Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021
Tên bài
Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở chau Âu trong các thế kỷ XVI-XVII - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản, quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: LỊCH SỬ Năm học 2020 - 2021 KHỐI 8 Cả năm: 35 tuần = 53 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) 11 tiết 1 1-2 Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 2 - Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở chau Âu trong các thế kỷ XVI-XVII - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản, quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi - Mục I. 1. Một nền sản xuất ra đời: Đọc thêm - Mục II. 2. Tiến trình cách mạng: Đọc thêm - Mục III. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh: Đọc thêm 2 3-4 Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) 2 - HS hiểu được vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng dẫn đến sự phát triển đi lên cảu CMP - Lập được bảng niên biểu các sự kiện chính, nêu được sự phát triển đi lện của các mạng - Ý nghĩa lịch sử của C/m TS Pháp cuối thế kỉ XVIII: - Nhận thức tính chất hạn chế của C/m TS Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I.3: Tập trung vaò đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Mục II, Mục III: Hướng dẫn HS lập niên biểu các sự kiện chính. Nêu được phát triển của cách mạng. 3 5-6 Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới 2 * Biết được một số phát minh lớn cách mạng công nghiệp, hệ quả cách mạng công nghiệp. Biết được sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước Á, Phi * ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu SX Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I.2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê những phát minh quan trọng Mục II.1: Không dạy 4,5 7-10 Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX 4 *- Biết được một số nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cảnh của giai cấp công nhân. - Biết được một số nét chính về những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40 của thế kỉ XX - Biết được một số nét chính về Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của CNXHKH. Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của 2 ông đối với phong trào công nhân quốc tế - Nắm được đôi nét về Lênin và việc thành lập dẩng vô sản kiểu mới ở Nga. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi (gộp Bài 4, bài 7 và mục I.2 bài 17) 6 11 Làm bài tập lịch sử 1 - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau các bài đã học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập. - Nhận thức rõ bản chất của CNTB. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Chương II. Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 5 tiết 6 12 Bài 5. Công xã Pari 1871 1 - Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri; những nét chính về cuộc diễn biến ngày 18 – 03 – 1971 và sự ra đời của công xã Pa- ri. Ý nghĩa lịch sử của Công xã. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục II, III: Đọc thêm 7 13-14 Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 2 - Những nét chính về các nước A,P,Đ,M + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế + Những đặc điểm về chính trị, xã hội + Chính sách bành trướng và xâm lược , tranh giành thuộc địa Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc: Không dạy 8 15-16 Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XIX 2 - Giúp HS nắm được những thành tựu trong thế kỷ XVIII – XIX về: + Kỹ thuật + Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi (gộp Bài 8, bài 22) Chương III. Châu Ấ giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX 5 tiết 9 17 Bài 9. Ấn Độ thể kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX 1 - Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước châu Á - Giới thiệu sơ lược phản ứng của một số nước châu Á: Ấn Độ. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Bài 9: Mục II: Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của phong trào 18 Bài 10. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thể kỉ XX 1 - Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước châu Á - Trình bày diễn biến chính một số cuộc khởi nghĩa Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Bài 10. Mục II hướng dẫn lập niên biểu 10 19 Bài 11. Các nước đông nam á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 1 - Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước ĐNÁ - Giới thiệu sơ lược phản ứng và phong trào đấu tranh ở một số nước ĐNÁ Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Bài 11. Mục II tập trung quy mô, hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước ĐNÁ. 20 Kiểm tra giữa HK1 1 - Trình bày được nguyên nhân, diễn biến một cuộc cách mạng tư sản - Trình bày được những chuyển biến kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của một nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? - Nhận xét được sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? - Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á - Liên hệ tình hình Việt Nam với các nước trong thời kì lịch sử này. Làm bài cá nhân trên lớp 11 21 Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 1 - Giải thích được vì sao Nhật Bản không bị các nước tư bản phương tây xâm lược Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Bài 12. Mục III không dạy Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) 2 tiết 11-12 22-23 Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) 2 - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.Các giai đoạn của cuộc chiến tranh. Hậu quả của chiến tranh. - Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô(1921 - 1941) 3 tiết 12-13 24-25 Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) 2 - Biết được tình hình kinh tế-xã hội nước Nga trước cách mạng và trình bày được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười năm 1917 - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định nước Nga trên bản đồ và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I: Chú ý trình bày được những sự kiện chính Mục II.2: Không dạy 13 26 Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) 1 - Vì sao nước Nga Xô viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới.Nội dung chủ yếu và tác dụng của nó. Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925-1941. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I: Tập trung vào chính sách kinh tế mới Mục II: Tập trung nêu được thành tựu chính công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô Chương II. