Kế hoạch giáo dục môn Hóa học năm học 2020-2021 - Khối 11

 6. Bài thực hành số

1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li 9 Hóa học

vô cơ 6. Bài thự c hành số 1:

 Tính ax it, bazơ. P h ả n ứ ng

 trao đ ổi trong dung dịch chất điệ n li

* Kiến thức

Biết được mục đích, cách

tiến hành và kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm :

+Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.

+ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, dung dịch HCl và NaHCO3, CH3COOH với NaOH

* Kỹ năng

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất

để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm

trên.

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.

- Viết tường trình thí nghiệm.

* Thái độ: Hứng thú với bộ

môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết

các tình huống có vấn đề,

tính toán, nghiêm túc trong 1 Phối hợp các hình

thức tổ chức dạy học

như:

- Dạy học cả lớp

- Dạy học theo nhóm

- Tổ chức theo cá nhân

 

docx 158 trang quyettran 18/07/2022 16580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hóa học năm học 2020-2021 - Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học năm học 2020-2021 - Khối 11

Kế hoạch giáo dục môn Hóa học năm học 2020-2021 - Khối 11
Quảng Ngãi, ngày 09 tháng 09 năm 202
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: HÓA HỌC; LỚP: 11 (CƠ BẢN) (Tổng số tiết cả năm 70 tiết + 15 tiết bám sát)
Học kì I: 18 tuần thực hiện 36 tiết + 8 tiết Tự chọn bám sát
Học kì II: 17 tuần thực hiện 34 tiết + 7 tiết Tự chọn bám sát
( Dựa vào kế hoạch giáo dục với 35 tuần thực học của Hiệu trưởng tháng 8/2020 &
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học
- Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2020 của Sở GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học )
Tuần
Chƣơng
Bài/Chủ đề
Tiết
Mạch nội
dung kiến
thức
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Thời lƣợng (Số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
HỌC KÌ I
18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết tự chọn bám sát
1
07/09
đến
12/09
Ôn tập đầu năm
1
Kiến
thức cơ sở hóa học chung
Ôn tập đ ầu nă m (tiết 1)
* Kiến thức: Học sinh nắm
được:
-Cấu tạo nguyên tử, hệ
thống tuần hoàn.
- Liên kết hoá học, hoá trị.
-Phản ứng oxihoá-khử.
-Cân bằng hoá học.
* Kỹ năng:
- Viết cấu hình electron, liên hệ với vị trí nguyên tố trong bảng HTTH.
- Cân bằng phản ứng oxihoá-khử.
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
- Xét chiều chuyển dịch cân bằng hoá học.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
2
Hóa học vô cơ
Ôn tập đ ầu nă m (tiết 2)
* Kiến thức: Bài tập củng cố (xác định C%, CM, thành phần % các chất trong hỗn hợp)
* Kỹ năng:
- Áp dụng các phương pháp giải, kinh nghiệm giải nhanh bài toán TN hợp lí và chính xác.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
2
14/09
đến
19/09
Chƣơng 1: SỰ
ĐIỆN LI (5LT +
1TH + 1LT + 1KT
+ 1BS = 9 tiết)
1. Sự điện li
3
Hóa học
vô cơ
1. Sự đi ệ n li
* Kiến thức
Biết được:
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
* Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra
được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất
điện li mạnh, chất điện li
yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
2. Axit – Bazơ –
Muối
4
Hóa học
vô cơ
2. Axit – Bazơ – Muối (tiết
1)
* Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối
theo thuyết A-rê-ni-ut.
* Kỹ năng
- Phân tích một số thí dụ về
axit, bazơ, muối cụ thể, rút
ra định nghĩa.
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính, muối
trung hoà, muối axit theo
2
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không dạy:
Mục III. Hidroxit lưỡng tính (Sn(OH)2, Pb(OH)2); Bài tập 2, phần d
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
định nghĩa.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất
điện li mạnh.
- Tóm tắt lý thuyết Sự điện
li, Axit, Bazơ, Muối.
- Bài tập xác định nồng độ
mol/l ion, chất trong dung dịch.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong
quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
3
21/09
đến
26/09
5
2. Axit – Bazơ – Muối (tiết
2)
* Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa: muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối
axit.
* Kỹ năng
- Phân tích một số thí dụ về
axit, bazơ, muối cụ thể, rút
ra định nghĩa.
- Nhận biết được một chất
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
cụ thể là axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
3. Sự điện li của nƣớc. pH.Chất chỉ thị axit–bazơ
6
Hóa học vô cơ
3. Sự đi ệ n li của nƣ ớ c. pH.Chất chỉ thị axit–bazơ 
* Kiến thức
Biết được:
- Tích số ion của nước, ý
nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ :
quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
* Kỹ năng
- Tính pH của dung dịch
axit mạnh, bazơ mạnh.
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
Tự học có
hướng dẫn: Mục II. 2. Chất chỉ thị axit - bazơ
