Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 - Năm học 2020-2021

Tên bài

Chương I. TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Bài 1: Thông tin và tin học

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?

Yêu cầu cần đạt

Chương I. TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Biết khả năng ưu việt của máy tính

- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.

 

docx 6 trang phuongnguyen 25/07/2022 20700
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC
Năm học 2020-2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng
dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh
Chương I. TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1
1-2
Bài 1: Thông tin và tin học 
2
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
Lý thuyết
2
3-4
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin 
2
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
Lý thuyết
3
5
Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính? 
1
- Biết khả năng ưu việt của máy tính
- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
Lý thuyết
3,4
6-7
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
2
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
- Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết máy tính hoạt động theo chương trình
Lý thuyết
8
Bài thực hành 1: Làm quen với máy tính
1
- Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Thực hiện được việc bật/tắt máy tính
- Thực hiện được một số thao tác với bàn phím
Thực hành
Chương II. PHẦN MỀM HỌC TẬP
5
9-10
Bài 5: Luyện tập chuột máy tính
2
- Phân biệt được các nút chuột.
- Biết các thao tác cơ bản với chuột.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
Lý thuyết
Thực hành
6,7
11-14
Bài 6: Học gõ mười ngón
4
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng.
- Biết và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón.
Lý thuyết
Thực hành
8
15
Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành? 
1
- Biết vai trò của hệ điều hành
- Biết máy tính muốn hoạt động được cần phải có sự điều khiển của hệ điều hành
Lý thuyết
Chương III. HỆ ĐIỀU HÀNH
8
16
Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì? 
1
- Biết chức năng của hệ điều hành
- Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính
- Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính
- Biết được một máy tính có thể có nhiều hệ điều hành.
Lý thuyết
9
17-18
Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính 
2
- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn. 
- Hiểu cấu trúc cây thư mục.
- Biết các thao tác chính với tệp và thư mục.
Lý thuyết
10
19
Bài tập 
1
- Củng cố lại kiến thức chương 1 và chương 2
Lý thuyết
20
Kiểm tra giữa HK1
1
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 11.
Kiểm tra viết
11
21-22
Bài 12: Hệ điều hành Windows
2
- Nhận biết một số biểu tượng chính trên màn hình nền của hệ điều hành Windows.
- Biết ý nghĩa của đối tượng: màn hình nền, thanh công việc, nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng, khái niệm cửa sổ trong hệ điều hành. 
Lý thuyết
12
23-24
Bài thực hành 2: Làm quen với Windows 
2
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột
- Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống.
- Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start.
Thực hành
13,14
25-27
Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục 
3
- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows.
Thực hành
14,15
28-29
Bài tập
2
- Ôn lại các bài đã học
Thực hành
15,16
30-31
Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin 
2
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows.
- Thực hiện được việc xem nội dung các thư mục qua việc sử dụng biểu tượng My Computer.
- Thực hiện được việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư mục đã có.
Thực hành
16,17
32-34
Ôn tập
3
- Ôn lại các bài đã học
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
- Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ I
18
35
Kiểm tra học kì I
1
- Đánh giá kết quả học tập học kì I.
Kiểm tra
36
Trả bài kiểm tra học kì I
1
- Nhận xét bài làm của học sinh.
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng
dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh
Chương 4. SOẠN THẢO VĂN BẢN
19
37-38
 Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản
2
- Nhận biết được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Word.
- Biết cách thực hiện lệnh trong các bảng chọn và trên thanh công cụ.
- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên làm việc với Word.
Lý thuyết
20
39-40
Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản 
2
- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản
- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
- Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
Lý thuyết
21
41-42
Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em 
2
- Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word.
- Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.
- Gõ được chữ Việt bằng kiểu TELEX.
- Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản.
Thực hành
22
43-44
Bài 15: Chỉnh sửa văn bản 
2
- Biết thao tác chọn phần văn bản
- Biết cách thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản
Lý thuyết
23
45-46
Bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản 
2
- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt
- Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Thực hiện được các thao tác sao chép di chuyển văn bản
Thực hành
24
47-48
Bài 16: Định dạng văn bản
1
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự
- Biết cách thực hiện được thao tác định dạng kí tự cơ bản
Lý thuyết
Bài 17: Định dạng đoạn văn bản 
1
- Biết được các kiểu căn lề và thực hiện được các thao tác căn lề.
- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng đoạn văn bản.
Lý thuyết
25
49-50
Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản 
1
- Thực hiện được các thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Thực hiện được các thao tác căn lề hai bên, căn lề trái, căn lề phải, căn giữa.
Thực hành
Bài 18: Trình bày trang văn bản và in 
1
- Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết cách đặt lề trang văn bản.
- Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản.
Lý thuyết
26
51-52
Bài 19: Thêm hình ảnh để minh họa
2
- Biết hình ảnh giúp cho văn bản trở nên trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn.
- Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi vị trí của hình ảnh trên văn bản.
Lý thuyết
27
53
Bài tập
1
- Ôn lại các bài đã học
Lý thuyết
54
Kiểm tra 1 tiết
1
- Đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra
28
55-56
Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường 
2
- Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản
- Thực hiện được việc thay đổi vị trí hình ảnh.
Thực hành
29,30
57
Bài tập
1
- Ôn lại các bài đã học
Thực hành
58-60
Bài 20: Trình bày cô đọng bằng bảng 
3
- Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng.
- Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa hàng, cột.
- Biết cách nhập và định dạng văn bản trong bảng.
Lý thuyết
31-32
61
Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em 
1
- Biết được cách tạo bảng với số hàng và số cột theo yêu cầu.
- Thực hiện được việc nhập văn bản, định dạng văn bản trong các ô của bảng.
Thực hành
62-63
Bài tập
2
- Ôn tập lại các bài đã học
Thực hành
32,33
64-65
Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền
2
- Rèn luyện các kỹ năng gõ chữ Việt, định dạng được các kí tự theo văn bản mẫu.
- Thực hiện được việc chèn hình ảnh vào văn bản.
- Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng
Thực hành
33,34
66-68
Ôn tập
3
- Ôn tập lại các bài đã học
Lý thuyết
Thực hành
35
69
Kiểm tra học kì II
1
- Đánh giá kết quả học tập qua học kì II
Kiểm tra
70
Trả bài kiểm tra học kì II
1
- Nhận xét bài làm của học sinh.
 Hợp Tiến, ngày . tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Đoàn Thị Thùy Dương
NGƯỜI LẬP
Nguyễn Văn Hà

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_tin_hoc_6_nam_hoc_2020_2021.docx