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 2 tiết 14 27 Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 1 - Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939. Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I.2: Tích hợp với bài 4 và bài 7 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX Mục II.2: Không dạy 28 Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 1 - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển đó.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 3 15 29 Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 1 - Biết được tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Biết được cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Nhật Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi 15-16 30-31 Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 -1939) 2 - Biết được những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939, trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng Trung Quốc. Biết được những nét lớn của tình hình Đông Nam Á đầu thế kỉ XX, trình bày được phong trào độc lập dân tộc diễn ra ở một số nước Đông Nam Á. Học sinh lập niên biểu 1 sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Cấu trúc lại thành 2 mục: Mục 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918- 1939) Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu Phần này chỉ nên cho học sinh lập niên biểu 1 sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 5 tiết 16-17 32-33 Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 2 - Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân, diễn biến. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. GDBVMT: Việc tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc .Địa bàn diễn ra chiến tranh thế giới. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục II: Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh. 17 34 Ôn tập học kì I 1 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức phần chương I. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi 18 35 Kiểm tra học kì I 1 + Kể được tên, mốc thời gian các cuộc chiến tranh thế giới + Nhận xét đánh giá được hậu quả của chiến tranh và rút ra được bài học +Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng Mười Giải thích được vì sao năm 1917 Nga có hai cuộc cách mạng; + Nêu nội dung chính sách kinh tế mới Hiểu được tác dụng của chính sách kinh tế mới + Biết tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến Làm bài cá nhân 36 Trả bài Kiểm tra kì I 1 - Hê thống lại kiến thức, giúp hs có thái độ đúng đắn và củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX 11 tiết 19,20 37-38 Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 2 - Biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. Đánh giá thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp, chỉ tập trung vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858 – 1873 21,22 39-40 Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 2 + Nắm được tình hình VN sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì, âm mưu và diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Pháp và diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc kì lần thứ nhất khi Pháp mở rộng XL ra Bắc Kì. + Thấy được âm mưu của TD Pháp trong việc đánh Bắc Kì lần II và cuộc đấu tranh của quân và dân ta. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882 23,24 41-42 Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 2 + Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phái chủ chiến, phái chủ hòa. Hiểu nguyên nhân của cuộc phản công kinh thành Huế 7/1885, diễn biến, quy mô, tính chất phong trào Cần Vương. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục II: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương 25 43 Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX 1 - Giúp HS biết được phong trào nông dân Yên Thế: nguyên nhân bùng nổ, thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Mục I: -Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa - Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa - Rút ra được nguyên nhân thất bại 26 44 Lịch sử địa phương 1 - Lịch sử Thái Nguyên cùng những đóng góp vào lịch sử dân tộc gai đoạn này. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi 27 45 Kiểm tra giữa HK2 1 *Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX Cụ thể: - Xác định được các sự kiện, nhân vật lịch sử - Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, cũng như phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta - Giải thích được nguyên nhân cuộc kháng chiến chưa dành được thắng lợi đánh giá quá trình chông Pháp của nhân dân ta, thái độ của triều đình Huế Làm bài cá nhân 28 46 Bài 28. Trào lưu cải cách, duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 1 - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX -Nội dung cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện.- Ý nghĩa cải cách duy tân Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi 29 47 Làm bài tập lịch sử 1 + Hệ thống lại một số kiến thức trong tâm của chương I phần lịch sử Việt Nam thông qua một số bài tập. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Chương II. Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918) 6 tiết 30,33 48-51 Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 4 - Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. Hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Biết được những nét chính của sự biến đổi cơ cấu của xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa . Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc - Sử dụng bản đồ - Thấy được âm mưu dã tâm của thực dân Pháp và lòng căm thù giặc Pháp. - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - Những chuyển biết về kinh tế và xã hội nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa do thực dân Pháp tiến hành. - Các phong trào yêu nước của nhân dân ta thời kì này. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi Bài 29; bài 30 mục I, II.1 Tích hợp với bài 30 thành một chủ đề với các nội dung như sau: 1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Tích hợp với bài 29 thành chủ đề - Khuyến khích học sinh tự đọc 34 52 Ôn tập học kì II 1 - Lịch sử dân tộc từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. - Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896. - Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, cặp đôi 35 53 Kiểm tra học kì II 1 - Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Làm bài cá nhân Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Đặng Vũ Trường TỔ TRƯỞNG Hoàng Thị Tư NGƯỜI LẬP Đỗ Quang Trung
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_8_nam_hoc_2020_2021.doc