Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Ngữ Văn 7 - Trường THCS Hòa Điền

I. MỤC TIÊU

 Kiểm tra mức độ phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh với các yêu cầu cần đạt từ tuần 19 đến tuần 28 sách kết nối tri thức về kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt và kĩ năng tạo lập văn bản viết bài tập làm văn hoàn chỉnh

1.Năng lực

- Nhận biết

- Thông hiểu

- Vận dụng và vận dụng cao

về các nội dung : Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. HS biết đọc hiểu một văn bản cùng thể loại và chủ đề ; biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả.

2. Phẩm chất:

 Trung thực, chăm chỉ, nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề.

- HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.

- Hình thức kiểm tra:

 Trắc nghiệm kết hợp Tự luận.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 05/07/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Ngữ Văn 7 - Trường THCS Hòa Điền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Ngữ Văn 7 - Trường THCS Hòa Điền

Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Ngữ Văn 7 - Trường THCS Hòa Điền
PHÒNG GD - ĐT KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS HOÀ ĐIỀN ============
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU
	Kiểm tra mức độ phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh với các yêu cầu cần đạt từ tuần 19 đến tuần 28 sách kết nối tri thức về kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt và kĩ năng tạo lập văn bản viết bài tập làm văn hoàn chỉnh 
1.Năng lực 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng và vận dụng cao
về các nội dung : Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. HS biết...n định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở 
 2. Phát đề: 	 
 3. Thu bài
IV. MA TRẬN ĐỀ :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu
Truyện ngụ ngôn
3c
0
4c
0
0
2c
0

60
Số điểm

1,5

2,5


2.0


2
Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống: Trình bày ý ki...
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản.
- Nhận biết được người kể chuyện trong truyện.
- Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn.
- Xác định được thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày được tính cách nhân v... sống: Trình bày ý kiến tán thành
Nhận biết: 
Thông hiểu: 
Vận dụng: 
Vận dụng cao: 
Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. 
1*
1*
1*
1TL*
Tổng

3 TN
4 TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %

20
40
30
10
Tỉ lệ chung

60
40

 ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ CHẴN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
...Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
 (Theo Ngụ ngôn Việ...ơi chốn C. Cách thức D. Mục đích
Câu 4: Dấu gạch ngang ở trên văn bản được dùng để làm gì?
A. Liệt kê các nhân vật theo vai vế B. Chú thích, làm rõ nội dung văn bản 
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật 	 D. Thực hiện đúng thể thức văn bản
Câu 5( 1.0 điểm) : Điền vào chỗ trống() những từ ngữ thích hợp để chỉ rõ đặc điễm của thể loại được thể hiện trong văn bản trên.
Văn bản trên thuộc thể loại (1) .. Vì đây là kiểu văn bản có hình thức (2).. cỡ nhỏ.
Trình bày những bài học đạo lí và (3)....ng câu chuyện là một người khôn ngoan, tế nhị và có nhiều kinh nghiệm sống
Đ
S
Câu 7( 1.0 điểm): Nối cột A (nghệ thuật) và cột B (tác dụng) có ở bài thơ trên cho phù hợp.
Cột A 
Nối 
Cột B 
1. Thông điệp mà người cha muốn dạy các con trong câu chuyện là?
1 với 
A. mâu thuẫn, tranh chấp, tranh cãi, mất đoàn kết
2. Từ “va chạm” được dùng trong văn bản có nghĩa là
2 với
B. hình ảnh ẩn dụ nói về sức mạnh của sự đoàn kết.
3. “bó đũa ” Được hiểu là:
	
3 với 
C. vì họ không hiểu được dụng ý của người...ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I

ĐỌC HIỂU
6,0

1
B
0,25
2
D
0,25
3
A
0,25
4
C
0,25
5
Điền đúng vào mỗi chỗ trống () những từ ngữ thích hợp được 0,25 điểm ( 4x 0,25 = 1.0đ)
(1): thơ năm chữ; (2): số chữ/ tiếng ; (3): người cha; (4): biểu cảm
`1.0
6
Khoanh tròn mỗi ý đúng: 0,25 điểm (4 ý x 0,25 = 1.0 điểm)
A: Đúng ; B: Sai ; C: Đúng ; D: Đúng
1.0
7
 Nối đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm (4 ý x 0,25 = 1.0 điểm)
1 nối với D; 2 với A; 3 với B; 4 với C
1....chấp nhận tất cả những kết quả được cho là đúng, hợp lý.
1.0

II

VIẾT
4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị về vấn đề đời sống
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Trình bày ý kiến tán thành về 1 vấn đề đời sống
0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo cá...hà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói.
Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực.
+ Thực tế chứng minh: Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên Google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực của nữ sinh: nữ sinh Hưng Yên bị bạo hành, thêm một vụ bạo lực học đường vừa xảy ra ở Quảng Ninh...
+ Học sinh có thái độ không đúng mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm bạn bè, thầy cô
+ Lập nên 

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_7_truong_thcs_hoa_dien.docx