LÊ LỢI
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04; Số học sinh: 165; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01; Đại học: 02; Trên đại học:.............
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:03; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Máy chiếu
04
2
Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, giấy Ao
3
Phiếu học tập
4
Tranh ảnh, video
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình:Cả năm: 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết, HKI: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết, HKII: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Chủ đề tích hợp:
- Cổng trường mở ra 
- Mẹ tôi 
- Cuộc chia tay của những con búp bê 
- Liên kết trong văn bản 
- Bố cục trong văn bản 
- Mạch lạc trong văn bản
7
1. Kiến thức:
- Hiểu được những tình cảm cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ trong gia đình đặc biệt của cha mẹ đối với con cái, tình cảm anh, chị em ; ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người.
- Hiểu rõ liên kết, bố cục, mạch lạc là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết, bố cục , mạch lạc vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
- Tích hợp: Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí hay bức thư của người làm cha, làm mẹ.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Vận dụng kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết)cụ thể.
3. Thái độ:
- Bồi đắp tình cảm yêu kính đối với cha mẹ.
- Thêm yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè.
==>Định hướng NL- PC:
- Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ thẩm mĩ, khả năng làm việc độc lập, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo...
- yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
2
Từ ghép
1
1. Kiến thức:
- Nhận diện được 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện các loại từ ghép
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập bộ môn, học từ ngữ Tiếng Việt. 
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
3
Những câu hát về tình cảm gia đình (bài 1,4). 
1
1.Kiến thức 
 - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca.
 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề này.
2. Kĩ năng
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong những bài ca dao trữ tình về tình cảm gđình.
3. Thái độ
- GD cho HS tình cảm yêu thương, kính trọng , biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên
==> Định hướng NL - PC: 
- HS biết đánhgiá , suy nghĩ về hành động , việc làm , cách cư xử trong mối quan hệ trong gia đình.
- Yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
4
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
(bài 1,4). 
1
1. Kiến thức:
 Nắm được giá trị tư tưởng và 1số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, con người.
2. kĩ năng 
- Đọc - hiểu , phân tích những h/ảnh nghệ thuật quen thuộc trong ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước.
3. Tư tưởng: 
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, con người. 
==> Định hướng NL - PC: 
- Bồi dưỡng HS cảm thụ được cái hay , cái đẹp trong các câu ca dao Việt Nam
- Yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
5
Từ láy
1
1. Kiến thức: 
	- Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
	- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử 
dụng tốt từ láy.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng sử dụng từ láy trong đặt câu và viết văn.
3. Thái độ: - Sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ và chính xác trong khi nói hoặc viết.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
6
Quá trình tạo lập văn bản
1
1. Kiến thức: 
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể tập làm văn một
 cách có phương pháp và hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và 
mạch lạc trong văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập 1 văn bản để tạo văn bản rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ: - Có ý thức viết bài văn hoàn chỉnh theo các bước.
==> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
- Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
7
Những câu hát than thân (bài 2,3). 
Những câu hát châm biếm (bài 1,2). 
1
1. Kiến thức:
 - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài CD này.
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ nămg đọc diễn cảm, nêu cảm nhận.
3. Thái độ: - Biết yêu thương, đồng cảm với những số phận bất hạnh.
- Biết lên án cái xấu trong cuộc sống.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề , năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
8
Đại từ
1
1. Kiến thức:
- Nắm đựơc thế nào là đại từ, các loại đại từ.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng sử dụng đại từ cho đúng, hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng đại từ chính xác trong nói và viết.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
9
Luyện tập tạo lập văn bản.
1
1. Kiến thức: 
	- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
	- Tạo lập một VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em.
	- Tích hợp với các tiết TLV trước đó
2. Kĩ năng:	- Luyện tập tạo lập văn bản.
3. Thái độ:	- Có ý thức tập viết văn bản có bố cục, mạch lạc rõ ràng.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
10
Sông núi nước Nam 
1
1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc
 trong bài thơ.
