Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8

1 Mở đầu môn Hoá học - Hóa học là gì?

- Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta

- Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học - HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt bộ môn Hoá học.

- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.

- Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật. Học trên lớp

- Tích hợp GDMT: HS thấy được vai trò của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozôn, cải tạo môi trường,

 

doc 28 trang Bảo Anh 11/07/2023 18840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8

Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG
 TRƯỜNG THCS VỤ QUANG
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 8
HỌC KÌ 1
Tuần
Tiết theo thứ tự
Tên bài học
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
1
(7/9-13/9/2020)
1
Mở đầu môn Hoá học
- Hóa học là gì?
- Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta
- Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học
- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt bộ môn Hoá học.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
- Tích hợp GDMT: HS thấy được vai trò của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozôn, cải tạo môi trường,
CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
2
Chất
- Chất có ở đâu?
- Tính chất của chất.
- Chất tinh khiết
- Bước đầu làm quen với một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, làm quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản.
- Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.
- Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học chính xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Phẩm chất: Trách nhiệm, tự trọng, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
- Tích hợp GDMT: Cần biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường sống.
2
(14/9-20/9/2020)
3
4
Bài thực hành 1
- Giới thiệu một só dụng cụ thí nghiệm và các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Thí nghiệm tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
- Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nêu hiện tượng qua thí nghiệm.
 - Bước đầu làm quen với thí nghiệm hoá học.
- Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu
khoa học và thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm thí nghiệm hóa học
- Phẩm chất: trách nhiệm, tự trọng, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh (Không làm thí nghiệm này giành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành.)
3
(21/9-27/9/2020)
5
Nguyên tử
- Nguyên tử là gì
- Hạt nhân nguyên tử
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực tính toán
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
6
Nguyên tố hoá học
- Nguyên tố hóa học là gì?
- Nguyên tử khối.
- Đọc được tên một số nguyên tố khi biết ký hiệu hóa học và ngược lại.
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
- Đọc được tên một số nguyên tố khi biết ký hiệu hóa học và ngược lại.
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật
Học trên lớp
- Tích hợp GDMT: HS biết được một số nguyên tố hóa học trong tự nhiên thuộc loại nguyên tố phóng xạ gây tác động xấu đến môi trường nếu sử dụng không đúng cách.
Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học (Khuyến khích học sinh tự đọc)
4
(28/9- 4/10/2020)
7
8
Đơn chất và hợp chất – Phân tử
- Đơn chất
- Hợp chất
- Phân tử
- Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Rèn kĩ năng tính toán	
- Biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích à giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy, sáng tạo
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
Mục IV. Trạng thái của chất.
- Hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái của chất
- Mục 5. Phần ghi nhớ
(Khuyến khích học sinh tự đọc)
- Bài tập 8 (Khuyến khích HS tự làm)
5
(5/10- 11/10/2020)
9
10
Bài luyện tập 1
- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
- Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử
- Bài tập
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại
- Rèn cho học sinh tính cần cù, cẩn thận trong quá trình làm bài tập hóa học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tư duy, sáng tạo
- Năng lực làm bài tập hóa học
- Phẩm chất: Trách nhiệm, tự trọng, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
6
(12/10- 18/10/2020)
11
Công thức hóa học
- Công thức hóa học của đơn chất
- Công thức hóa học của hợp chất
- Ý nghĩa của công thức hóa học
- Rèn luyện kĩ năng tính toán (tính phân tử khối). Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học khi nêu ý nghĩa CTHH.
- Tạo hứng thú học tập bộ môn.
- Năng lựctự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy, sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, kỉ luật.
Học trên lớp
12
Hóa trị
- Hóa trị của một nguyên tố được xácđịnh bằng cách nào?
- Quy tắc hóa trị
- Rèn kỹ năng lập CTHH của chất và kĩ năng tính toán hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố.
- Giáo dục đức tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Năng lực: Năng lựctự học, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
7
(19/10- 25/10/2020)
13
14
Bài luyện tập 2
