Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021

Tên bài

Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Yêu cầu cần đạt

- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Biết nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị.

 

doc 12 trang phuongnguyen 19540
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ 
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 7
 Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
10 tiết
1
1
Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
1
- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Biết nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Mục 1. Sự hình thành xã hội
phong kiến ở châu Âu: Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của
người Giéc man trên đất của đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở
châu Âu
2
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
1
- Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho việc hình thành quan hệ sản xuất TBCN
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, ..
2,3
3
Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
1
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
4-5
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
2
- Giúp học sinh hiểu được quá trình hình thành XHPK ở Trung Quốc. Thứ tự các triều đại, tổ chức bộ máy chính quyền đặc điểm KT, VH,....
 - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các triều đại phong kiến của Trung Quốc.
- Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi
Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc: Khuyến khích học sinh tự đọc thêm phần bảng niên biểu
3
6
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến
1
- Giúp hs nắm được các giai đoạn lớn của lịch sử ÂĐ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX. Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ÂĐ thời PK
- Biết được một số thành tựu của VH ÂĐ thời cổ, trung đại
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi
Mục 1. Những trang sử đầu tiên: Không dạy 
2. Ấn Độ thời phong kiến: Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu
4
7-8
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
2
- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực ĐNÁ.
- Những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó. 
- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực ĐNÁ.
- Giúp hs nắm được các quốc gia PK ĐNA hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị trí địa lí của các nước khu vực ĐNA.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
- Mục 1. Sự hình thành các vương quốc chính ở Đông Nam Á Mục Mục - Tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên
- Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu
5
9
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
1
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
- thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Mục 1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến: Không dạy
10
Làm bài tập lịch sử
1
- Hệ thống các kiến thức về lịch sử XHPK châu Âu và phương Đông: sự hình thành và phát triển của XHPK.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và so sánh các sự kiện lịch sử.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, .
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (thế kỉ X)
3 tiết
6
11
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
1
Học sinh nắm được sự ra đời của triều đại nhà Ngô - Đinh, tổ chức nhà nước thời Ngô - Đinh.Công lao của Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền độc lập & bước đầu xây dựng đất nước về đời sống, kinh tế xã hội.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
- Gộp 2 mục thành Mục 1. Nước ta dưới thời Ngô
- Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ quân
12
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
1
- Thời Đinh - Tiền Lê , bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn đơn 
- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và bị quân ta đánh bại.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
7
13
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê ( tiếp)
1
- Các vua thời Đinh - Tiền Lê bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng và thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cũng có nhiều thay đổi.
Dạy học trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI -XII)
8 tiết
7
14
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
1
Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô về Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
8
15-16
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 
2
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước
- Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
9
17
Làm bài tập lịch sử
1
Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
18
Ôn tập
1
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học.
Nắm vững những kiến thức đã học.
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng, So sánh, phân tích, khái quát hóa Nhận xét, đánh giá
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
10
19
Kiểm tra giữa HK1
1
Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
Kiểm tra cá nhân bằng bài kiểm tra
20
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa 
1
- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi, một số nghề thủ công, đúc tiền, các trung tâm buôn bán. 
- Hiểu được nguyên nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. 
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
11
21
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa(tiếp)
1
- Xã hội có chuyển biến , các giai tầng trong xã hội . 
-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn hóa Thăng Long
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV)
11 tiết
11-15
22-30
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần 
9
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền. 
- Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần. 
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
- Tích hợp Bài 13, bài 14, bài 15 thành chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần. Có thể bố cục lại như sau: 
Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền. 
Mục II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần. (Đưa mục I Bài 14 vào đầu mục này thành ý nhỏ “Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông - Nguyên). 
Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần. 
- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
16
31-32
Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
2
- Sự yếu kém của vua quan nhà Trần trong việc quản lí và điều hành đất nước, tình hình kinh tế, xã hội các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì đã diễn ra ngày càng rầm rộ.
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần – nhà Hồ thành lập
- Nêu nội dung chính sách cải tổ của Hồ Quý Ly
- Tác dụng của cải cách này.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (từ thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI)
4 tiết
17
33
Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
1
- Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng và những thủ đoạn cai trị của nhà Minh..
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
34
Làm bài tập lịch sử
1
- Củng cố những kiến thức cơ bản về phần lịch sử thế giới cũng như phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
- Các thành tựu cơ bản về kinh tế, văn hóa của thế giới cũng như của Việt Nam
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
18
35
Ôn tập
1
Củng cố những kiến thức cơ bản về phần lịch sử thế giới cũng như phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
36
Kiểm tra học kì I
1
- Đánh giá lại việc tiếp nhận của học sinh qua các chủ đề: Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần.
- Ghi nhớ được tên, một số mốc lịch sử chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu, thành tựu quan trọng của thời Lý, Trần
- Giải thích được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến thời Lý, Trần; Ý nghĩa của một số thắng lợi tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự thời Trần.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến.