- Bước đầu hiểu về thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
Đường luật.
2. Kĩ năng:	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nêu cảm nhận.
3. Thái độ:	- Bồi dưỡng HS tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
11
Phò giá về kinh 
1
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2. Kĩ năng:	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nêu cảm nhận.
3. Thái độ:	- Bồi dưỡng HS tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
12
Từ HánViệt 
Từ Hán Việt (tiếp) 
1
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán việt.
- Hiểu được tác dụng và sắc thái ý nghĩa riêng biệt cảu từ Hán Việt.
2. Kĩ năng:	- Rèn kĩ năng nhận biết đúng từ Hán Việt.
 - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ Hán Việt. .
3. Thái độ: 	
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
13
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 
1
1. Kiến thức:
+ Tìm hiểu khái niệm, vai trò, đặc điểm, bố cục trong văn biểu cảm.
+ Đặc điểm, cấu tạo, cách làm bài văn biểu cảm
+ Nhận biết đặc điểm chung và kĩ năng tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm.
+ Nhận biết đề văn biểu cảm.
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng thực hiện các bước làm bài.
+ Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm
3.Thái độ:
+ Cảm nhận được sự việc, con người
+ Tuân thủ các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.
+ Bồi dưỡng lòng yêu thích văn chương.
==> Định hướng NL - PC: 
- Giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
14
Đặc điểm văn bản biểu cảm
1
15
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
1
16
Bánh trôi nước 
2
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh cảm nhận sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
-Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết thể loại của văn bản.
 - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
-Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tình yêu thương con người.
==> Định hướng NL - PC: 
-Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
-Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
17
Quan hệ từ
1
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là quan hệ từ.
- Biết tác dụng của quan hệ từ trong văn bản.
- Thấy rõ các lỗi về QHT.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng QHT khi nói, viết.
- Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa lỗi về quan hệ từ.
3. Thái độ:	- Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói hoặc viết.
==> Định hướng NL - PC: 
-Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
18
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
1
1. Kiến thức: 
- Cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
2. Kĩ năng: 
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bàng ngôn ngữ nói.
3. Thái độ: - Mạnh dạn khi nói, tác phong nhanh nhẹn.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
19
Qua Đèo Ngang 
2
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
 - Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
 - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.
 - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
 - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ:- Đồng cảm cùng tác giả trước khung cảnh mênh mông buồn bã.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
20
Bạn đến chơi nhà 
1
1. Kiến thức: 
-Giúp học sinh cảm nhận sơ giản về tác giả NK.
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyễn trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được thể loại văn bản.
 - Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ: 	- Trân trọng tình bạn.
==> Định hướng NL - PC: 
-Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ và cảm thụ .
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
21
Kiểm tra tổng hợp
2
1. Kiến thức: 
- Thông qua bài kiểm tra, HS hệ thống được kién thức đã học về Tiếng Việt, tập làm văn, văn học.
2.Kü n¨ng:
- Kỹ năng tổng kết, khái quát KT vận dụng vào bài KT.
3.Th¸i ®é;
- Rèn ý thức tự đánh giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
==> Định hướng NL -PC: 
- Tổng hợp, sử dụng TV, quản lý bản thân, cảm thụ thẩm mỹ...
-Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
22
Chữa lỗi về quan hệ từ
1
. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là quan hệ từ.
- Biết tác dụng của quan hệ từ trong văn bản.
- Thấy rõ các lỗi về QHT.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng QHT khi nói, viết.
- Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa lỗi về quan hệ từ.
3. Thái độ:	- Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói hoặc viết.
==> Định hướng NL - PC: 
-Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
23
Từ đồng nghĩa
1
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. 
- Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết.
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
==> Định hướng NL -PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
24
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
1
1. Kiến thức
- Hiểu được ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. 
- Nắm được những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 
- Vận dụng được cách viết đoạn văn biểu cảm.