- Ôn tập về công thức hóa học của đơn chất và hợp chất. 
- Củng cố về cách lập công thức hóa học, cách tính phân tử khối của chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố.
- Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hoá trị, kĩ năng làm bài tập, viết công thức.
-Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác.
- Năng lực: Năng lựctự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
8
(26/10 – 01/11/2020)
15
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở chương I: Chất – Nguyên tử – Phân tử.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tính toán hóa học.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử, tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
16
Sự biến đổi chất
- HiÖn t­îng vËt lý
-HiÖn t­îng hãa häc
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác.
- Năng lực:Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
Mục II.b (Giáo viên hướng dẫn HS chọn bột Fe nguyên chất , trộn kỹ với bột lưu huỳnh (theo tỷ lệ khối lượng S:Fe > 32:56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm)
9
(02/11- 08/11/2020)
17
Phản ứng hóa học
- Định nghĩa.
- Diễn biến của phản ứng hóa học.
- Khi nào phảnứng hóa học xảy ra.
- Làm thế nào nhận biết cóphản ứng hóa học có xảy ra.
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. 
- Phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học.
- Hình thành lòng yêu thích bộ môn, tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên lí giải bằng kiến thức hóa học.
- Năng lực: Năng lựctự học, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
18
10
(9/11 – 15/11/2020)
19
Bài thực hành 3
- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng hoá học.
- Viết tường trình hoá học.
- Hình thành lòng yêu thích bộ môn
- Năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
20
Định luật bảo toàn khối lượng
- Thí nghiệm về ĐLBTKL.
- Nội dung của định luật.
- Áp dụng định luật.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
- Có quan điểm duy vật biện chứng dựa trên cơ sở nội dung định luật bảo toàn khối lượng. 
- Năng lực: Năng lựctự học, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.
Học trên lớp
11
(16/11- 22/11/2020)
21
Phương trình hoá học
- Lập phương trình hóa học.
- Ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Rèn cho HS kỹ năng viết phương trình phương trình hóa học.
- Hình thành lòng yêu thích bộ môn.
- Tính cần cù, cẩn thận trong quá trình làm bài tập hóa học.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
22
12
(23/11- 29/11/2020)
23
Bài luyện tập 3
Củng cố cho HS các kiến thức về:
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Rèn kĩ năng lập công thức hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Rèn kĩ năng tính toán dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
- Ý thức tự học và sự ham thích bộ môn.
- Năng lực: Năng lựctự học, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
24
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở chương II.
- Làm bài độc lập nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử, tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
13
(30/11 – 06/12/2020)
CHƯƠNG 3: MOI VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
25
Mol
- Mol là gì?
- Khối lượng mol là gì?
- Thể tích mol của chất khí là gì?
- Vận dụng được để làm bài tập tính được khối lượng, thể tích của chất khí.
- Ý thức tự học và lòng ham mê
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
26
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol. Luyện tập
- Chuyển đổi giữa mol và khối lượng chất như thế nào?
- Chuyển đổi giữa mol và thể tích chất khí như thế nào?
- Rèn kỹ năng tính toán làm các bài tập chuyển đổi giữa các đại lượng. 
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, tính cẩn thận khi làm các bài toán hóa học.
- Năng lực: 
Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
14
(7/12- 13/12/2020)
27
28
Tỉ khối của chất khí
- Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Phát triển kĩ năng tính toán , đọc viết công thức hoá học, giải bài tập hoá học.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, tính cẩn thận khi làm các bài toán hóa học.
- Năng lực: Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
15
(14/12 – 20/12/2020)
29
Tính theo công thức hóa học
- Biết CTHH của hợp chất hãy xácđịnh thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
- Biết thành phần các nguyên tố hãy xácđịnh CTHH của hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. Củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol.
- Luyện tập thành thạo các bài toán tính theo công thức hóa học.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, tính cẩn thận khi làm các bài toán hóa học.
- Năng lực:Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học, năng lực tính toán hóa học, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
30
16
(21/12- 27/12/2020)
31
Chủ đề tính theo phương trình hóa học
- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
- Bằng cách nào tìm đượcthể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận khi làm các bài toán hóa học.
- Năng lực: 
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực làm việc độc lập, năng lực hợp tác, năng lực tính hóa hóa học.
- Phẩm chất: 
Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
Bài tập 4*; 5* (Không yêu cầu học sinh làm )
32
17
(28/12 – 03/01/2021)
33
34
Ôn tập học kỳ I
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập công thức hóa học dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỉ khối của chất khí.
- Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử, tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Năng lực:Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
18
(4/01- 10/01/2021)
35
Kiểm tra học kỳ I
- Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp.
- Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử, tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Năng lực:Năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán hóa học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
36
Bài luyện tập 4
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n, m, V.
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
- HS có kỹ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí) để giải các bài toán hóa học tính theo công thức hóa học và PTHH.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận khi làm các bài toán hóa học.
- Năng lực:Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, măng lực tư duy.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học trên lớp
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 8 – HỌC KỲ II
Tuần
Tiết theo thứ tự
Tên bài học
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ
19
(18/1 – 24/1/2021)
37
Chủ đề Oxi
Học sinh nắm được các kiến thức:
- Tính chất vật lý của oxi.
- Tính chất hóa học của oxi: Tác dụng với phi kim; tác dụng với kim loại; tác dụng với hợp chất.
- Sự oxi hóa.
- Phản ứng hóa hợp.
- Ứng dụng của oxi.
- Định nghĩa về oxit.
- Công thức hóa học của oxit.
- Cách phân loại oxit.
- Cách gọi tên các oxit.
- Biết cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
- Phản ứng phân hủy.
- Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi.
- Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
- Quan sát thí nghiệm, rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH
- Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH 
- HS nắm được nguyên tắc điều chế oxi trong PTN , TCVL, TCHH của oxi. 
 - Rèn kĩ năng lắp dụng cụ thí nghiệm: Điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm.
 - Bước đầu tiến hành 1 vài TN đơn giản để nghiên cứu tính chất của chất. 
 - HS có ý trong giờ thực hành
- Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của khí oxi.
- Có thái độ học tập nghiêm túc và sáng tạo trong học tập
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, chăm chỉ, chấp hành kỷ luật.
- Trên lớp – trong phòng thí nghiệm.
Tích hợp GDMT:
- Vai trò của oxi trong quá trình hô hấp, sự sống của con người và môi trường.
- Khi oxi phản ứng với các chất khác gây ra một số chất gây hại cho môi trường, gây độc cho cơ thể người như CO, SO2,
Bài 24:
- Mục II.1.b. Với photpho (Khuyến khích học sinh tự đọc phần thí nghiệm với photpho.)
Bài 27: 
- Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp (Khuyến khích HS tự đọc)
Bài 30: Thí nghiệm 1,2 (Tích hợp trong chủ đề oxi)
38
20
(25/1- 31/1/2021)
39
40
21
(01/2- 7/2/2021)
41
42
22
(8/2- 14/2/2021)
43
44
Bài 28: Không khí – sự cháy
Học sinh nắm được các kiến thức:
- Thành phần của không khí.
- Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích làm TN 
- Có thái độ học tập nghiêm túc và sáng tạo trong học tập
- Có trách nhiệm bảo vệ không khí tránh bị ô nhiễm
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, chăm chỉ, tự chủ.
- Trên lớp.
Tích hợp GDMT:
- Tác hại của tình trạng không khí bị ô nhiễm, bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia.
- Sự cháy gây ô nhiễm không khí khi tạo ra các chất gây hiệu ứng nhà kính như CO2, SO2,
Mục II.1. Sự cháy
Mục II.2. Sự oxi hóa chậm
(Tự học có hướng dẫn)
23
(22/2- 28/2/2021)
45
Bài 29: Bài luyện tập 5
Hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Tính chất vật lý, hóa học của oxi, ứng dụng, điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
- Khái niệm oxit, sự phân loại oxit.
- Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
- Thành phần của không khí.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình, giải toán, phân biệt các loại phản ứng hoá học.
- Có thái độ nghiêm túc và sáng tạo trong học tập.
- Năng lực: Hợp tác nhóm, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán.
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, chăm chỉ, tự chủ.
- Trên lớp.
46
Kiểm tra 1 tiết
-Tính chất ứng dụng của oxi.
Không khí- sự cháy.
- HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu các khái niệm trong chương. 
Tính chất, ưd của oxi, điều chế oxi.
 Không khí – sự cháy.
 -Rèn kĩ năng tính toán hóa học, thao tác cân bằng phương trình, kĩ năng trình bày.
- HS có ý thức trung thực trong giờ. 
Năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc độc lập,tính hóa hóa học.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin,có trách nhiệm.
Tổ chức dạy học trên lớp.
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC
24
(01/3- 7/3/2021)
47
Chủ đề Hidro 
- Tính chất vật lý.
- Tính chất hóa học.
- Ứng dụng- điều chế hidro.
- Phản ứng thế.
- Ôn luyện những tính chất và điều chế hidro.
