Luyện tập trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Địa lí 12 - Hà Thế Anh
Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo:
A. TriềuTiên.
B. Ả Rập.
C. Mã Lai.
D. Đông Dương.
Câu 2. Điểm cực tây của nước ta là xã Sín Thầu thuộc tỉnh :
A. Điện Biên.
B. Lào Cai.
C. Sơn La.
D. Lai Châu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện tập trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Địa lí 12 - Hà Thế Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luyện tập trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Địa lí 12 - Hà Thế Anh
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 2 – ĐỊA 12 GV: HÀ THẾ ANH BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 8 Câu hỏi 7 Câu hỏi 6 Câu hỏi 5 Câu hỏi 9 Câu hỏi 10 Câu hỏi 11 Câu hỏi 12 Câu hỏi 13 Câu hỏi 14 Câu hỏi 18 Câu hỏi 17 Câu hỏi 16 Câu hỏi 15 Câu hỏi 19 Câu hỏi 20 Câu hỏi 21 Câu hỏi 22 Câu hỏi 23 Câu hỏi 24 Câu hỏi 28 Câu hỏi 27 Câu hỏi 26 Câu hỏi 25 Câu hỏi 29 Câu hỏi 30 Câu hỏi 31 Câu hỏi 32 Câu hỏi 33 Câu hỏi 34 Câu hỏi 38 Câu hỏi 37 Câu hỏi 36 Câu hỏi 35 Câu hỏi 39 Câu hỏi 4 0 Câu hỏi 43 Câu hỏi 42 Câu hỏi 41 Câu hỏi 44 Câu hỏi 45 Câu hỏi 46 Câu hỏi 47 Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo: A. TriềuTiên. B. Ả Rập. C. Mã Lai. D. Đông Dương. TRỞ VỀ Câu 2. Điểm cực tây của nước ta là xã Sín Thầu thuộc tỉnh : A.Điện Biên. B. Lào Cai. C. Sơn La. D. Lai Châu. TRỞ VỀ Câu 3. Lãnh thổ nước ta nằm trên lục địa nào sau đây A. Nam Mĩ. B. Bắc Mĩ. C. Phi. D. Á – Âu. TRỞ VỀ Câu 4. Nước ta có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-Chia khoảng: A.2360km. B. 4600km. C. 3260km. D. 3143km. TRỞ VỀ Câu 5. Nước ta có đường bờ biển dài khoảng: A. 3260km. B. 360km. C. 4600km. D. 3212km. TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 6. Tổng diện tích đất liền và hải đảo ở nước ta là A . 331 212 km 2 . B . 331 312 km 2 . C . 331 313 km 2 . D . 330 212 km 2 . TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 7. Nếu tính từ giờ GMT thì nước ta nằm trong khu vực múi giờ số mấy? A. Múi giờ số 6. B. Múi giờ số 7. C. Múi giờ số 8. D. Múi giờ số 9. TRỞ VỀ Câu 8. Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nào? A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. B.Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước khu vực EU. C. Phát triển một nền nông nghiệp ôn đới. D.Dễ dàng giao lưu phát triển kinh tế đường bộ với các nước. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 9. Nước ta có thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế với các nước do: A. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. B . nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế cùng với các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á. C. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa D . sự phân hóa về tự nhiên. TRỞ VỀ Câu 10. Hai tỉnh nào sau đây nằm ở hai điểm đầu và cuối cùng của đường bờ biển nước ta? A. Quảng Ninh, An Giang. B. Hải Phòng, Cà Mau. C. Quảng Ninh, Kiên giang. D. Quảng Ninh, Cà Mau. TRỞ VỀ Câu 11. Nước ta có chủ quyền một vùng biển rộng ở Biển Đông là bao nhiêu km 2 A.Khoảng 500.000 km 2 . B. Hơn 1 triệu km 2 . C . Khoảng 2,5 triệu km 2 . D . khoảng 1,5 triệu km 2 . TRỞ VỀ Câu 12. Hiện nay nước ta có bao nhiêu tỉnh thành và thành phố tương đương cấp tỉnh giáp biển? A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 13. Vùng biển của một quốc gia bao gồm những bộ phận nào sau đây? A. Lãnh hải, Nội thủy, thềm lục địa. B. Nội thủy , Lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế . C. Nội thủy , lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. D. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy. TRỞ VỀ Câu 14. Theo công ước quốc tế quy định thì tàu thuyền,máy bay nước ngoài tự do về lãnh hải và hàng không trên vùng biển nào của nước ta? A. vùng nội thủy. C. vùng tiếp giáp lãnh hải . B. vùng lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế . TRỞ VỀ Câu 15. Tính từ đường cơ sở ra biển thì vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng bao nhiêu hải lí? A. 100 hải lí. B. 150 hải lí. C. 200 hải lí. D. 250 hải lí. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 16. Huyện đảo nào sau đây có diện tích rộng nhất và có dân số đông nhất nước ta ? A. Huyện đảo Lí Sơn. C. Huyện đảo Côn Đảo. B. Huyện đảo Phú Quốc. D. Huyện đảo Cát Hải. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 17. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, nhà nước ta không có quyền trong vấn đề nào sau đây? A. Bảo vệ an ninh quốc phòng. B. Kiểm soát thuế quan. C. Các quy định về y tế, môi trường, nhập cư . D. Cấm tàu thuyền các nước khác lưu thông. TRỞ VỀ Câu 18. Việc thông thương giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành ở một số cửa khẩu vì: A. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. B. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, hẻm núi. C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. TRỞ VỀ Câu 19. Tỉnh xa nhất về phía Tây Nam giáp biển của nước ta là : A. Kiên Giang. B. Long An. C. Cà Mau. D. An Giang. TRỞ VỀ Câu 20. Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào : A. Hà Giang. B. Khánh Hòa. C. Điện Biên. D. Cà Mau. TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 21. Nước ta có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp với Lào ? A. 8 tỉnh. B. 9 tỉnh. C. 10 tỉnh. D. 11 tỉnh. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 22. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào? A. Móng Cái. B. Hữu Nghị. C. Đồng Văn. D. Lao Bảo. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 23. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt – Trung? A. Cầu Treo. B. Lào Cai. C. Mộc Bài. D. Vĩnh Xương. TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 24. Nội thủy là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở . B. có chiều rộng 12 hải lí. C. tiếp liền với lãnh hải, hợp với lãnh hải tạo thành vùng biển rộng 200 hải lí. D. là vùng nước nằm ngoài đường cơ sở, rộng 12 hải lí. TRỞ VỀ Câu 25. Đường biên giới trên đất liền với quốc gia nào dài nhất? A. Lào B. Trung Quốc C. Thái Lan D. Campuchia TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Quyền tham khảo ý kiến 2 bạn bất kì do GV gọi Câu 26. Phần ngầm dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, độ sâu khoảng trên 200m, gọi là A. vùng nội thủy. C. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền kinh tế . D. vùng thềm lục địa. TRỞ VỀ Câu 27. Vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió Mậu Dịch và gió mùa nên: A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản. C. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt. B. Giàu có về tài nguyên sinh vật. D. Thảm thực vật 4 mùa xanh tốt. TRỞ VỀ Câu 28. Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là nhờ vào vị trí: A. Tiếp giáp biển Đông. C. Trên đường di lưu của nhiều loài sinh vật. B. Trên vành đai sinh khoáng Châu Á-TBD. D. Ở khu vực gió mùa điển hình trên thế giới. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 29. Phát biểu nào không đúng về những thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí địa lí mang lại? A. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế . C. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, khu vực phát triển kinh tế năng động. D. Là cửa ngõ mở lối ra biển cho Lào, Trung Quốc. TRỞ VỀ Câu 30. Vị trí địa lí nước ta không thuận lợi cho việc : A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. C. Phát triển các ngành kinh tế biển. D. Thông thương với các nước láng giềng bằng đường bộ . TRỞ VỀ Câu 31. