Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa, bản chất và đơn vị đo của động lượng.

- Nắm được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn

- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập, phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.

- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.

- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.

- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.

 

docx 28 trang quyettran 18/07/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La

Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT QUẢNG LA
TỔ: TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÝ, LỚP 10, 11, 12
 (Học kì 2 năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình 
1. Số lớp: 10; Số học sinh: ......; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 01.
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 03; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:......................... 
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm phù hợp với từng bài.
Tùy bài
Theo kế hoạch dạy học bộ môn Vật lý THPT và chương trình nhà trường học kì II năm học 2020 - 2021
Phòng kho thí nghiệm + Phòng học
2
Bộ thực hành đo hệ số căng mặt ngoài
03
Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng (Vật lý 10)
Phòng thực hành
3
Bộ thực hành xác định tiêu cự thấu kính
03
Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính( Vật lý 11)
Phòng thực hành
4
Bộ thực hanhg giao thoa ánh sáng
03
Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa (Vật lý 12)
Phòng thực hành
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng thực hành môn Vật lý 
01
Các bài thực hành môn Vật lý (theo kế hoạch dạy học)
II. Kế hoạch dạy học và giáo dục
1. Phân phối chương trình
VẬT LÝ 10 - HK 2 (Năm học 2021 - 2022)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
2
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa, bản chất và đơn vị đo của động lượng. 
- Nắm được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn 
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập, phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
2
Bài 24: Công và công suất
2
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp tổng quát (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm.
- Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
3
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
4
Chủ đề: Động năng, thế năng và cơ năng
4
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, cơ năng.
- Phát biểu định lý biến thiên động năng, thế năng
- Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. 
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
5
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
6
Chủ đề : Cấu tạo chất. Các đẳng quá trình
5
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.
Nêu được định nghĩa khí lí tưởng.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi lơ - Mariốt, Sác lơ, Gay Luy Xác cho từng quá trình. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
7
Bài tập
1
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
8
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 10 cơ bản sau khi HS học xong chương IV và V.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
9
Chủ đề: Nội năng và các nguyên lý của nhiệt động lực học
3
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nội năng; trình bày được 2 cách làm biến đổi nội năng. 
- Phát biểu được định nghĩa, iết công thức nhiệt lượng. 
- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH); Nêu được tên, đơn vị và qui ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.
- Phát biểu được nguyên lý II nhiệt động lực học (NĐLH)
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
10
Bài tập
1
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt.
- Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
11
Chủ đề: Chất rắn. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
2
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
- Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn, công thức sự nở dài và sự nở khối. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
12
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
13
Chủ đề: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
4
1. Kiến thức: 
- Mô tả được TN về hiện tượng căng bề mặt.
- Nói rõ được phương,chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Mô tả được TN về hiện tượng mao dẫn.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
14
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất + Luyện tập
2
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc.
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
15
Bài 39: Độ ẩm của không khí
1
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
16
Ôn tập cuối kì II
1
1. Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức đã học trong học kì II.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
17
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức chương IV,V,VI, VII cho học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
18
Ôn tập
1
1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí.
 2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
VẬT LÝ 11 - HK 2 (Năm học 2021 - 2022)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Từ trường
1
1. Kiến thức: Nắm được từ trường của các vật khác nhau
- Biết các ứng dụng của từ trường
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
2
Chủ đề: Lực từ cảm ứng từ
2
1. Kiến thức: Biết tác dụng lực của từ trường trong các trường hợp
- Tính được độ lớn của cảm ứng từ trong các trường hợp
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
3
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố khả năng phân biệt các dạng từ trường
- Tính toán các dạng từ
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
4
Lực Lo ren Xơ
1
1. Kiến thức: Biết bản chất của lực từ
- Vận dụng được quy tắc
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
5
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính toán từ trường và cảm ứng từ của các dạng
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
6
Chủ đề: Từ thông, cảm ứng từ
3
1. Kiến thức: Biết từ thông là gì, bản chất
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ từ đó sinh ra suất điện động
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
7
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức cảm ứng từ tính toán các đại lượng liên quan trong các trường hợp.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
8
Tự cảm
1
1. Kién thức: Biết hiện tượng tự cảm là gì, vài ứng dụng của nó
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
9
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hện tượng tự cảm
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
10
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thúc về từ trường, cảm ứng từ để làm bài kiểm tra
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
11
Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng
2
1. Kiến thức: Biết hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần là gì
- Biết ứng dụng hiện tượng vào cuộc sống
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
12
Bài tập
2
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức khúc xạ để tính toán các đại lượng khúc xạ
Vận dụng kiến thức phản xạ để tính toán các đại lượng trong quá trình phản xạ ánh sáng 
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
13
Lăng kính
1
1. Kiến thức: Biết lăng kính là gì, ứng dụng của lăng kính
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
14
Chủ đề: Thấu kính mỏng
4
1. Kiến thức: Biết và phận loại được các loại thấu kính
- Xác định được các thông số liên quan thấu kính
- Vẽ được đường truyền tia sáng qua thấu kính
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
15
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức thấu kính vào làm bài tập
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
16
Mắt
2
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản của mắt về phương diện vật lí
- Nắm được các tật của mắt và cách khắc phục các tật của mắt
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
17
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng kiến thức về mắt để làm bài tập
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
18
Chủ đề: Các dụng cụ quang
3
1. Kiến thức: Biết kính lúp hiển vi thiên văn là gì, ứng dụng của nó
- Tính toán được số bội giác của các loại kính
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
19
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các dụng cụ quang
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
20
Ôn tập cuối kì II
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Từ trường, cảm ứng từ, mắt và các dụng cụ quang
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
21
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã ôn của học kì II để làm bài kiểm tra: Từ trường, cảm ứng từ, mắt và các dụng cụ quang
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
22
Ôn tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức kính hiên văn để làm bài tập
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
VẬT LÝ 12 - HK 2 (Năm học 2021 - 2022)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Bài 20: Mạch dao động
1
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được các định nghĩ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_vat_ly_lop_10_11_12_theo_cv5512_hoc_ky.docx