2. Kĩ năng 
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. 
3. Thái độ
- Giáo dục hs ý thức tìm hiểu, tiếp xúc và nhận biết cách viết mỗi đoạn văn.
- Kĩ năng sống:
+ Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
+ Ra quyết định: lựa chọn cách chọn ý, cách lập luận khi tạo lập văn bản biểu cảm.
4. Năng lực, phẩm chất 
4.1. Năng lực 
 - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo,Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, Ngôn ngữ.
 - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, Giao tiếp, tạo lập văn bản.
4.2. Phẩm chất
 - tự tin, tự chủ, trung thực, trách nhiệm.
25
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
1
1. Kiến thức: -Học sinh thấy được tình yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ và một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
-Tình cảm giao hòa với thiên nhiên của nhà thơ.
-Tích luỹ vốn từ Hán Việt qua việc tìm hiểu ngôn từ.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thư pháp đối và tác dụng của nó.
3. Thái độ: 	- Có thái độ yêu quê hương mình, yêu thiên nhiên.
==> Định hướng NL - PC: 
-Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ và cảm thụ .
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, trung thực, trách nhiệm.
26
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
1
1. Kiến thức: 
-HS thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
-Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận diện thể thơ và phân tích, cảm nhận thơ.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
==> Định hướng NL -PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn
 ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
27
Từ trái nghĩa
1
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là từ trái nghĩa.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.
- So sánh được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa. 
Biết phân biệt và so sánh từ trái nghĩa với từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: - Sử dụng từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa đúng lúc, đúng chỗ trong nói và
 viết.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
28
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
1
1. Kiến thức: 
- Cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
2. Kĩ năng: 
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bàng ngôn ngữ nói.
3. Thái độ: - Mạnh dạn khi nói, tác phong nhanh nhẹn.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
29
Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo: Viết về “Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn” 
2
30
Từ đồng âm
1
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
- Biết xác định được nghĩa của từ đồng âm.
 2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng âm.
3. Thái độ: 
- Cần có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
31
Trả bài Kiểm tra tổng hợp
1
1. Kiến thức:
- Tự đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
3. Thái độ:
- Có ý thức sửa và khắc phục những hạn chế trong bài làm của mình.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
32
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
1
1. Kiến thức: 
	 - Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức sử dụng chính xác trong tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng - Luyện tập vận dụng 2 yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
3. Thái độ: - Cần có ý thức vận dụng hai yếu tố tự sự, miêu tả trong viết văn.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
33
Cảnh khuya 
2
1. KiÕn thøc:
- C¶m nhËn vµ ph©n tÝch ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn víi lßng yªu n­íc , phong th¸i ung dung cña HCM biÓu hiÖn trong bµi th¬.
- Thấy đc tình yêu thiên nhiên, bản lĩnh cách mạng của Người
2. KÜ n¨ng.
- BiÕt ®­îc thÓ th¬ vµ chØ ra ®­îc nÐt ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña bµi th¬ 
- Nhận ra vẻ đẹp của TN trong thơ Bác, đồng thời thấy được bản lĩnh cách mạng của Người.
3. Th¸i ®é.
- C¶m nhËn ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn cña B¸c.
- Cảm nhận được sự giao hòa giữa thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ CM.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
34
Rằm tháng giêng
1
1. KiÕn thøc:
- C¶m nhËn vµ ph©n tÝch ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn víi lßng yªu n­íc , phong th¸i ung dung cña HCM biÓu hiÖn trong bµi th¬.
- Thấy đc tình yêu thiên nhiên, bản lĩnh cách mạng của Người
2. KÜ n¨ng.
- BiÕt ®­îc thÓ th¬ vµ chØ ra ®­îc nÐt ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña bµi th¬ 
- Nhận ra vẻ đẹp của TN trong thơ Bác, đồng thời thấy được bản lĩnh cách mạng của Người.
3. Th¸i ®é.
- C¶m nhËn ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn cña B¸c.