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, nước ta không có quyền lợi và nghĩa vụ nào dưới đây? A. Có chủ quyền hoàn toàn trong việc thăm dò, khai thác tất cả các loại tài nguyên. B. Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không,đặt các đường ống dẫn dầu, dây cáp ngầm C. Cho phép các nước được xây dựng các công trình nhân tạo,phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển. D. Nghiêm cấm tàu thuyền nước ngoài hoạt động. TRỞ VỀ Câu 32. Tính nhiệt đới ẩm – gió mùa của thiên nhiên nước ta là do: A. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ qui định. B. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phía bắc xuống và từ phía nam lên. C. Sự phân hóa phức tạp của địa hình giữa đồng bằng với miền núi;ven biển và biển. D. Ảnh hưởng của biển Đông. TRỞ VỀ Câu 33. Điểm xa xích đạo nhất nước ta là A. Xóm Mũi, Cà Mau . C. Apachải, Điện Biên . B. Lũng Cú, Hà Giang . D. Hòn Đôi, Khánh Hòa . TRỞ VỀ Câu 34. Điểm gần xích đạo nhất nước ta là: A. Xóm Mũi, Cà Mau . C. Apachải, Điện Biên. B. Lũng Cú, Hà Giang . D. Hòn Đôi, Khánh Hòa. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 35. Tỉnh nào sau đây của nước ta không giáp biển? A. Ninh Bình . C. Long An . B. Quảng Nam . D. Bạc Liêu. TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến giáo viên Câu 36. Vị trí địa lí qui định thiên nhiên nước ta mang tính chất: A. Nhiệt đới gió mùa. C. Cận nhiệt gió mùa . B. Nhiệt đới ẩm gió mùa . D. Cận nhiệt ẩm gió mùa. TRỞ VỀ Câu 37. Biên giới đất liền của nước ta không giáp với quốc gia nào ? A. Thái Lan . C. Lào . B. Trung Quốc . D. Campu chia . TRỞ VỀ Câu 38. Vị trí địa lí nước ta nằm ở: A. Gần trung tâm Đông Nam Á . C. Trung tâm Châu Á . B. Phía Đông của Đông Nam Á . D. Phía Nam của Đông Nam Á . TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 39. Số liệu 331.212 km 2 là phần diện tích nào của Việt Nam ? A. Phần đất liền và các hải đảo. C. Phần đất liền và phần biển. B. Toàn bộ phạm vi lãnh thổ . D. Phần đất, phần biển và hải đảo. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 40. Điểm cuối cùng của đường bờ biển nước ta về phía tây nam là ở: A. Móng cái . C . Rạch Giá . B . Hà Tiên . D . Mũi Cà Mau . TRỞ VỀ Quyền tham khảo ý kiến 1 bạn bất kì do GV gọi Câu 41. Cửa khẩu nào là nơi giao thương giữa 3 nước Đông Dương? A. Hữu Nghị- Lạng Sơn. C. Lao Bảo- Quảng Trị . B. Móng Cái- Quảng Ninh. D. Bờ Y- Kon Tum. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 42. Nước ta đường biên giới trên đất liền dài nhất với quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc . C. Campuchia . B. Lào . D. Thái Lan . TRỞ VỀ Câu 43. Tỉnh nào sau đây của nước ta không giáp Trung Quốc? A. Lạng Sơn. C . Điện Biên . B . Quảng Ninh . D . Thanh Hóa . TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 44. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm? A. Vùng trời, vùng ven biển, thềm lục địa. C. Vùng đất , vùng núi, vùng biển. B. Vùng đất liền, hải đảo, vùng núi. D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời. TRỞ VỀ Câu 45. Vị trí địa lí nước ta nằm ở : A. Bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới. B. Rìa phía Đông Châu Á, khu vực ôn đới. C. Rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Phía Đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. TRỞ VỀ Câu 46. Huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc vùng kinh tế nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ . B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. TRỞ VỀ Chuyển quyền trả lời cho người khác Câu 47. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền và cả trên biển với các nước nào? A. Trung Quốc và Lào. C . Trung Quốc, Lào và Campuchia. B . Trung Quốc và Campuchia. D . Lào và Campuchia. Chuyển quyền trả lời cho người khác TRỞ VỀ
File đính kèm:
- luyen_tap_trac_nghiem_bai_2_vi_tri_dia_li_va_pham_vi_lanh_th.pptx