Ngữ văn 11 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn HS đạt đưọc các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù.

- Về phẩm chất: Biết trân trọng và bảo vệ tiếng Việt; biết giữ gìn các giá trị văn hóa; biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để hội nhập quốc tế.

- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể (tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại) trong quá trình học tập chuyên đề, nhằm đáp ứng các (YCCĐ) như sau:

+ Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa.

+ Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội đương đại.

+ Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

 

docx 22 trang Đặng Luyến 05/07/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ văn 11 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngữ văn 11 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

Ngữ văn 11 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
CHUYÊN ĐỀ 2
TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn HS đạt đưọc các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù.
- Về phẩm chất: Biết trân trọng và bảo vệ tiếng Việt; biết giữ gìn các giá trị văn hóa; biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để hội nhập quốc tế.
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
...n bố số tiết
Đặc điểm bài học
a. Về nhiệm vụ của chuyên đề
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ nhất: Thông qua các hoạt động đọc ngữ liệu tham khảo khái quát về bản xã hội - văn hóa của ngôn ngữ; thực hành: HS từng bước chiếm lĩnh tri thức về bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ.
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ hai: Thông qua các hoạt động đọc ngữ liệu tham khảo khái quát về các yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế;thực hành:HS từng bước chiếm lĩnh ... xã hội văn hóa của ngôn ngữ
Đọc ngữ liệu tham khảo
Khái quát về bản chất xã hội- văn hóa của ngôn ngữ
Thực hành
Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa.

Câu hỏi 1, 2, 3 (văn bản 1)
Câu hỏi 1, 2, 3 (văn bản 2)
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5

Phần thứ 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ - những điểm tích cực và hạn chế
Đọc ngữ liệu tham khảo
 Khái quát về về các yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.
Thực hành
Nhận biết và đánh giá được c...Phần thứ nhất: Bản chất xã hội văn hóa của ngôn ngữ (5 tiết)
Phần thứ 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ- những điểm tích cực và hạn chế (4 tiết)
Phần thứ 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (5 tiết)
- Ôn tập: HS ôn tập, thực hành (1 tiết)
Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp dạy học
- Dạy học hợp tác, thuyết trình kết hợp với đàm thoại gợi mở
- Hướng dẫn HS kết hợp viết trong quá trình dạy đọc: điền vào các phiếu học tậpKết họp diễn giảng gắn với việc... làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
PHẦN THỨ NHẤT
BẢN CHẤT XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động
Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện
HS quan sát các từ ngữ GV chia sẻ, giải thích nghĩa của những từ này
c. Sản phẩm: Câu trả lời, suy nghĩ của HS một số đoạn trong bài thơ tiếng Việt
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức hoạt độn...tiên chúng ta (hay ông bà ở nhà) và con cháu chúng ta sau này có dùng và hiểu những từ này theo những cách này không? Vì sao?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS tham gia, chia sẻ ý kiến cá nhân
Bước 4: Đánh giá, kết luận: 
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt vào chuyên đề.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO (văn bản 1, 2)
VĂN BẢN 1: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
 (Mai Ngọc Chừ)
Mục tiêu
- HS nắm được một số tri thức cơ bản về bản chất xã hội của ngôn ng...ực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, các PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-Nhiệm vụ (1), (2): mời 2-3 HS trả lời phần chuẩn bị, các HS còn lại nhận xét, góp ý. Sau đó giáo viết chốt lại, chiếu trên màn chiếu.
-Nhiệm vụ (3): HS làm việc thảo luận cặp đôi hoặc theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện trả lời tại lớp, các HS còn lại nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS; thái độ của HS đối với ...n túy, không có ngôn ngữ.(T35)
Câu 2. Tìm ít nhất một hiện tượng ngôn ngữ thể hiện “sự quy ước của từng xã hội”
- Đối với xã hội Việt Nam: tiếng chó được quy ước là gâu gâu, tiếng mèo là meo meo,..
- Đối với xã hội người Anh thì tiếng cho lại được gọi là dog, tiếng mèo là cat.
- Hoặc trong xã hội của Việt Nam miền bắc gọi người sinh ra mình là bố mẹ, còn phía nam hay gọi là ba má, tía, u.
Câu 3. Tìm các luận điểm, lí lẽ, và bằng chứng trong văn bản cho thấy ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội... khách quan, không lệ thuộc vào ý chí chủ quan của con người
Lí lẽ 1: Ngôn ngữ tồn tại và phát triển nhưng nó không giống như một cơ thể sống vốn tuân theo quy luật của tự nhiên, nghĩa là trải qua các giai đoạn: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn, diệt vong.
Bằng chứng 1: sự phát triển của ngôn ngữ luôn mang tính kế thừa và không có sự hủy diệt hoàn toàn.
Lí lẽ 2: ngôn ngữ không phải là hiện tượng mang tính tự nhiên thuần túy, tồn tại một cách khách quan, không lệ thuộc vào ý chí chủ ........

VĂN BẢN 2
NGÔN NGỮ LÀ NHÂN TỐ CẤU THÀNH, LƯU TRUYỀN VĂN HÓA
 (Vũ Đức Nghiệu)
Mục tiêu: HS nắm được một số tri thức cơ bản về bản chất của văn hóa ngôn ngữ. Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hóa.
Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
Sản phẩm: Câu trả lời của HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1,2,3 /39
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT: Cá nhân HS

File đính kèm:

  • docxngu_van_11_chuyen_de_2_tim_hieu_ngon_ngu_trong_doi_song_xa_h.docx
  • pptCTST 11_POWERPOIN_CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI.ppt