- Đánh giá được vai trò các nhân vật lịch sử; nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến. Rút ra được bài học kinh nghiệm.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học 
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19
37
Lịch sử địa phương
1
Một số nét tiêu biểu về cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
19-21
38-41
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
4
- Lập niên biểu và tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên sơ đồ: từ lập căn cứ lực lượng xây dựng, chống địch vây quét và mở rộng vừng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa cho đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, mở vùng giải phóng và Tân Bình Thuận Hóa rồi phản công diệt viện và giải phóng đất nước.
- Nhớ tên một số nhân vật và địa danh. Lịch sử cùng với những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các mục của bài thành ba nội dung chính như sau: 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi LăngXương Giang) 
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
21-22
42-44
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
3
- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn định.
- Chế độ giáo dục -thi cử thời Lê rất được coi trọng 
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc: Tự học
23
45
Làm bài tập lịch sử
- Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng (kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục ) và bảo vệ đát nứơc (chống xây dựng và đo hộ của nước ngoài).
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII
15 tiết
23-24
46-47
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) 
2
- Nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt phát triển hàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ơt TK XV về các mặt thiết chế chính trị, pháp luật, kinh tế.
- Đầu TK XVI những biểu hiện về sự suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các mặt chính trị, xa hội. Hiểu được nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó.
- Biết được nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn: Không dạy
24
48
Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII 
1
- Trình bày được một cách tổng quát bức tranh kinh tế cả nước :
+ Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. 
+ Thủ công nghiệp phát triển : chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị. Sự phồn vinh của các thành thị.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Mục 1 Kinh tế: - Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước
25
49
Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII(tiếp theo)
1
- Những nét chính về tình hình văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII. Chú ý nêu được những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật.
- Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật dân gian: - Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian
50
Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
1
- Nêu những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của tình trạng đó.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày trên lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa : nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
26,
27
51-53
Bài 25. Phong trào Tây Sơn 
3
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó dẫn đến phong trào nông dân ởĐàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. 
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. 
- Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đòan phong kiến phản động,tiêu diệt quân Xiêm,từng bước thống nhất đất nước.
- Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê,chúa Trịnh.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
- Mục I.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
 - Mục I.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: Tích hợp 2 mục thành 1 mục: I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (Tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)
27
54
Kiểm tra giữa HK2
1
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ XV đến XVIII so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Từ kết quả kiểm tra, các em tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân trong thời gian sau.
- Giáo viên đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
28
55-56
Bài 25. Phong trào Tây Sơn (tiếp)
2
-Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quânThanh,đặc biệt làđại thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân kỉ dậu (1789)
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
29
57
Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
1
- Thấy được việc làm của Quang Trung về chính trị, kinh tế, văn hóa đã góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc. 
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi.
58
Lịch sử địa phương
1
Lịch sử Thái Nguyên
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
30
59
Làm bài tập lịch sử
1
Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương IV,V về các vấn đề như: cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Lê. công cuộc xây dựng đất nước của các triều đại nhà Lê . Biết đánh giá nhận xét về sự kiện và nhân vật lịch sử.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi...
60
Ôn tập
1
- Củng cố lai nhữgn kiến thức lịch sử từ Học kì 1 – bài 23 cho học sinh nhằm kiểm tra quá trình nhận thức bộ môn củă học sinh. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác
- Biết so sánh, phân tích
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm.
Chương VI. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
10 tiết
31
61-62
Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
2
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương tây.
- Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn có nhiều hạn chế
- đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
32
63-64
Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
2
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng.- Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc.
- Sự chuyển biến về khoa học kic thuật: Sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể
- Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý, y hoc dân tộc.
- Một số kĩ thuật phương tây đã được thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa cao.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục I.1.Văn học : Tự học
Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu
33
65
Lịch sử địa phương
1
Thái Nguyên trong công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm
66
Làm bài tập lịch sử
1
- Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở chương VI.
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương VI.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân.
34
67
Ôn tập
1
Làm bài tập chương IV, V, VI
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm
68
Ôn tập học kì II
1
Hệ thống các kiến thức đã học ở chương IV, V, VI.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân.
35
69
Ôn tập học kì II 
(tiếp)
1
- Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở chương IV, V, VI.
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương IV, V, VI.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân.
70
Kiểm tra học kì II
1
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu phần kiến thức: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI); Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII); Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Từ kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá năng lực của mình trong quá trình học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung trên.
-Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp.
Kiểm tra trên lớp: Hoạt động cá nhân
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Hoàng Thị Tư
NGƯỜI LẬP
Đỗ Quang Trung

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_7_nam_hoc_2020_2021.doc