- Làm các bài tập hóa học.
- Biết được tính chất vật lý cơ bản của hiđro: Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
- Biết và hiểu được hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
- Giúp HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là dung dịchh HCl, H2SO4 (l), Zn, Al (Fe). 
- Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
- Phát biểu được khái niệm về phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng từ đó rút ra được kết luận về tính chất của hiđro.
- HS biết so sánh tính chất và điều chế của hiđro với oxi.
 - Rèn kĩ năng: Nhận biết được phản ứng thế và phản ứng hóa hợp, pư phân hủy.
 - Vận dụng các kiến thức để làm bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro . 
- Vận dụng các kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. 
Tổ chức dạy học trên lớp.
Bài 33: 
- Mục I.1.c (Có thể dùng thí nghiệm mô phỏng)
- Mục I.2. Trong công nghiệp (Khuyến khích học sinh tự đọc)
Bài 34:
- Bài tập 5* (Không yêu cầu HS làm)
48
25
(8/3- 14/3/2021)
49
50
26
(15/3- 21/3/2021)
51
Bài thực hành 5
Thí nghiệm 1: Điều chế hidro từ a xit HCl, Kẽm. Đốt cháy hidro trong không khí.
Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí.
Thí nghiệm 3: Hidro khủ đồng II o xit.
- HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN, TCVL ( nhẹ nhất, ít tan trong nước ), TCHH ( tính khử ).
- Rèn kĩ năng: Lắp dụng cụ điều chế và thu hiđro vào ống nghiệm ( bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước ).
 - Kĩ năng nhận ra khí hiđro và biết kiểm tra độ tinh khiết của khí H2, biết tiến hành TN với H2 .
HS có ý thức cẩn trọng khi làm TN 
Năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc độc lập, hợp tác nhóm,tính hóa hóa học.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin,có trách nhiệm.
Tổ chức dạy học trên lớp.
52
Nước
- Thành phần hóa học của nước
- Tính chất hóa học của nước.
 - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.Chống ô nhiễm nguồn nước.
-HS hiểu và biết thành phần hóa học của hợp chất nước,HS hiểu và biết TCVL, TCHH của nước
- Biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm.
Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTHH. Tính V khí theo PTHH.
- HS có ý nghiêm túc trong học tập.
Năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,làm việc độc lập, hợp tác nhóm, tính hóa hóa học,năng lực thực hành.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin,có trách nhiệm.
Tổ chức dạy học trên lớp.
 GDMT: Giáo dục ý thức cải tạo và bảo vệ nguồn nước, hạn chế tình trạng ô nhiễm nước như hiện nay.
27
(22/3- 28/3/2021)
53
54
Axit- Bazơ- Muối
- Axit:
Định nghĩa, CTHH, phân loại, tên gọi của axit
- Bazơ: 
Định nghĩa, CTHH, phân loại, tên gọi của bazơ
- Muối:
Định nghĩa, CTHH, phân loại, tên gọi của muối
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của axit, bazơ.
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
* Năng lực cần hướng tới.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học, hợp tác nhóm.
- Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực tính toán hoá học,vận dụng. 
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học
* Phẩm chất
- Tình yêu quê hương, đất nước
- Sống trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện
- Sống có trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường
- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ mọi người.
Tổ chức dạy học trên lớp
Bảo vệ môi trường qua vấn đề mưa axit.
Cách sử dụng muối đạm, lân, kali bón cho cây cho năng xuất cao
28
(01/4- 7/4/2021)
55
56
29
(8/4- 14/4/2021)
57
Bài luyện tập 7
- Thành phần của nước
- Lập bảng kiến thức cơ bản về oxit – axit – bazơ – muối
- Bài tập
- Rèn luyện phương pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học.
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
* Năng lực cần hướng tới.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học, hợp tác nhóm.
- Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực tính toán hoá học,vận dụng. 
- Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
* Phẩm chất
- Tình yêu quê hương, đất nước
- Sống trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện
- Sống có trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường
- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ mọi người
Tổ chức dạy học trên lớp.
58
Bài thực hành 6
- Thí nghiệm 1 : Tác dụng của nước với natri 
- Thí nghiệm 2 : Canxi oxit tác dụng với nước
- Thí nghiệm 3 : Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước
Hoàn thành báo cáo
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5.
- Giáo dục tính cẩn thận trong thực hành hóa học , lòng say mê môn học.
* Năng lực cần hướng tới.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học, hợp tác nhóm. Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Năng lực tính toán hoá học, vận dụng. Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
* Phẩm chất
- Tình yêu quê hương, đất nước
- Sống trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện
- Sống có trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường
- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ mọi người.
Tổ chức thực hành tại phòng bộ môn
30
(15/4- 21/4/2021)
59