- Cảm nhận được sự giao hòa giữa thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ CM.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
35
Báo cáo thực hiện chủ đề: 
Viết về “Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn”
2
1. KiÕn thøc
- Củng cố những kiến thức về văn biểu cảm
2. KÜ n¨ng
- Làm được tập san về chủ đề thầy cô và mái trường.
- Bước đầu biết tổ chức sự kiện, rèn luyện khả năng biểu cảm về sự vật, con người.
- T×m kiÕm th«ng tin
- HÖ thèng hãa kiÕn thøc 
3. Th¸i ®é 
- Trân trọng, biết ơn thầy cô
- Yêu mến, gắn bó với mái trường
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực 
- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT. 
- Năng lực tạo lập văn bản.
4.2. Phẩm chất
- Tự tin, tự lập, vượt khó.
36
Thành ngữ
1
1. Kiến thức: 
- Khái niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong câu.
 - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Ra quyết định: lựa chon cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng thành ngữ.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng các thành ngữ trong giao tiếp.
4==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
37
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 
1
1. Kiến thức: 
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. 
- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
3. Thái độ: 
- Cần có ý thức vận dụng hai yếu tố tự sự, miêu
tả trong viết văn.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
38
Tiếng gà trưa
2
1. Kiến thức: 
-Nắm được vài nét về tác giả Xuân Quỳnh.
 -Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong VBBC.
3. Thái độ:
- Trân trọng những kỉ niệm của tuổi thơ.
- Giáo dục tình thần yêu nước.	
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
39
Điệp ngữ
1
1.Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng được phép điệp ngữ phuuf hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
40
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1
1. Kiến thức: 	
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, cụ thể là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Luyện nói tự tin, lưu loát trước đông người.
- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm (vận dụng liên tưởng, tưởng tượng).
3. Thái độ: 	
- Thái độ bình tĩnh, tự tin khi nói trước lớp.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
41
Làm thơ lục bát. 
1
1. Kiến thức: 
-Hiểu được luật thơ lục bát về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
 - Phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8. 
2. Kĩ năng:-Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
- TH: Rèn kĩ năng làm thơ lục bát về đề tài môi trường.
3. Thái độ:- Rèn kỹ năng phân tích thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
- TH: Có ý thức làm thơ về môi trường để tuyên truyền vận động mọi người hãy chung tay bảo vệ môi trường.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
42
Một thứ quà của lúa non: Cốm
2
1. Kiến thức:
- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của HN trong món quà độc đáo, giản dị; cốm..
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong Vb.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu Vb tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, biết trân trọng và giữ gìn văn hóa ẩm thực đặc sắc của qh.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
43
Chơi chữ
1
1. Kiến thức: 
- Nắm được thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thường dùng, tác dụng của phép chơi chữ.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết phép chơi chữ, chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản
3. Thái độ: 
- Vận dụng phép chơi chữ trong cuộc sống nói, viết, cách nói năng dí dỏm, hài hước, vui đùa...
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
44
Chuẩn mực sử dụng từ (sgk tr166)
Luyện tập sử dụng từ (sgk tr179)
1
1.Kiến thức:
- các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ: 
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
45
Ôn tập văn bản biểu cảm
2
1. Kiến thức: 
 - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm:
- Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm.
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng từ ngữ trong sáng, bộc lộ tình cảm chân thật trong văn biểu cảm.
==> Định hướng NL - PC: 
- Tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, xử lý thông tin,giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
46
THCHD: Sài Gòn tôi yêu. 
1
.Kiến thức:
-Cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với TN, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ng SG.
-Nắm được biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua n hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về SG.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được những nết đặc trưng của Sài Gòn qua tùy bút
3. Thái độ:
- Tự hào về vẻ đẹp thiên nhien cũng như con người của quê hương đất nước mình.
==>

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_lop_7_phu_luc_i_nam_hoc_2021_20.docx