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
- Xác định được môi trường
của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
- Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li
mạnh, yếu; giải thích được
tính axit, bazơ, theo thuyết
Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
4
28/09
đến
03/10
Tăng
tiết
4. Phản ứng trao
đổi ion
7
Hóa học
vô cơ
4. Phản ứ ng trao đ ổi ion
* Kiến thức
Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.
* Kỹ năng
- Quan sát hiện tượng thí
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
nghiệm để biết có phản ứng
hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa
hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
5. Luyện tập: Axit, bazơ, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
8
Hóa học vô cơ
5. Luyệ n tập: Ax it, bazơ, phản ứ ng trao đ ổi ion trong dung dịch các chấ t
 đi ệ n li
* Kiến thức:
-Viết PTPT, PT ion của phản ứng axit-bazơ.
-Làm bài tập về phản ứng axit-bazơ. Tính toán về PH.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết
các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
quá trình học tập, liên hệ và
giải quyết các vấn đề có liên
quan đến thực tế
6. Bài thực hành số
1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li
9
Hóa học
vô cơ
6. Bài thự c hành số 1:
 Tính ax it, bazơ. P h ả n ứ ng
 trao đ ổi trong dung dịch chất điệ n li
* Kiến thức
Biết được mục đích, cách
tiến hành và kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm :
+Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
+ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, dung dịch HCl và NaHCO3, CH3COOH với NaOH
* Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất
để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết
các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
quá trình học tập, liên hệ và
giải quyết các vấn đề có liên
quan đến thực tế
5
05/10
đến
10/10
Dạy TCBS từ tuần
5 - 12
BS1
Hóa học
vô cơ
Ôn tập chƣơng
* Kiến thức:
- Kiến thức chương Sự điện
li
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng.
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối
lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Sự điện li,
ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
10
Hóa học
vô cơ
Ôn tập chƣơng
* Kiến thức:
- Kiến thức chương Sự điện
li
- Giải một số dạng bài tập
cơ bản như xác định thành phần % các chất trong hỗn
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng.
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Sự điện li,
ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
Chƣơng 2: NITƠ
– PHOTPHO (9LT + 1TH +
1BT + 6BS + 1KT
= 18 tiết)
7. Nitơ
11
Hóa học
vô cơ
 7. Nitơ 
* Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi,
tỉ khối, tính tan), ứng dụng
chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Hiểu được:
- Phân tử nitơ rất bền do có
liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng
hoạt động hơn ở nhiệt độ
cao.
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo
cáo.
- Tự học có
hướng dẫn: Mục II. Tính chất vật lí;
Mục V.
Trạng thái tự nhiên; Mục VI.1. Trong công nghiệp
- Không dạy: Mục VI.2. Trong phòng thí nghiệm
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
- Tính chất hoá học đặc
trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
* Kỹ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm
tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoạ
tính chất hoá học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá
học; tính % thể tích nitơ
trong hỗn hợp khí.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
6
12/10
đến
17/10
BS 2
Hóa học
vô cơ
Bài tập nitơ
* Kiến thức:
- Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về N2.
- Giải một số dạng bài tập
cơ bản như xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, thể tích khí 
- Vận dụng các phương
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
pháp cụ thể để giải bài tập
như áp dụng ĐLBT khối
lượng
* Kĩ năng: vận dụng các
phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về N2, ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
8. Amoniac và muối amoni
12
Hóa học
vô cơ
8. Amoniac và muối amoni
(tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách
điều chế amoniac trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
Hiểu được:
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung
dịch muối, axit) và tính
khử (tác dụng với oxi).
* Kỹ năng
- Dự đoán tính chất hóa học,
kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá
2
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không dạy:
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3.
Mục III.2.b.
Tác dụng với clo
Thay bằng
PTHH:
4NH3+5O2→
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
học của amoniac.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
- Phân biệt được amoniac
với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo