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra kiến thức đã học, tính chất ứng dụng của hidro, nước. Điều chế hidro, nước 
- Các loại phản ứng hóa học: Phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng tính toán.
- Tự lập trong giờ kiểm tra.
- Rèn kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học, nhất là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế khí hiđro, và nước
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh
- Qua tiết kiểm tra phân loại được đối tượng học sinh, để giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp.
* Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hoá học
- Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực tính toán hoá học,vận dụng. 
* Phẩm chất
- Tình yêu quê hương, đất nước
- Sống trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.
- Sống có trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường.
Tổ chức dạy học trên lớp.
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
60
Chủ đề dung dịch
Dung môi –chất tan-dung dịch.
Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn.
Chất tan và chất không tan.
Độ tan của một chất trong nước.
Nồng độ phần trăm của dung dịch.
Nồng độ mol của dung dịch.
-Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.
-Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.
 - HS hiểu được các khái niệm Dung môi, chất tan, dung dịch.
- Hiểu dd bão hòa, dd chưa bão hòa. Hiểu những biện pháp thúc đẩy sự hòa tan của chất rắn trong nước được nhanh hơn đó là sự khuấy tròn, đun nóng, nghiền nhỏ chất rắn.
- Biết cách pha chế 1 dd chưa bão hòa và bão hòa. 
- Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước.
-HS biết được độ tan của 1 chất trong nước là gì.
-Biết những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan một chất trong nước 
- HS biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng độ mol,nhớ được công thức tính nồng độ %.
-HS biết thực hiện phân tích toán các đại lượng liên quan đến dd như : số mol chất tan, khối lượng chất tan, dung dịch, dung môi, V dung môi...Để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế 1 khối lượng hay 1 thể tích dd với nồng độ theo yêu cầu pha chế .
 - Biết cách pha chế 1 dd theo những số liệu đã tính toán.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính nồng độ % , nồng độ mol và các đại lượng liên quan đến dd như khối lượng chất tan, khối lượng dd.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành 1 số TN .
 - Có ý nghiêm túc trong học tập.
* Năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc độc lập, hợp tác nhóm
* Phẩm chất
- Tình yêu quê hương, đất nước
- Sống trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện
- Sống có trách nhiệm.
Tổ chức dạy học trên lớp.
Bài 43:
- Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.(Không dạy)
- Bài tập 5* (Không yêu cầu HS làm)
Bài 44:
- Bài tập 6 (Không yêu cầu HS làm)
31
(22/4- 28/4/2021)
61
62
32
(29/4- 04/5/2021)
63
64
33
(5/5- 11/5/2021)
65
66
Ôn tập học kỳ II
Nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
Giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
Phản ứng thê, phản ứng phân hủy.
1. HS được ôn tập các kiến thức cơ bản của học kì II.
+ Nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
+Các bước giải bài tập tính theo phương trình, bài tập tìm lượng chất hết chất dư.
+Phản ứng thế, ph¶n øng ph©n hñy ...
 + Các công thức đã học.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập điển hình.
-Giáo dục tính cẩn thận, tính khái quát, trình bày khoa học.
Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực làm việc độc lập, hợp tác nhóm.tính hóa hóa học.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin, có trách nhiệm.
Trên lớp
34
(12/5- 18/5/2021)
67
68
Kiểm tra học kỳ II
Tính chất hóa học của nước , hiđrô.
Phân loại được các hợp chất vô cơ và gọi tên các hợpc chất 
Giải các bài tập về nồng độ %, nồng độ mol , bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Học sinh được ôn tập và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nước , hiđrô, .Phân loại được các hợp chất vô cơ và gọi tên các hợpc chất .Giải các bài tập về nồng độ %, nồng độ mol , bài tập tính theo phương trình hóa học
- Rèn kĩ năng viết phương trình.
-Giáo dục ý thức cẩn thận, lòng yêu thích môn học.
*Năng lực, phẩm chất.
-Năng lực làm việc độc lập,tính hóa hóa học.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin,có trách nhiệm.
Trên lớp
35
(19/5- 25/5/2021)
69
Luyện tập 8
Độ tan của một chất trong nước là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan.
Nồng độ dung dịch cho biết những gì?
Cách pha chế dung dịch như thế nào?
- HS củng cố các khái niệm: Dung dịch, dung môi, độ tan, chất tan.
 - Nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.
 -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng:
- Tính độ tan.
- Tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan .
 - Tính nồng độ mol và các đại lượng liên quan theo CTHH.
 - Chuyển đổi C% và CM khi biết khối lượng của dung dịch.
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực làm việc độc lập, hợp tác nhóm, tính hóa hóa học.
Phẩm chất : Trung thực, tự tin,có trách nhiệm.
Trên lớp
70
Bài thực hành 7
Biết thực hành pha chế dung dịch.
- HS biết tính 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_lop_8.doc