Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 9 - Năm học 2020-2021
Tên bài
ĐỊA LÝ VIỆT NAM (tiếp theo)
II. Địa lý dân cư
Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số
Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Việt Nam có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố của các dân tộc ở nước ta.
Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 9 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ĐỊA LÍ Năm học 2020 - 2021 KHỐI 9 Cả năm: 35 tuần = 53 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện ĐỊA LÝ VIỆT NAM (tiếp theo) II. Địa lý dân cư 5 tiết 1 1 Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 1 - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Việt Nam có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán. - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày được sự phân bố của các dân tộc ở nước ta. Cả lớp, cá nhân, nhóm 2 Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số 1 Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả. Cả lớp, cá nhân, nhóm 2 3 Bài 3. Phân bố dân cư và các lọai hình quần cư 1 - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: không đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt. - phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư. - Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta. Cả lớp, cá nhân, nhóm 4 Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống 1 - Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. - Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta. - Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam : còn thấp, không đồng đều, đang được cải thiện. Cả lớp, cá nhân, nhóm 3 5 Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 1 - Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cá nhân III. Địa lý kinh tế 11 tiết 3 6 Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 1 - Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam. - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới: thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế; những thành tựu và thách thức. Cả lớp, cá nhân, nhóm Mục I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới-Khuyến khích học sinh tự đọc 4 7 Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 1 - Biết được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Thấy được các nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa Cả lớp, cá nhân 8 Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp 1 - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp : tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định. - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trình bày và giải thích sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. Cả lớp, nhóm 5 9 Bài 9. Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thủy sản 1 - Biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta ; vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. - Trình bày được nguồn lợi thuỷ, hải sản ; sự phát triển và phân bố của ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Cả lớp, cá nhân Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập - Thay đổi yêu cầu thành vẽ biểu đồ hình cột 10 Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm 1 Củng cố và bỏ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi Cá nhân 6 11 Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp 1 - Biết được vai trò các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. - Hiểu được lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này. Cả lớp, cá nhân, nhóm 12 Bài 12. Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp 1 - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp. - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước ; thực hiện công nghiệp hoá. - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. Cả lớp, cá nhân Mục II. Các ngành công nghiệp trọng điểm; phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khác - Không dạy Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm 7 13 Bài 13. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ 1 - Biết được cơ cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ. - Hiểu được vai trò quan trọng của ngành dịch vụ. - Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung. Cả lớp, cá nhân, nhóm 14 Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông 1 Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông. Cả lớp, cá nhân, nhóm 8 15 Bài 15. Thương mại và dịch vụ du lịch 1 Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ: thương mại, du lịch. Cả lớp, cá nhân, nhóm 16 Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế 1 Củng cố kiến thức về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta. Cá nhân, nhóm IV. Sự phân hóa lãnh thổ 25 tiết 9 17 Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 18 Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành đó. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm. Cả lớp, cá nhân, nhóm IV. Tình hình phát triển kinh tế - Mục 1: Công nghiệp - Mục 2: Nông nghiệp 10 19 Ôn tập 1 Hệ thống kiến thức về địa lí dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam. Cả lớp 20 Kiểm tra giữa HK1 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân 11 21 Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành đó. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm. Cả lớp, cá nhân, nhóm - Mục 3: Dịch vụ - V. Các trung tâm kinh tế 22 Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 12 23-24 Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) 2 - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Cả lớp, cá nhân 13 25 Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người 1 - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. Cả lớp, cá nhân 26 Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 14 27 Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ; dịch vụ du lịch. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm. Cả lớp, cá nhân, nhóm 28 Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội: những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 15 29 Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng: chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản; du lịch, vận tải biển; cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Cả lớp, cá nhân, nhóm 30 Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 1 Củng cố hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở hai vùng BTB, NTB. Cá nhân 16 31 Bài 28. Vùng Tây Nguyên 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 16-17 32-33 Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) 2 - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng : sản xuất nông sản hàng hoá ; khai thác và trồng rừng ; phát triển thuỷ điện, du lịch. - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. Cả lớp, cá nhân, nhóm 17 34 Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên 1 Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng TD&MNBB và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. Cá nhân 18 35 Ôn tập học kỳ I 1 Hệ thống kiến thức về địa lí dân cư, địa lí kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của nước ta. Cả lớp 36 Kiểm tra học kỳ I 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 19 37 Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển. Cả lớp, cá nhân, nhóm 20 38 Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: công nghiệp chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP; công nghiệp có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành quan trọng; sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Cả lớp, cá nhân, cặp đôi 21 39 Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) 1 - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cả lớp, cá nhân 22 40 Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1 - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng. Cả lớp, cá nhân, nhóm 23 41 Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) 1 - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng trọng điểm lương thực thực phẩm, đảm bảo an toàn lương thực cho cả nước và xuất khẩu nông sản lớn nhất. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. Cả lớp, cá nhân, nhóm 24 42 Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình phát triển của ngành thủy hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 1 - Hiểu được đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn có thế mạnh về thủy, hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cá nhân 25 43 Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo 1 - Biết được các đảo và quần đảo lớn : tên, vị trí. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. Cả lớp, cá nhân, nhóm 26 44 Ôn tập 1 Hệ thống kiến thức về vai vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long về: Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế. Cả lớp 27 45 Kiểm tra giữa HK2 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân 28 46 Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) 1 - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo. Cả lớp, cá nhân, nhóm 29 47 Bài 40. Thực hành: Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo 1 - Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. Cá nhân V. Địa lý địa phương 4 tiết 30-31 48-49 Bài 41. Địa lý địa phương tỉnh - thành phố 2 - Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Nêu được giới hạn, diện tích của tỉnh (thành phố); các đơn vị hành chính và trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh (thành phố). - Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật, khoáng sản của tỉnh (thành phố). - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố). Cả lớp, cá nhân, nhóm 32 50 Bài 42. Địa lý địa phương tỉnh - thành phố (tiếp theo) 1 - Trình bày được đặc điểm dân cư: số dân, sự gia tăng, cơ cấu dân số, phân bố dân cư. - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của dân cư và lao động trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Cả lớp, cá nhân, nhóm 33 51 Bài 43. Địa lý địa phương tỉnh - thành phố (tiếp theo) 1 Trình bày và giải thích được những đặc điểm kinh tế của địa phương. Cả lớp, cá nhân, nhóm 34 52 Ôn tập học kỳ II 1 Hệ thống toàn bộ kiến thức về hai vùng kinh tế: vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long; phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo; địa lí địa phương. Cả lớp 35 53 Kiểm tra học kỳ II 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Đặng Vũ Trường P. TỔ TRƯỞNG CM Đỗ Thị Duyên NGƯỜI LẬP Đoàn Thị Thùy Dương
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_9_nam_hoc_2020_2021.doc