hiệu suất.phản ứng.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
13
8. Amoniac và muối amoni
(tiết 2)
* Kiến thức
* Muối Amoni:
Biết được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
- Tính chất hoá học (phản
ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng
dụng
* Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra
được nhận xét về tính chất
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
của muối amoni.
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết
các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
7
19/10
đến
24/10
BS 3
Hóa học
vô cơ
Bài tập amoniac – muối amoni
* Kiến thức:
- Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về amoniac – muối amoni.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, thể tích khí 
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về amoniac –
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
muối amoni,tính C%, CM
ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
9. Axit nitric và muối nitrat
14
Hóa học
vô cơ
9. Axit nitric và muố i nitrat (tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
Hiểu được :
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
* Kỹ năng
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí
nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.
3
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Không
dạy: Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat
- KK học sinh tự đọc:
Mục C. Chu
trình của nitơ trong tự nhiên
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
- Viết các PTHH dạng phân
tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
15
9. Axit nitric và muối nitrat (tiết 2)
* Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học có thể có của muối nitrat như : tính tan trong nước, phản ứng
nhiệt phân muối nitrat dưới
tác dụng của nhiệt độ
* Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra
được nhận xét về tính chất của muối nitrat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn
minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Tính thành phần % khối
lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
dung dịch muối nitrat tham
gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
* Tích hợp: Tích hợp: NOx tác nhân gây phá hủy tầng ozon, tác nhân gây mưa axit.
* Lồng ghép: phần ứng dụng của axit và muối nitrat.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
8
26/10
đến
31/10
16
9. Axit nitric và muố i nitrat (tiết 3)
(Luyện tập: Tính chất của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric)
* Kiến thức
- Học sinh biết được tính chất của N2 và hợp chất của chúng.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của N2 và hợp chất của chúng.
*Kỹ năng:
- Viết phản ứng, làm bài tập nhận biết.
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
- Vận dụng kiến thức về NH3, dung dịch NH3, muối amoni, axit nitric, muối nitrat, vào các bài tập định lượng.
- Nhận biết, viết phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá, làm bài tập định lượng.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
BS 4
Hóa học
vô cơ
Bài tập axit nitric – muối nitrat (tiết 1)
* Kiến thức:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
- Các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về axit
nitric, muối nitrat
* Kĩ năng: vận dụng các
phương pháp giải hợp lí đối
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
với dạng toán về axit nitric,
muối nitrat, xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
BS 5
Bài tập axit nitric – muối nitrat (tiết 2)
* Kiến thức:
- Giải một số dạng bài tập
cơ bản như xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
- Các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về axit nitric, muối nitrat.
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về axit nitric, muối nitrat, xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
chất trong hỗn hợp, thể tích,
hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
9
02/11
đến
07/11
10. Photpho
17
Hóa học
vô cơ
10. Photpho
* Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho.
- Các dạng thù hình, tính
chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
* Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí
nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Mục II. Tính
chất vật lí: Không dạy cấu trúc của
photpho
trắng,
photpho đỏ
và các hình
2.10; 2.11
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
ảnh .., rút ra được nhận xét
về tính chất của photpho.
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong
phòng thí nghiệm và thực tế
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết
các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
11. Axit photphoric và muối photphat
18
Hóa học
vô cơ
11. Axit photphoric và muối photphat
* Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều
chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
* Kỹ năng
- Viết các PTHH dạng phân
tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
