Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán học lớp 6
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. [NB_TN1] Trong các cách viết sau, cách viết nào không cho ta phân số:
A. B. C. D.
Câu 2. [NB_TN2] Hai phân số và bằng nhau khi nào?
A. ab = cd B. ac = bd C. ad = bc D. cd = ab
Câu 3. [NB_TN3] Sau khi rút gọn tối giản phân số ta được phân số
A. B. C. D.
Câu 4. [TH_TN12] So sánh hai phân số: và
A. B. C. D.
Câu 5. [NB_TN4] Số đối của là:
A. B. C. D.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán học lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán học lớp 6

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá T ổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phân số (17 tiết) Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số 5 (TN1,2,3,4,5) 1,25đ 1 (TN12) 0,25đ 5,5 Các phép tính với phân số 3 (TL 4;5;6) 3,5 đ 1 (TL7) 0,5đ 2 Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên (9 tiết) Hình... BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 6 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Phân số Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số Nhận biết: – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. 1TN (TN1) -Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. 1TN (TN2) -Nêu được hai tính chấ...hẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. 1TL (TL6) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 1TL (TL7) HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 2 Tính đối xứng của ...ật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... -Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). 2TN (TN 8;9) MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SU ẤT 3 Các hình hình học cơ bản Điểm, đường thẳng, tia Nhận biết: -Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua ha... mỗi câu dưới đây: Câu 1. [NB_TN1] Trong các cách viết sau, cách viết nào không cho ta phân số: A. B. C. D. Câu 2. [NB_TN2] Hai phân số và bằng nhau khi nào? A. ab = cd B. ac = bd C. ad = bc D. cd = ab Câu 3. [NB_TN3] Sau khi rút gọn tối giản phân số ta được phân số A. B. C. D. Câu 4. [TH_TN12] So sánh hai phân số: và A. B. C. D. Câu 5. [NB_TN4] Số đối của là: A. B. C. D. Câu 6. [NB_TN5] Hỗn số được viết dạng phân số là: A. B. C. D. Câu 7. [...a có trục đối xứng. D. Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. Câu 10. [NB_TN9] Trong các chữ cái sau, chữ cái nào nào có tâm đối xứng ? A. Chữ H, I, N B. Chữ T, E, C C. Chữ E, H, I D. Chữ C, H, I Câu 11. [NB_TN10] Kể tên các tia trong hình vẽ sau: A. Ox B. Ox, Oy, Oz, Ot C. Oz, Ox, Oy D. xO, yO, zO, tO Câu 12. [NB_TN11] Chọn câu đúng A. Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng B. Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba đ...học sinh mỗi loại của lớp 6A Câu 16. (1,5 điểm ) a) [NB_TL1] Tìm tâm đối xứng của các hình sau: b) [NB_TL2] Tìm trục đối xứng của hình sau: Câu 17. [NB_TL3] (1,5 điểm) Cho hình vẽ bên a) Điểm nào thuộc đường thẳng a? Điểm nào không thuộc đường thẳng a? b) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a và b? c) Kể tên hai đường thẳng song song? Hai đường thẳng cắt nhau? Câu 18. [VDC_TL7] (0,5 điểm) Tìm tất các số nguyên x sao cho phân số sau có giá trị nguyên : -------Hết------- D. ĐÁP ÁN VÀ...6b (0,5đ) b) Tìm trục đối xứng của hình sau: 0,5 17 (1,5đ) a) Điểm thuộc đường thẳng a là: điểm A, điểm C Điểm không thuộc đường thẳng a là: điểm B, điểm D b) Giao điểm của hai đường thẳng a và b là: điểm C c) Hai đường thẳng song song là: đường thẳng a và c Hai đường thẳng cắt nhau là: đường thẳng a và b; đường thẳng c và b. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 18 (0,5đ) Để phân số có giá trị nguyên thì : Vì x nguyên 0,25 0,25 Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa ---Hết---
File đính kèm:
kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_6.doc