KK học sinh
tự đọc: Mục
A.IV.1.
Trong phòng thí nghiệm
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
và muối photphat.
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
12. Phân bón hóa học
19
Hóa học
vô cơ
12. Phân bón hóa học
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali,
NPK và vi lượng.
* Kỹ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí
nghiệm nhận biết một số
phân bón hóa học.
- Sử dụng an toàn, hiệu quả
một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một
lượng nguyên tố dinh dưỡng
nhất định.
* Tích hợp: bảo vệ môi
trường: dùng phân bón
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
không hợp lý dẫn đến ô
nhiễm đất nông nghiệp.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
10
09/11
đến
14/11
13. Luyện tập tính chất photpho và
hợp chất của chúng
20
Hóa học
vô cơ
13. Luyệ n tập tính chấ t photpho và hợ p chấ t của
chúng
* Kiến thức
- Học sinh nắm được tính chất của Photpho và hợp chất của chúng.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của Photpho và hợp chất của chúng.
*Kỹ năng:
- Viết phản ứng, làm bài tập nhận biết.
- Vận dụng kiến thức về axit photphoric, muối photphat vào các bài tập định lượng.
Nhận biết, viết phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá, làm bài tập định lượng.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Phần
muối nitrat: Không dạy phản ứng nhận biết ion nitrat.
- Bài tập 3: Không yêu cầu học sinh viết PTHH (1) và (2)
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
quá trình học tập, liên hệ và
giải quyết các vấn đề có liên
quan đến thực tế
14. Bài thực hành
2: Tính chất của một số hợp chất
Nitơ-photpho
21
Hóa học
vô cơ
14. Bài thự c hành 2: Tính chất của một số hợ p chất
 Nitơ -photpho
* Kiến thức
Biết được mục đích, cách
tiến hành và kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm:
+ Phản ứng của dung dịch
HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.
+ Phản ứng KNO3 oxi hóa C ở nhiệt độ cao.
+ Phân biệt được một số
phân bón hóa học cụ thể
(cả phân bón là hợp chất của photpho).
* Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất
để tiến hành được an toàn, thành công các thí
nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH.
- Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo
vệ môi trường.
- Viết tường trình thí nghiệm.
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không làm:
Thí nghiệm
3.b
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
các tình huống có vấn đề,
tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
BS 6
Hóa học vô cơ
Ôn tập chƣơng Nitơ –
Photpho (tiết 1)
* Kiến thức:
- Giải một số dạng bài tập
cơ bản như xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
- Các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về photpho, axit photphoric và muối photphat.
* Kĩ năng: vận dụng các
phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về photpho, axit photphoric và muối photphat, xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
* Thái độ: Hứng thú với bộ
môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề,
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Bài tập
Photpho, axit photphoric
và muối photphat
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
tính toán, nghiêm túc trong
quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
11
16/11
đến
21/11
BS 7
Ôn tập chƣơng Nitơ –
Photpho (tiết 2)
* Kiến thức:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng
- Các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về nitơ,
photpho và hợp chất của
chúng.
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về photpho, axit photphoric và muối photphat, xác định CTPT, CM, C%, thành phần % các chất trong hỗn hợp, thể tích, hiệu suất phản ứng, nhận biết,....
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 11 Năm học 2020 - 2021
quá trình học tập, liên hệ và
giải quyết các vấn đề có liên
quan đến thực tế
Kiể m tra đ ịnh kỳ 
Kiểm tra giữa kỳ
(HK I)
22
Hóa học
vô cơ
Kiể m tra giữ a kỳ (HK I)
* Mục tiêu cần đạt được.
- Kiểm tra khả năng tiếp thu
kiến thức của học sinh về
nội dung chương 1, 2
- Kiểm tra kĩ năng viết phương
trình hoá học, vận dụng tính chất hoá học của các chất giải bài tập áp dụng ...
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về kiến thức
chương 1, 2.
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
1
- Kiểm tra tập trung
Chƣơng 3 : CACBON – SILIC (3LT +
0TH + 2BT + 1BS
+ 0KT = 6 tiết)
15. Cacbon
23
Hóa học
vô cơ
15. Cacbon
* Kiến thức
Biết được:
- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các
dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh
thể, độ cứng, độ dẫn điện),
ứng dụng
Hiểu được:
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim
1
Phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học
như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo
cáo

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2020_2021_khoi_11.docx